Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 8: Halogen - ancol - phenol

Câu 25 ( câu tự luận)

Dùng 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một trong hai chất lỏng etyl bromua(1) và brombenzen(2).

Thêm 1ml dd AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm, thấy ở ống (1) có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở

ống (2) không có hiện tượng gì. Nhận xét, giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.

*Do phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt AgBr

CH3 – CH2-Br + H2O  CH3 – CH2-OH + HBr 

HBr + AgNO3  HNO3 + AgBr

pdf17 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 11492 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 8: Halogen - ancol - phenol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 ( câu tự luận) 
 Viết công thức cấu tạo các đồng phân của C3H5Cl3 và phản ứng của các đồng phân đó với NaOH 
*CH3CH2CCl3 {CH3CH2C(OH)3} CH3CH2COOH 
 Hợp chất trung gian kém bền 
CH3 – CHCl – CHCl2 {CH3 – CH(OH) – CH(OH)2} CH3 – 
CH(OH) – CHO 
CH2Cl – CH2 – CHCl2 {CH2OH – CH2 – CH(OH)2} CH2OH – 
CH2 – CHO 
CH3 – CCl2 – CH2Cl {CH3 – C(OH)2 – CH2OH} CH3COCH2OH 
CH2Cl – CHCl – CH2Cl CH2OH – CH(OH) – CH2OH 
 Câu 3 ( câu tự luận) 
 Từ ancol propylic và các chất vô cơ cần thiêt, hãy viết các phương trình điều chế đi – izopropyl ete. 
*CH3CH2CH2OH CH3CH = CH2 
CH3CH(OH)CH3 
 (CH3)2CH – O – CH(CH3)2 
 Câu 4 ( câu tự luận) 
 Viết phương trình hóa học khi cho các đồng phân o - , m - , p – crezol lần lượt tác dụng với dung 
dịch Br2 (theo tỉ lệ mol 1:1) 
* 
OH
+ HBr+ Br2
Br
CH3
OH
CH3
OH
+ HBr+ Br2
Br
CH3
OH
CH3
OH
+ HBr+ Br2
Br
CH3
OH
CH3 
 Câu 5 ( câu tự luận) 
 Từ benzen điều chế : o - ; m – nitrophenol: 2,4,6 – tribromphenol 
* 
Cl OH OH
NO2
+Cl2 / Fe NaOH d?c
t0 p cao
+HNO3
NO2
OH
NO2
+HNO3
H2SO4 d?c
NaOH d?c
t0 p cao
+Cl2/Fe
NO2
Cl 
Br
OH
Br
+Br2NaOH d?c
t0 p cao
+Cl2/Fe
OHCl
Br
 Câu 6 ( câu tự luận) 
 Có thể dùng các chất nào sau đây: Na, CaO mới nung, NaCl khan, C2H5ONa làm khan rượu etylic 
và benzen. 
*Với ancol etylic: CaO, NaCl khan, C2H5Ona ; với benzen : Na, CaO, NaCl 
 Câu 7 ( câu tự luận) 
 Viết công thức cấu tạo thu gọn và chỉ rõ bậc ancol các chất sau 
a)hexan – 2 – ol 
b) 2 – metylpentan – 2 – ol 
c) 3,3 – đimetylpentan – 1 – ol 
d) 2 – xiclohexenol. 
*a) 
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH - CH3
 OH (bậc 2) 
b) 
 CH3
CH3 - CH2 - CH2 - C - CH3
 OH (bậc 3) 
c) 
 CH3
CH3 - CH2 - C - CH2 - CH3
 OH (bậc 1) 
d) 
OH
(bậc 2) 
 Câu 8 ( câu tự luận) 
 Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các ancol có công thức phân tử C5H12O. 
*CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – OH pentan – 1 – ol (ancol pentylic) 
CH3 – CH2– CH2– CH(OH) – CH3 pentan – 2 – ol (ancyl sec – pentylic) 
CH3 – CH2 - CH(OH) – CH2– CH3 pentan – 3 – ol 
(CH3)2CH – CH2– CH2OH 3 – metylbutan – 1 – ol (ancol isopentylic) 
(CH3)2CH – CH(OH) – CH3 3 – metylbutan – 2 – ol 
(CH3)2C(OH) – CH2– CH3 2 – metylbutan – 2 – ol 
CH3– CH2 – CH(CH3) – CH2OH 2 – metylbutan – 1 – ol 
(CH3)3C – CH2OH 2,2 – đimetylpropan – 1 – ol 
 Câu 9 ( câu tự luận) 
 Viết các phương trình hóa học điều chế propan – 2 – ol từ propan và từ propan – 1 – ol 
* 
CH3 - CH2 - CH3
+Cl2/as CH3 - CH - CH3
 Cl
H2O/OH- CH3 - CH - CH3
 OH 
CH3 - CH2 - CH2OH
H2SO4 d?c, 1700C CH3 - CH = CH2
H2O/H+ CH3 - CH - CH3
 OH 
 Câu 10 ( câu tự luận) 
 Dung dịch phenol trong etanol có bao nhiêu loại liên kết hiđro ? Loại liên kết nào bền hơn cả và 
kém bền hơn cả ? 
*Có 4 loại liên kết hiđro 
Loại liên kết bền hơn cả là 
... O - H ... O - H 
 C2H5
Giải thích: Gốc phenyl hút electron mạnh làm tăng độ âm điện của nguyên tử O (đóng vai trò X 
trong cấu trúc liên kết hiđro)  tăng độ bền liên kết hiđro. 
Loại kém hơn cả là 
... O - H ... O - H 
 C2H5
Giải thích: Gốc phenyl hút electron mạnh và làm giảm mật độ electron của nguyên tử O (đóng vai 
trò Y trong cấu trúc liên kết hiđro) làm giảm độ bền liên kết hiđro. 
 Câu 11 ( câu tự luận) 
 Lấy ví dụ để chứng minh: 
a)Trong phân tử phenol,, nhóm OH có ảnh hưởng đến vòng benzen và ngược lại 
b) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic 
*a) Cho benzen và phenol tác dụng với dung dịch brom: chỉ có phenol có phản ứng thế nguyên tử 
hiđro ở nhân thơm. 
Cho phenol và ancol tác dụng với dung dịch NaOH : chỉ có phenol có phản ứng thế nguyên tử hiđro 
của nhóm OH. 
b) Cho phenol và ancol tác dụng với dung dịch NaOH. 
Cho phenolat tác dụng với CO2. 
 Câu 12 ( câu tự luận) 
 Viết phương trình hóa học (nếu có) giữa phenol và ancol benzylic lần lượt tác dụng với Na, dung 
dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch Br2. 
*Phenol tác dụng với: Na, dung dịch NaOH, dung dịch Br2. 
Ancol benzylic tác dụng với: Na, dung dịch HCl. 
 Câu 13 ( câu tự luận) 
 Nêu phương pháp hóa học phân biệt các chất trong từng dãy sau: 
a)Stiren, phenol, rượu benzylic, benzen 
b) Toluen, phenol, benzen, rượu benzylic 
*a) Cho từng chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2 , sau đó cho tác dụng với Na. 
-Chất làm mất màu dung dịch brom, không tạo kết tủa là stiren. 
-Chất làm mất màu dung dịch brom, tạo kết tủa là phenol. 
-Chất làm mất màu dung dịch brom, chất tạo khí với Na là ancol benzylic. 
b) Cho từng chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2 , Na, dung dịch KMnO4/t0. 
-Chất tạo kết tủa với dung dịch brom là phenol. 
-Chất tạo khí với Na là ancol benzylic. 
-Chất làm mất màu dung dịch thuốc tím là toluen. 
