Bài thi HKII môn Ngữ văn 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thọ Diên

4. Câu văn: " Nay chúng ta đừng làm gì nữa thử xem Lão Miệng có sống được không"(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) là:

A. Câu nghi vấn B. Không phải câu nghi vấn

5. Câu nghi vấn sau đây đúng hay sai?

" Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?"

A. Đúng B. Sai

6. Xác định mục đích nói của câu văn sau:

" Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa" (Hoài Thanh- Ý nghĩa văn chương)

A. Phủ định

B. Khẳng định

C. Cả A, B đều chưa đúng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thi HKII môn Ngữ văn 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thọ Diên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & §T thä xu©n bµi thi häc k× iI
 Tr­êng thcs THỌ DIÊN N¨m häc: 2015- 2016
	 M«n: Ng÷ v¨n 8 
 Thêi gian lµm bµi: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
 Hä vµ tªn:Líp: 8..
Sè b¸o danh
Gi¸m thÞ 1
Gi¸m thÞ 2
Sè ph¸ch
§iÓm
Gi¸m kh¶o1
Gi¸m kh¶o 2
Sè ph¸ch
§Ò bµi
§Ò A
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng
1. Bài thơ "Nhớ rừng" (Thế Lữ) gồm:
A. 3 đoạn B. 4 đoạn C. 5 đoạn
2. Từ "sang" trong câu thơ: "Cuộc đời cách mạng thật là sang" (Hồ Chí Minh- Tức cảnh Pác Bó) có nghĩa:
A. Sang trọng không thấp hèn
B. Giàu sang sung sướng
C. Niềm vui của Bác khi làm việc cách mạng
D. Cả A và C
3. Viết bài "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn nhằm răn dạy, kêu gọi tướng lĩnh và binh lính nhà Trần. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
4. Câu văn: " Nay chúng ta đừng làm gì nữa thử xem Lão Miệng có sống được không"(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) là:
A. Câu nghi vấn B. Không phải câu nghi vấn
5. Câu nghi vấn sau đây đúng hay sai?
" Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?"
A. Đúng B. Sai
6. Xác định mục đích nói của câu văn sau:
" Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa" (Hoài Thanh- Ý nghĩa văn chương)
A. Phủ định
B. Khẳng định
C. Cả A, B đều chưa đúng.
II. Bài tập (2 điểm) 
Phân tích tình cảm của tác giả đối với quê hương qua đoạn thơ sau:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
 Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
 Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!"
 (Tế Hanh- Quê hương)
III. Làm văn (5 điểm)
Đề bài: 
 Tuổi trẻ và tương lai của đất nước
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Phßng gd & §T thä xu©n bµi thi häc k× iI
 Tr­êng thcs THỌ DIÊN N¨m häc: 2015- 2016
	 M«n: Ng÷ v¨n 8 
 Thêi gian lµm bµi: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
 Hä vµ tªn:Líp: 8..
Sè b¸o danh
Gi¸m thÞ 1
Gi¸m thÞ 2
Sè ph¸ch
§iÓm
Gi¸m kh¶o1
Gi¸m kh¶o 2
Sè ph¸ch
§Ò bµi
§Ò B
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng
1. Bài thơ " Quê hương" (Tế Hanh) gồm:
A. 3 phần B. 4 phần C. 5 phần
2. Văn bản " Nước Đại Việt ta" (Nguyễn Trãi) là:
A. Đoạn trích
B. Tác phẩm có tên là: "Nước Đại Việt ta"
C. Cả A, B đều chưa đúng
3. Bài thơ " Ngắm trăng" (Hồ Chí Minh) được viết khi tác giả đang hoạt động cách mạng ở Pháp. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
4. Câu văn: " Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão" (Nam Cao- Lão Hạc) là:
A. Câu nghi vấn B. Không phải câu nghi vấn
5. Câu nghi vấn sau đây đúng hay sai?
" Chiếc xe này bao nhiêu ki- lô- gam mà nặng thế?"
A. Đúng B. Sai
6. Xác định mục đich nói của câu văn sau:
" Không ai là không mê luyến mùa xuân"
A. Khẳng định
B. Phủ định
C. Cả A, B đều chưa đúng
II. Bài tập (2 điểm)
Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau:
"Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
 Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
 (Tế Hanh - Quê hương)
III. Làm văn (5 điểm)
Đề bài: 
 Tuổi trẻ và tương lai của đất nước
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Bài thi học ki II - môn Ngữ văn 8
Đề A
I Trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng được tính 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
C
C
B
B
B
B
II. Bài tập 
- Mức tối đa (2 điểm)
* Hình thức: (0,5 điểm)
+ Đoạn văn phân tích 1 đoạn thơ
+ Chữ viết đủ nét, dễ đọc, ít lỗi dùng từ đặt câu
+ Biết kiên kết, khá mạc lạc
* Nội dung: (1,5 điểm)
+ Giới thiệu vị trí đoạn thơ (phần kết bài thơ Quê hương của Tế Hanh)
