Bài thi học kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thọ Diên

1. Nêu trình tự lập luận của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (Hồ Chí Minh)

2. Cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì trong các câu sau?

a. Cây cối đâm chồi nảy lộc khi mùa xuân đến

b. Mùa xuân là sự khởi đầu cho những điều tốt đẹp.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thi học kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thọ Diên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & §T thä xu©n bµi thi häc k× iI
 Tr­êng thcs THỌ DIÊN N¨m häc: 2015- 2016
	 M«n: Ng÷ v¨n 7 
 Thêi gian lµm bµi: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
 Hä vµ tªn:Líp: 7..
Sè b¸o danh
Gi¸m thÞ 1
Gi¸m thÞ 2
Sè ph¸ch
§iÓm
Gi¸m kh¶o1
Gi¸m kh¶o 2
Sè ph¸ch
§Ò bµi
§Ò A
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng
1. Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm về hình thức:
A. Ngắn gọn, thường có vần, nhất là vần lưng
B. Các vế thường đối xứng nhau
C. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
D. Cả A, B
E. Cả A, B, C
2. Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (Hồ Chí Minh) là:
A. Một đoạn trích
B. Một tác phẩm có tên là: " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
C. Cả A và B đều chưa đúng
3. Trạng ngữ của câu thường có vị trí nào trong câu?
A. Giữa câu B. Đầu câu C. Cuối câu D. Cả A, B, C
4. Mục đích rút gọn câu là để câu ngắn gọn hơn. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
5. Yêu cầu của việc tìm hiểu đề văn nghị luận là:
A. Xác định đúng vấn đề nghị luận
B. Xác định đúng phạm vi nghị luận
C. Xác định đúng tính chất bài văn nghị luận
D. Cả A, B
E. Cả A, B, C
6. Trong văn nghị luận, khi chứng minh chỉ cần đưa dẫn chứng là đủ. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
II. Bài tập (2 điểm) 
1. Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
2. Đặt một câu chủ động sau đó biến đổi thành câu bị động theo hai cách.
III. Làm văn (5 điểm)
Đề bài: 
Tục ngữ ta có câu: 
 Có chí thì nên
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ trên
Bµi lµm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Phßng gd & §T thä xu©n bµi thi häc k× iI
 Tr­êng thcs THỌ DIÊN N¨m häc: 2015- 2016
	 M«n: Ng÷ v¨n 7 
 Thêi gian lµm bµi: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
 Hä vµ tªn:Líp: 7..
Sè b¸o danh
Gi¸m thÞ 1
Gi¸m thÞ 2
Sè ph¸ch
§iÓm
Gi¸m kh¶o1
Gi¸m kh¶o 2
Sè ph¸ch
§Ò bµi
§Ò B
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng
1. Văn bản " Tục ngữ về con người và xã hội" gồm những câu tục ngữ về con người và những câu tục ngữ về xã hội. Đúng hay sai?
 A. Đúng B. Sai
2. Văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ " (Phạm Văn Đồng) là:
A. Một đoạn trích
B. Một tác phẩm có tên là: " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
C. Cả A, B đều chưa đúng
3. Câu đặc biệt là:
A. Câu được lược bỏ thành phần chủ ngữ và vị ngữ
B. Câu không phân biệt thành phần chủ ngữ và vị ngữ
C. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
4. Người ta có thể chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động chứ không thể chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động. Đúng hay sai?
 A. Đúng	 B. Sai
5. Để lập ý cho bài văn nghị luận, phải thực hiện thứ tự các bước:
A. Tìm luận cứ, xác lập luận điểm, xây dựng lập luận
B. Xác lập luận điểm, xây dựng lập luận, tìm luận cứ
C. Xác lập luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập luận.
6. Trong văn nghị luận, khi chứng minh ta có thể chỉ dùng lí lẽ. Đúng hay sai?
 A. Đúng	 B. Sai
II. Bài tập (2 điểm)
1. Nêu trình tự lập luận của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (Hồ Chí Minh)
2. Cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì trong các câu sau?
a. Cây cối đâm chồi nảy lộc khi mùa xuân đến
b. Mùa xuân là sự khởi đầu cho những điều tốt đẹp.
III. Làm văn (5 điểm)
Đề bài: 
Tục ngữ ta có câu: 
 Có chí thì nên
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ trên
Bµi lµm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Bài thi học ki II - môn Ngữ văn 7
Đề A
I Trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng được tính 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
E
A
B
B
E
B
II. Bài tập 
- Mức tối đa (2 điểm)
+ Nêu đúng khái niệm câu chủ động, câu bị động (1 điểm)
+ Đặt đúng câu chủ động, sau đó biến đổi thành câu bị động đúng theo hai cách (có từ bị , được và không có từ bị, được ) (1 điểm)
- Mức chưa tối đa (0,5 -> 1,5 điểm)
Chưa nêu chính xác khái niệm, chưa biết chuyển đổi hoặc chỉ chuyển đổi được một cách
- Mức chưa đạt (không cho điểm)
Không làm hoặc làm sai hoàn toàn.
III. Làm văn
- Mức tối đa (5 điểm)
* Hình thức: (1,5 điểm) 
- Bài văn lập luận giải thích, bố cục ba phần, đúng nhiệm vụ mỗi phần
- Chữ viết dễ đọc; ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
- Biết lập ý. có liên kết. mạch lạc.
* Nội dung: (3,5 điểm)
 Dàn bài gợi ý:
a. Mở bài:
+ Giới thiệu câu tục ngữ
+ Nêu ý nghĩa khái quát
(ví dụ: 
Tục ngữ của ta có nhiều câu rất hay nói về tư tưởng con người. một trong những câu được nhiều người biết đó là câu: có chí thì nên. 
Câu tục ngữ đã nêu lên một nhận xét hết sức đúng đắn.
b. Thân bài:
* Giải thích nghĩa đen:
+ chí: ý chí, nghị lực, quyết tâm, kiên trì thực hiện được mục tiêu, lí tưởng to lớn đặt ra
+ nên: đạt được, thành công.
* Nghĩa khái quát:
Những người sống có ý chí, nghị lực, quyết tâm và kiên trì thực hiện bằng được mục tiêu, lí tưởng to lớn đặt ra thì sẽ thành công, sẽ nên người.
* Liên hệ, đối chiếu:
+ Trong thực tế: những lãnh tụ như Bác Hồ, Lê Nin, ... những nhà văn, nhà khoa học, nhà kinh doanh, nghệ sĩ, ... đạt được mục đích, thành công trong sự nghiệp vì họ có chí
những tấm gương vượt khó học tập như Nguyễn Ngọc Kí bị bại liệt cả hai chân từ nhỏ, nhờ quyết tâm và với nghị lực phi thường, anh đã tốt nghiệp đại học, trở thành một nhà thơ. Không những thế anh còn rất khéo léo dùng chân để làm ra các sản phẩm.
+ Lời dạy của bác hồ đối với thanh niên: 
không có việc gì khó
chỉ sợ lòng không bền
đào núi và lấp biển
quyết chí ắt làm nên 
hoặc các câu tục ngữ như: Chân cứng, đá mềm, có công mài sắt, có ngày nên kim là những câu bất hủ nói về vai trò của chí 
c. Kết bài:
+ Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ
+ Nêu cảm nghĩ riêng.
- Mức chưa tối đa (0,5 -> 4,5 điểm)
Về hình thức và nội dung từ mức độ sai sót nhiều hoặc ít so với mức tối đa
- Mức chưa đạt (không cho điểm)
Không làm hoặc làm lạc đề.
Đề B
I Trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng được tính 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
B
A
C
B
C
A
II. Bài tập 
- Mức tối đa (2 điểm)
1. Trình tự lập luận của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (Hồ Chí Minh) (1 điểm)
+ Nêu luận điểm cần chứng minh: lòng yêu nước của dân ta là một truyền thống lâu đời và quý báu cũng là sức mạnh của ta
+ Chứng minh lòng yêu nước trong lịc sử
+ Chứng minh lòng yêu nước thời hiện tại
+ Đề ra nhiệm vụ cho Đảng
2. Cụm từ mùa xuân:
a. Phụ ngữ danh từ (0,5 điểm)
b. Chủ ngữ (0,5 điểm)
- Mức chưa tối đa (0,5 -> 1,5 điểm)
Mức độ sai sót nhiều hoặc ít so với mức tối đa
- Mức chưa đạt (không cho điểm)
Không làm hoặc làm sai hoàn toàn.
III. Làm văn (5 điểm)
 Giống đáp án đề A
 _________________________________________________________

File đính kèm:

  • docBai_32_Kiem_tra_tong_hop_cuoi_nam.doc