 Câu 14 ( câu tự luận) 
 Viết phương trình hóa học điều chế isopropyl clorua từ chất đầu sau: 
a)1 – clopropan. 
b) propin 
c) ancol isopropylic 
d) ancol propylic 
*a)CH3CH2CH2Cl CH3CH = CH2 CH3CHClCH3 
b) CH3C CH CH3CH = CH2 CH3CHClCH3 
c) CH3CH(OH)CH3 CH3CHClCH3 
d) CH3CH2CH2OH CH3CH = CH2 
CH3CHClCH3 
 Câu 15 ( câu tự luận) 
 Hỗn hợp X gồm ba dẫn xuất halogen có cùng công thức phân tử là C6H13Br. Đung nóng X với 
kiềm/ancol được hỗn hợp hai anken Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HI cho hai sản phẩm là 2 – 
iot – 3 – metylpentan và 3 – iot – 3 – metylpentan. Xác định công thức cấu tạo các chất trong X và 
viết phương trình hóa học. 
*Y gồm: CH3 – CH = C(CH3) – CH2 – CH3 và CH2 = CH – CH(CH3) – CH2 – CH3 
X gồm: CH2Br – CH2 – CH(CH3) – CH2 – CH3 ; CH3 – CHBr – CH(CH3) – CH2 – CH3; 
CH3 – CH2 – CBr(CH3) – CH2 – CH3 
 Câu 16 ( câu tự luận) 
 Đốt cháy 2,94 gam hợp chất A sinh ra 1,332 lít CO2 (đktc) và 1,068 gam nước. Cho 0,12 gam A 
tác dụng với HNO3 đậm đặc và AgNO3 thì thu được 0,346 gam AgCl. Xác định công thức cấu tạo 
và gọi tên A. biết A có tỉ khối so với heli bằng 24,75. 
*2,94 gam A chứa: mC = = 0,7136 ; mH = = 0,1187 ; 
 mCl = = 2,0971  mO = 2,94 – (0,7136 + 0,1187 + 2,0971) = 0 
Gọi công thức phân tử A: CnHmClp 
 n : m : p = = 1 : 2 : 1 
Khối lượng mol phân tử A là 24,75.4 = 99 (gam/mol) 
Công thức phân tử của ÌA là C2H4Cl2, ứng với hai công thức cấu tạo: 
CH3 – CHCl2 (1,1 – đicloetan) và CH2Cl – CH2Cl ( 1,2 – đicletan) 
 Câu 17 ( câu tự luận) 
 Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol ancol no X cần 58,8 lít không khí (chứa 20% oxi ở đktc). Viết 
phương trình hóa học điều chế X từ butan 
* CnH2n+2Om + O2  nCO2 + (n+1)H2O 
 =  3n – m = 6  Chỉ có n = 3, m = 3  X : C3H8O3. 
Điều chế X: 
CH3CH2CH2CH3
crackinh
CH2 = CH - CH3
Cl2/5000
Cl2/H2O
CH2 = CH - CH2 - Cl
 CH2 = CH - CH2
Cl OH Cl
 CH2 = CH - CH2
 OH OH OH
NaOH
 Câu 18 ( câu tự luận) 
 Đun một ancol A với hỗn hợp KBr/H2SO4 đặc (lấy dư) thu được 12,3 gam chất hữu cơ B với hiệu 
suất phản ứng là 60%. Phân tích nguyên tố chất B cho tháy %C là 29,27 , %H là 5,69 và phần trăm 
của nguyên tố thứ ba là 65,04. 
a)Xác định công thức phân tử của A và B. Biết rằng A tác dụng với CuO/t0 sinh ra một anđehit, hơi 
của 12,3 gam B chiếm thể tích bằng thể tích của 4,4 gam CO2 (trong cùng điều kiện). 
b)Tính khối lượng A đã dùng 
c) So sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của A và B 
*a) Vì 29,27% + 5,69% + 65,04% = 100%  B chứa C, H, Br 
Đặt công thức phân tử của B là CnHmBrp 
 n : m : p = = 3 : 7 : 1 
Vì MB = = 123 (gam/mol)  Công thức phân tử của B là C3H7Br 
Vì oxi hóa A tạo anđehit nên công thức cấu tạo A và B là 
CH3CH2CH2OH (ancol propylic) , CH3CH2CH2Cl (propyl clorua) 
b) mrượu = .60 = 10 (gam). 
c) Do rượu tạo liên kết hidro liên phân tử và liên kết hiđro với nước nên rượu có nhiệt độ sôi và độ 
tan trong nước đều cao hơn dẫn xuất halogen. 