+ Nêu khái quát tình yêu quê hương nồng thắm của nhà thơ qua nỗi nhớ quê da diết
+ Phân tích tình yêu quê hương của nhà thơ qua từ "xa cách", "luôn tưởng nhớ". Nhớ quê hương là nhớ về những "mảnh hồn làng", những gì gần gũi, thân thuộc và mến thương của cuộc sống lao động (màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền... ra khơi, mùi nồng mặn )
- Mức chưa tối đa (0,5 -> 1,5 điểm)
Về hình thức và nội dung từ mức độ sai sót nhiều hoặc ít so với mức tối đa
- Mức chưa đạt (không cho điểm)
Không làm hoặc làm sai
III. Làm văn .
- Mức tối đa (5 điểm)
* Hình thức: (1 điểm)
+ Kiểu bài: nghị luận giải thích (vấn đề nghị luận: trách nhiệm của tuổi trẻ đối với sự phát triển của đất nước)
+ Bố cục: 3 phần (đúng nhiệm vụ mỗi phần)
+ Chữ viết rõ nét, ít lỗi chính tả. Dùng từ chính xác, ít lỗi ngữ pháp, diễn đạt (không quá 3 lỗi )
+ Hành văn lưu loát, biết liên kết.
* Nội dung: (4 điểm) Dàn bài gợi ý 
a. Mở bài (0,5 điểm)
+ Giới thiệu vấn đề nghị luận 
( Ví dụ: 
Hiện nay, đất nước ta đã thoát khỏi nghèo nàn, khủng hoảng nhưng có nguy cơ tụt hậu. vì thế Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất 
nước. nhiệm vụ của tuổi trẻ nói chung và học sinh nói riêng là phải tích cực học tập, phấn đấu để góp phần thực hiện công cuộc ấy )
+ Trích dẫn: (có thể dẫn lời Bác Hồ căn dặn học sinh nhân buổi khai giảng đầu tiên: "Non sông việt namcác cháu ")
b. Thân bài: (3 điểm) 
+ Giải thích:
 Tuổi trẻ: lớp người mới lớn lên, mới trưởng thành, có những ưu điểm:
 trong học tập: tiếp thu nhanh, nhạy bén nắm bắt KHKT tiên tiến, linh hoạt, sáng tạo và có nhiều tiềm năng.
 Trong lao động: có sức khỏe, nhiệt tình, xông xáo, dám nghĩ dám làm, có hiệu quả 
 trong lối sống: có lí tưởng, vui tươi, trong sáng, có nhiều ớc mơ táo bạo, có ý chí để thực hiện ước mơ, hoài bão.
 Tương lai đất nước: là tiền đồ tươi sáng, là sự phát triển, phồn vinh, là vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, là xã hội công bằng, văn minh. Tương lai đất nước là cả một sự phấn đấu gian khổ, lâu dài cần đến sức mạnh tổng hợp của nhiều thế hệ, nhiều tầng lớp trong đó lực lượng chính là tuổi trẻ, bởi tuổi trẻ có những ưu điểm nêu trên.
 Mối quan hệ giữa tuổi trẻ và tương lai đất nước: là mối quan hệ giữa trách nhiệm, quyền lợi với sự nghiệp xây dựng đất nước. sự nghiệp càng cao cả thì trách nhiệm càng nặng nề.
 Để xứng đáng là tuổi trẻ anh hùng của một dân tộc anh hùng, tuổi trẻ ngày nay cần sống có lí tưởng cao đẹp, biết phấn đấu cho lí tưởng, ra sức học tập, trau dồi năng lực toàn diện, nắm vững KHKT tiên tiến để phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất 
nước.
c. Kết bài: ( 0,5 điểm )
+ Liên hệ bản thân
+ Tuy nhiên một số thanh niên, học sinh ngày nay vẫn chưa nhận thứcđầy đủ vai trò,
trách nhiệm đối với đất nước, cần phải cố gắng nhiều hơn mới đáp ứng yêu cầu.
- Mức chưa tối đa (0,5 -> 4,5 điểm)
Về hình thức và nội dung từ mức độ sai sót nhiều hoặc ít so với mức tối đa
- Mức chưa đạt (không cho điểm)
Không làm hoặc làm lạc đề
Đề B
I Trắc nghiệm: mỗi câu trả lời đúng được tính 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
B
A
B
B
B
A
II. Bài tập 
- Mức tối đa (2 điểm)
* Hình thức: (0,5 điểm)
+ Đoạn văn phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật 1 đoạn thơ
+ Chữ viết đủ nét, dễ đọc, ít lỗi dùng từ đặt câu
+ Biết kiên kết, khá mạc lạc
* Nội dung: (1,5 điểm)
+ Giới thiệu vị trí đoạn thơ (phần 3 bài thơ Quê hương của Tế Hanh)
+ Nêu khái quát nghệ thuật tả người và cảnh của nhà thơ 
+ Phân tích: nghệ thuật tả người (2 câu đầu) có giá trị gợi hình và gợi cảm qua từ "làn da ngăm", "rám nắng" gợi sự khỏe mạnh cường tráng của thanh niên làng chài, vẻ đẹp của người lao động. Từ "nồng thở", từ "vị xa xăm" rất đặc sắc chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang khứu giác. Nghệ thuật tả cảnh (2 câu sau) rất độc đáo: chiếc thuyền được nhân hóa, có tính cách tâm hồn rất đỗi mến thương qua các từ ngữ, hình ảnh "im bến mỏi" "trở về nằm" "nghe chất muối" " thấm dần trong thớ vỏ"
- Mức chưa tối đa (0,5 -> 1,5 điểm)
Về hình thức và nội dung từ mức độ sai sót nhiều hoặc ít so với mức tối đa
- Mức chưa đạt (không cho điểm)
Không làm hoặc làm sai
III. Làm văn (5 điểm) 
 Giống đáp án đề A
 ____________________________________________________________

File đính kèm:

  • docBai_33_Kiem_tra_tong_hop_cuoi_nam.doc
Giáo án liên quan