Chú thích: Nhiệt độ sôi của C3H7OH là 97,20C ; C3H7Br là 70,80C 
Độ tan trong nước của C3H7OH là vô hạn ; C3H7Br là 0,25 g/100g H2O 
 Câu 19 ( câu tự luận) 
 Cho một lượng dung dịch phenol trong etanol tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít (đktc). Cũng 
cho lượng phenol này tác dụng với nước brom thì sinh ra 1,655 gam kết tủa trắng. Xác định nồng 
độ của phenol trong dung dịch. 
* 
 C6H5OH + Na  C6H5ONa + H2 
 C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2 
 C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH + 3HBr 
nhh =2 = 0,6 ; nphenol = nkết tủa = = 0,005 (mol) 
mphenol = 0,47 (gam) nrượu = 0,595 (mol)  mrượu = 27,37 (gam) 
 %phenol = .100 = 1,69% 
 Câu 20 ( câu tự luận) 
 hỗn hợp gồm metanol, etanol và phenol có khối lượng 28,9 gam được chia thành hai phần bằng 
nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với natri thu được 2,52 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng hết với 200 ml 
NaOH 0,5M. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp. 
* 
 = = 0,1125 (mol) ; nNaOH = 0,2.0,5 = 0,1 (mol)  nphenol = 0,1 (mol) 
Gọi số mol của metanol , etanol trong một phần lần lượt là x, y 
 
%phenol = .100% = 65,05% ; %metanol = .100% = 11,07% 
%etanol = .100% = 23,8 
 Câu 21 ( câu tự luận) 
Gọi tên các chất sau: 
CH3-CH2Cl; 
CH2 = CH-CH2Cl 
CHCl3 
C6H5Cl 
Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hidrocacbon tương ứng. 
*CH3- CH3 + Cl2  CH3- CH2Cl + HCl 
 Etyl clorua 
CH2= CH- CH3 + Cl2 
0t CH2 = CH- CH2Cl + HCl 
Anlyl clorua 
CH4 + 3Cl2 
as
(1:3)
CHCl3 + 3HCl 
 Clorofom 
C6H6 + Cl2 
FeC6H4Cl + HCl 
 Henyl clorua 
 Câu 22 ( câu tự luận) 
Viết phương trình hóa học của phản ứng thủy phân các chất sau trong dd NaOH: 1,2- đicloetan ; 
benzyl clorua ; anly bromua; xclohexyl clorua. 
* ClCH2 – CH2Cl + 2NaOH  HOCH2 – CH2OH + 2NaCl 
C6H5 – CH2Cl + NaOH  C6H5 – CH2OH + NaCl 
CH2 = CH-CH2Br + NaOH  CH2 = CH – CH2OH + NaBr 
Cl
 + NaOH  
OH
 + NaCl 
 Câu 23 ( câu tự luận) 
Cho nhiệt độ sôi của một số dẫn xuất halogen trong bảng dưới đây: 
X Cl Br I 
CH3-X -24 4 42 
CH3CH2-X 12 38 72 
CH3CH2CH2-X 47 71 102 
CH3CH2CH2CH2-X 78 102 131 
Nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ sôi theo chiều tăng mạch cacbon(theo hàng dọc) và theo nguyên tử 
khối của halogen(hàng ngang), giải thích sơ bộ. 
*Theo hàng dọc: Khi M các gốc ankyl càng tăng thì nhiệt độ sôi càng tăng, do khối lượng phân tử 
tăng thì khả năng bay hơi giảm. 
Theo hàng ngang: Khi M các halogen càng tăng thì nhiệt độ sôi càng tăng, do khối lượng phân tử 
tăng khả năng bay hơi giảm. 
 Câu 24 ( câu tự luận) 
Từ axetilen, viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế:etyl bromua(1); 1,2-đibrometan(2); 
vinyl clorua(3); 1,1-đibrometan(4). 
*CH  CH + H2 
, 0Pd tCH2=CH2 (1) 
CH2=CH2 + HBr  CH3 – CH2Br (2) 
CH2=CH2 + Br  BrCH2 – CH2Br (3) 
CH  CH + HCl  CH2 =CHCl 
CH3 – CH2Cl + Cl2 
asCH3-CHCl2 + HCl (4) 
 Câu 25 ( câu tự luận) 
Dùng 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một trong hai chất lỏng etyl bromua(1) và brombenzen(2). 
Thêm 1ml dd AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm, thấy ở ống (1) có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở 
ống (2) không có hiện tượng gì. Nhận xét, giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên. 
*Do phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt AgBr 
CH3 – CH2-Br + H2O  CH3 – CH2-OH + HBr  
HBr + AgNO3  HNO3 + AgBr
 Câu 26 ( câu tự luận) 
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C5H12O. 
*CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH pentan -1-ol 
CH3-CH2-CH2-CH(OH) –CH3 pentan -2-ol 
CH3-CH2-CH(OH) –CH2 - CH3 pentan -3-ol 
(CH3)2CH-CH2-CH2OH 3 – metulbutan – 1 – ol 
(CH3)2CH-CH2-CH(OH)- CH3 3 – metulbutan – 2 – ol 
(CH3)2CH-CH2-CH2OH 3 – metulbutan – 1 – ol 
 Câu 27 ( câu tự luận) 
Viết phương trình hóa học phản ứng giữa propan – 1 – on với mỗi chất sau: 
a) Natri kim loại . 
b) CuO đun nóng . 
c) Axít HBr, có xúc tác. 
Trong mỗi phản ứng trên ancol đóng vai trò gì : chất khử, chất oxi hóa, axit, bazơ? Giải thích. 
*a) CH3 – CH2 – CH2OH + Na  CH3 – CH2 – CH2ONa + 
1
2
H2 
b) CH3 – CH2 – CH2OH + CuO 
otCH3 – CH2 – CH2O + Cu + H2O. 
c) CH3 – CH2 – CH2OH + HBr 
ot CH3 – CH2 = CH2Br + H2O 
Ở phản ứng a, ancol là chất oxi hóa 
Ở phản ứng a, ancol là chất khử 
Ở phản ứng a, ancol là chất bazơ 
 Câu 28 ( câu tự luận) 
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không gián 
nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen. 
*Trích các mẫu thử lần lượt cho tác dụng với Cu(OH)2 , mẫu thử nào hòa tan Cu(OH)2 tạo thành 
dung dịch màu xanh lam là glixenol. 
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O 
Các mẫu thử còn lại lần lượt cho tác dụng với dung dịch Br2 (lỏng) có Fe mẫu thử nào phản ứng là 
C6H6: 
C6H6 + Br2 
FeC6H5Br + HBr 
Hai mẫu thử còn lại đem đốt cháy rồi cho sản phẩm sục vào nước vôi trong, trường hợp nào làm 
vẩn đục nước vôi trong là C2H5OH: 
C2H5OH + 3,5O2  CO2 + H2O 
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 
Mẫu thử còn lại là H2O. 
 Câu 29 ( câu tự luận) 
Từ propen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau đây: propan – 2 – on (1) ; 
propan – 1,2 – on (2). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra . 
* CH3 – CH = CH2 + H2O 
xtCH3 – CH(OH) – CH3 
3CH3 – CH = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3 C3H6(OH)3 2MnO2 + 2KOH 
 Câu 30 ( câu tự luận) 
Cho 12,20 g hỗn hợp X gồm etanol và propan -1 – on tác dụng với Na (dư) thu được 2,80 lít khí ở 
đktc. 
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X . 
b) Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng . Viết phương trình hóa học của phản ứng. 
*a) Gọi x, y lần lượt là số mol C2H5OH và C3H7OH trong 12,2g hỗn hợp X . 
46x + 60y = 12,2 (I) 
Theo các phương trình hóa học 
C2H5OH + Na  C2H5ONa + 0,5H2 
x (mol) 0,5x (mol) 
C3H7OH + Na  C3H7Na + 0,5H2 
 y (mol) 0,5y (mol) 
Ta có 0,5x + 0,5y = 2,8 : 22,4 = 0,125 mol (II) 
Giải hệ phương trình (I, II) ta được : x = 0,2 ; y = 0,05 
Vậy % 
2 6
0, 2.46
.100% 75, 41%
12,2
C H OHm   
% 
2 6
(100 75, 41)% 24,59%C H OHm    
b) CH3 – CH2OH + CuO 
otCH3 – CHO + Cu + H2O 
CH3 – CH2 – CH2OH + CuO 
ot CH3 – CH2 – CHO + Cu + H2O 
 Câu 31 ( câu tự luận) 
Oxi hóa hoàn toàn 0,60g một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 
(1) tăng 0,72g ; bình (2) tăng 1,32g . 
a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học . 
b) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể của A. 
c) Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một anđehit tương ứng. Gọi tên A. 
*a) CxHyO + (x + 
4
y
)O2  xCO2 + 
2
y
H2O 
H2SO4 hấp thụ H2O  2 0,72H Om g 
KOH hấp thụ CO2  2 13, 2COm g 
2KOH + CO2  K2CO3 + H2O 
b) Đặt công thức A CxHyOz (x, y, z nguyên dương ) 
1,32.12
0,36( )
44
Cm g  
0,72.2
0,308( )
18
Hm g  
mO = 0,6 – 0,36 – 0,08 = 0,16 (g) 
Ta có x : y : z = 
0,36 0,08 0,16
3 :8 :1
12 1 16
   
Công thức phân tử A : C3H8O 
Công thức cấu tạo A: CH3 – CH2 – CH2OH ; CH3 – CH(OH) – CH3 
c) A + CuO  anđehit. Vậy A là propan – 1 – on . 
 Câu 32 ( câu tự luận) 
Từ một 1,00 tấn tinh bột có chứa 5,0% chất sơ (không bị biến đổi) có thể sản xuất được bao nhiêu 
lít etanol tinh khiết, biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80,0% và khối lượng riêng của 
etanol D = 0,789 g/ml. 
* mTinh bột nguyên chất = 1 - 
5
100
.1 = 0,95 tấn = 950.103 (g) 
Theo các phương trình hóa học 
(C6H10O5) + nH2O  nC6H12O6 
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 
Ta có: (C6H10O5)n  nC6H12O6 2nC2H5OH 
 162 (g) 92.0,8 (g) 
 950.103 (g)  431,6.103 
Suy ra Vetanol = 547.103 ml = 547 lit 
 Câu 33 ( câu tự luận) 
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào bên cạnh các câu sau: 
a) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm 
b) Phenol tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước 
c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen 
d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit 
e) Giữa nhóm – OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. 
*a) sai 
b) đúng 
c) đúng 
d) sai 
e) đúng 
 Câu 34 ( câu tự luận) 
Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau: 
2,4,6 – tribromphenol (1); 2,4,6 triphenol (2) 
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 
*C6H6 + Br2 
FeC6H5Br + HBr 
C6H5Br + NaOH 
0t PC6H5OH + NaBr 
C6H5OH + 3Br  C6H2Br3OH + 3H2O 
C6H5OH + 3HONO2 
2 4dH SOC6H2(NO2)3OH + H2O 
 Câu 35 ( câu tự luận) 
Cho 14g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Natri dư thu được 2,24 lít khí hidro (đktc) 
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A. 
c) Cho 14g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric 
(2,4,6-trimitrophenol)? 
*a) 2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2 (1) 
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 (2) 
b) Tính thành phần % khối lượng gọi a, b lần lượt là số mol C6H5OH và C2H5OH trong 14g hỗn 
hợp A, ta có: 
94a + 46b = 14 (I) 
Theo (1,2) ta lại có: 
2, 24
2 2 2, 24
a b
  = 0,1 (II) 
Giải hệ phương trình (I) và (II) ta được a = b = 0,1 
Vậy %
6 5C H OH
m = 
0,1.94
.100%
14
= 67,14% ; %
2 5C H OH
m = 32,86% 
c) C6H5OH + 3HNO3  C6H2(NO2)3OH + 3H2O 
 0,1mol  0,1mol 
Khối lượng axit picnic là 0,1.229 = 22,9 (g) 
 Câu 36 ( câu tự luận) 
Cho từ từ phenol vào nước brom (1); stiren vào dung dịch brom trong CH4 (2). Nêu hiện tượng và 
viết phương trình hóa học. 
* (1) khi cho từ từ phenol vào nước brom, hiện tượng ban đầu phân lớp, sau đó trở thành dung dịch 
đồng nhất và có kết tủa tạo thành. 
C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH  3HBr 
(2) Khi cho stiren vào dung dịch Brom trong CH4, hiện tượng ban đầu phân lớp, sau đó trở thành 
dung dịch đồng nhất 
C6H5-CH=CH2 + Br2  C6H5-CHBr-CH2Br 
 Câu 37 ( câu tự luận) 
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 
được tạo thành. Viết phương trình phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol. 
*C6H5ONa + H2O + CO2  C6H5OH + NaHCO3 
Dung dịch bị vẩn đục do tạo kết tủa phenol không tan. 
Tính axit phenol < H2CO3 
 Câu 38 ( câu tự luận) 
Viết phương trình hóa học điều chế: Phenol từ benzen (1), stiren từ etylbenzen (2). Các chất vô cơ 
cần thiết coi như có đủ. 
*(1) C6H6 + Br2 
FeC6H5Br + HBr 
C6H5Br + NaOH 
0t PC6H5OH + NaBr 
(2) C6H5-CH2-CH3 + NaOH
asC6H5-CHOH –CH3 + NaCl 
C6H5-CHCl – CH3 + NaOH 
0tC6H5-CHOH-CH3 + NaCl 
C6H5-CHOH-CH3 
2 4
0
dH SO
t
C6H5-CH=CH2 + H2O 
 Câu 39 ( câu tự luận) 
Viết công thức cấu tạo , gọi tên các ancol mạch hở có công thức phân tử C4H8O 
* CH2=CH-CH2-CH2OH but – 3-en-1-ol 
CH2=CH-CH-OH –CH3 but – 3-en-2-ol 
CH3-CH=CH-CH2OH but – 2-en-1-ol 
CH2=CH(CH3)-CH2OH 2 metylprop-2-en-1-ol 
 Câu 40 ( câu tự luận) 
Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu xảy ra) giữa etyl bromua với: dung dịch NaOH, đun 
nóng; dung dịch NaOH + C2H5OH đun nóng. 
* 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 
2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2 
C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O 
C6H5OH + 3Br2  2C6H2Br3ONa + 3HBr 
C6H5OH + 3HNO3 
xtC6H2(NO2)3OH + 3H2O 
 Câu 41 ( câu tự luận) 
Ghi Đ(đúng), S (sai) vào bên cạnh các câu. 
a) Hợp chất C6H5-CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại ancol thơm . 
b) ancol etilic có thể hòa tan phenol, nước. 
c) Ancol và Phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro 
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím 
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan. 
 g) Phenol tan trong dung dịch NaOH chỉ là sự hòa tan bình thường. 
h) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. 
*a) đúng 
b) đúng 
c) đúng 
d) đúng 
e) đúng 
g) sai 
h) sai 
 Câu 42 ( câu tự luận) 
Hoàn thành các dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học. 
a) Metan (1) axetilen (2) etilen (3) etanol (4) axit axetic 
b) Benzen (1) Brombenzen (2)natri phenolat (3) phenol (4) 2,4,6 tribromphenol. 
*a) 2CH4 
01000 CC2H2 + 3H2 
C2H2 + H2 
0,Pd tC2H4 
C2H4 + H2O 
xtC2H5OH 
C2H5OH + O2 
mengiamCH3COOH + H2O 
b) C6H6 + 3Br2  C6H5Br + HBr 
C6H5Br + 2 NaOH dư  C6H5ONa + NaBr + H2O 
C6H5ONa + H2O + CO2  C6H5OH + NaHCO3 
C6H5OH + 3Br2  C6H5Br3OH + 3HBr 
 Câu 43 ( câu tự luận) 
Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho 
hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng cảu 2,4,6 
tribromphenol. 

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_8_HALOGENANCOLPHENOL_TL_20150726_100024.pdf
Giáo án liên quan