Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 6: Hidrocacbon không no
Câu 17 ( câu tự luận)
Trình bày phương pháp hóa học để:
a) Phân biệt metan và etilen
b) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp etilen
c) Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex – 1-en
Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng
1 Câu 1 ( câu tự luận) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a)Hiđrocacbon không no là chất ưa nước. b) Hiđrocacbon không no là chất ưa dầu mỡ c) Anken là hiđrocacbon không no phân tử chứa một liên kết đôi. d) Ankađien là hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có chứa 2 liên kết đôi e) Năm nguyên tử C trong phân tử isopren đều nằm cùng một mặt phẳng. h) Bốn obitan p của bốn nguyên tử C mang nối đôi trong phân tử ankađien liên hợp xen phủ liên tiếp với nhau tạo thành hệ liên hợp chung i) Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở phân tử có chứa nối ba. l) Ankin thu được bằng phản ứng tách 2 phân tử H2 từ ankan tương ứng *a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng e) Đúng h)Đúng i) Sai l) Sai Câu 2 ( câu tự luận) Bằng phản ứng tách 2 phân tử HX từ dẫn xuất đihalogen chứa 2 nguyên tử X ở 2 cacbon liên nhau, người ta thu được ankin có mạch cacbon tương ứng. Xác định công thức cấu tạo dẫn xuất đihalogen có thể điều chế được: metylaxetilen ; metylpropylaxetilen. *CH3 – CHCl – CH2Cl CH3 – C CH CH3 – CHCl – CHCl – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C C – CH2 – CH2 – CH3 Câu 3 ( câu tự luận) Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các chất sau: butan, but – 1 – en, but – 1 – in và but – 2 – in. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận ra từng chất. 2 *-Cho từng chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 , chất tạo kết tủa là but – 1 – in. -Cho từng chất còn lại qua dung dịch brom có cùng thể tích dung dịch và cùng nồng độ: +Chất làm mất màu dung dịch nhanh là but – 2 – in +Chất làm mất màu dung dịch chậm hơn là but – 2 – en + Chất không làm mất màu dung dịch là butan Câu 4 ( câu tự luận) Cho các anken sau: CH2 = C(CH3)2 ; C2H5 – CH = CH – CH3 (C2H5)2C = C(CH3)2 CH3 - C = C - CH3 C2H5 C2H5 (CH3)2CH – CH = CH – CH(CH3)2 a)Gọi tên các anken theo tên gọi thay thế b) Anken nào có đồng phân hình học ? *CH2 = C(CH3)2 ; 2 – metylpropen C2H5 – CH = CH – CH3 pent – 2 – en (C2H5) – C(C2H5) = C(CH3) – CH3 3 – etyl – 2 – metylpent – 2 – en C2H5 – C(CH3) = C(CH3) – C2H5 : 3,4 – đimetylhex – 3 – en (có đồng phân hình học) CH3 - CH - CH = CH - CH - CH3 CH3 CH3 2,5 – đimetylhex – 3 – en (có đồng phân hình học) Câu 5 ( câu tự luận) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ankađien có công thức phân tử C6H10. Đồng phân nào có đồng phân hình học ? Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên của các đồng phân hình học đó. 3 *C6H10 có các đồng phân 1.CH2 = C = CH – CH2 – CH2– CH3 : hex – 1,2 – đien 2. CH2 = CH – CH = CH – CH2– CH3 : hex – 1,3 – đien 3. CH2 = CH – CH2 – CH = CH – CH3 : hex – 1,4 – đien 4. CH2 = CH – CH2– CH2– CH = CH2 : hex – 1,5 – đien 5.CH3 – CH = C = CH – CH2– CH3 : hex – 2,3 – đien 6.CH3 – CH = C = CH – CH2 – CH3 : hex – 2,4 – đien 7.CH = C(CH3) – CH = CH – CH3 : 2 – metylpent – 1,3 – đien 8.CH = C(CH3) – CH2– CH = CH2 : 2 – metyl – 1,4 – đien 9.CH3 – C(CH3) = C = CH – CH3 : 2 – metylpent – 2,3 – đien 10.CH3 – C(CH3) = CH – CH = CH2 : 4 – metylpent – 1,3 – đien 11. CH3 - CH - CH = C = CH2 CH3 4 – metylpent – 1,2 – đien 12.CH2 = C(CH3) – C(CH3) = CH2 : 2,3 – đimetylbut – 1,3 – đien (2) có 1 cặp đồng phân hình học ; (3) có 1 cặp đồng phân hình học (6) có 3 đồng phân hình học : cis – cis ; cis – trans ; trans – trans (7) có 1 cặp đồng phân hình học. Câu 6 ( câu tự luận) Ankađien X có công thức phân tử C8H14 tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 sinh ra Y là sản phẩm chính. Khi đun nóng X với KMnO4 trong môi trường axit có phản ứng phân cắt liên kết đôi mạch cacbon > C = C < và sinh ra 3 sản phẩm hữu cơ là CH3COOH, (CH3)2C = O, HCOOC – CH2 – COOH 4 a)Xác định cấu tạo và gọi tên X , Y theo tên gọi thay thế. b) Viết công thức các dạng đồng phân hình học của X, Y (nếu có) *Công thức cấu tạo của X, Y X: CH3 - CH = CH - CH2 - CH = C - CH3 CH3 2 – metylhept – 2,5 – đien Y: CH3 - CH = CH - CH2 - CH2 - CCl - CH3 CH3 6 – clo – 6 – metylhept – 2 – en Cả X và Y đều có 1 cặp đồng phân hình học. Câu 7 ( câu tự luận) Theo thuyết cấu tạo hóa học , hãy chứng minh công thức tổng quát của hiđrocacbon không no có liên kết đôi (hoặc tương đương) và v vòng trong phân tử. *C có hóa trị 4 n nguyên tử C có tổng hóa trị là 4n. n nguyên tử C tạo mạch hở, có (n – 1) liên kết , v vòng có v liên kết , liên kết đôi thì có liên kết tổng số liên kết cacbon – cacbon là (n – 1 + v + ) Tổng hóa trị C tạo mạch cacbon – cacbon là 2(n – 1 + v + ). Số hóa trị C liên kết với H là 4n – 2(n – 1 + v + ) = 2n + 2 – 2(v + ). Nguyên tử H có hóa trị 1 nên số nguyên tử H là 2n + 2 – 2(v + ). Câu 8 ( câu tự luận) Viết công thức cấu tạo các anken có tên gọi sau đây : a)Trimetyletilen b)cis – pent – 2 – en c) trans – pent – 2 – en d) trans – 3 – metylpent – 2 – en 5 i) xiclohexen k) 3 – metylxiclohexen *a) (CH3)2C = CH – CH3 b) H3C CH2 - CH3 CH = CH c) H3C CH = CH CH2 - CH3 d) H3C CH3 CH = C CH2 - CH3 e) h) CH3 Câu 9 ( câu tự luận) Viết công thức cấu tạo các ankađien có tên gọi sau đây: đivinyl ; 2,3 – đimetylbutađien ; penta – 1,3 – đien. *CH2 = CH – CH = CH2 ; CH2 = C(CH3) – C(CH3) = CH2 6 CH2 = CH – CH = CH – CH3 Câu 10 ( câu tự luận) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử C5H8 theo danh pháp thay thế và danh pháp thông thường (nếu có). Cho biết hiđrocacbon nào có đồng phân hình học? *Đồng đẳng ankađien: CH2 = C = CH – CH2 – CH3 pent – 1,2 – đien CH2 = CH – CH = CH – CH3 pent – 1,3 – đien (có 1 cặp đồng phân hình học) CH2 = CH – CH2 – CH – CH2 pent – 1,4 – đien CH3 – CH = C = CH – CH3 pent – 2,3 – đien CH2 = C(CH3) – CH = CH2 2 – metylbuta – 1,3 – đien (isopren) Đồng đẳng ankin: CH3 – CH2 – CH2 – C CH : pent – 1 – in CH3 – CH2 – C C – CH3 pent – 2 – in CH3 – CH(CH3) – C CH : 3 – metylbut – 1 – in (isopropylaxetilen) Câu 11 ( câu tự luận) Viết phương trình thực hiện sự chuyển hóa từ a)but – 1- en thành but – 2 – en b) but – 1 – I thành but – 2 – in c) etan thành P.V.C d) axetilen thành poli (2 – clobutađien) *a) CH3 – CH2 – CH = CH2 CH3 – CH2 – CHCl – CH3 CH3- CH = CH – CH3 b) CH3 – CH2 – C CH CH3 – CH2 – CCl2 – CH3 CH3 – C CH3 c) CH3 – CH3 CH2 = CH2 CH2 = CHCl 7 d) CH CH CH2 = CH – C CH CH2 = CH – CCl = CH2 Câu 12 ( câu tự luận) Hỗn hợp khí gồm etan, eten, etin. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng khí riêng biệt. *Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua dung dịch AgNO3/NH3 (lấy dư), lọc kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl thu được khí C2H2. Thí nghiệm 2: Hỗn hợp khí còn lại cho qua dung dịch H2O/H2SO4 thu được dung dịch sản phẩm và còn lại khí C2H6. Thí nghiệm 3: Chưng cất dung dịch sản phẩm, làm khan phần hơi và cho tác dụng với H2SO4 thu được C2H4. Câu 13 ( câu tự luận) Hai hiđrocacbon A và B đều làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4. Khi thực hiện phản ứng oxi hóa cắt liên kết đôi >C = C< bằng O3 thì từ A thu được 1 mol CH3COCH = O và 2 mol CH2 = O. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A và B. Viết phương trình hóa học minh họa giữa A, B với dung dịch Br2 và KMnO4. *A là CH2 = C(CH3) – CH = CH2 HO – CH2 – COH(CH3) – CH(OH) – CH2 – OH CH2 = CH – CH = CH2 HO – CH2 – CH(OH) – CH(OH) – CH2 – OH Câu 14 ( câu tự luận) Cho 3 khí etan, eten, etin a) Chỉ bằng dung dịch Br2 và các dụng cụ sẵn có, hãy nêu cách nhận từng khí đựng trong các bình chứa khí riêng biệt b) Nêu cách tách riêng từng khí trong hỗn hợp 3 khí trên *a) lấy 3 cốc đựng dung dịch brom có cùng thể tích và nồng độ. Cho từng khí đi qua các dung dịch trên. 8 -Dung dịch làm mất màu nhanh, khí phản ứng là C2H2. -Dung dịch làm mất màu chậm hơn, khí phản ứng là C2H4. -Dung dịch không mất màu, khí phản ứng là C2H6. b) Cho hỗn hợp khí lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3/NH3 ( lấy dư) và bình (2) đựng dung dịch H2O/H2SO4 loãng. -Khí còn lại là C2H6. -Kết tủa ở bình (1) cho tác dụng với HCl thu được C2H2. -Dung dịch ở bình (2) đem chưng cất, làm khô, cho tác dụng với H2SO4/1800C được C2H4. Câu 15 ( câu tự luận) Hỗn hợp khí A chứa H2 và 2 anken là đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng A có xúc tác niken thì thu được hỗn hợp khí B không làm mất màu dung dịch Br2. XÁc định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên và tính % (về thể tích) của anken trong A. Biết tỉ khối hơi của A và B so với H2 tương ứng là 8,4 và 12 * + H2 Gọi số mol anken là x. Đặt số mol ban đầu = 1 số mol sản phẩm = 1 – x Theo định luật bảo toàn khối lượng: mban đầu = msản phẩm = 8,4.2 = 16,8 (gam) = 12.2 x = 0,3 0,3.14 + 0,7.2 = 16,8 = 3,67 Hai anken là C3H6 và C4H8 (có 3 đồng phân) Theo quy tắc đường chéo: = = %V của C3H6 , C4H8, H2 là 10%, 20%, 70%. Câu 16 ( câu tự luận) Cao su buna có thể tổng hợp được từ butan theo sơ đồ sau: 9 Tính thể tích C4H10 cần dùng để điều chế được 1 tấn cao su, giả thiết hiệu suất của mỗi quá trình là 80% và 75%, sản phẩm cao su chứa 80% polibutađien * = = 691,36 (m3) Câu 17 ( câu tự luận) Trình bày phương pháp hóa học để: a) Phân biệt metan và etilen b) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp etilen c) Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex – 1-en Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng *a) Phân biệt metan và etilen: Trích các mẫu thử lần lượt cho tác dụng với dung dịch Br2, mẫu thử nào làm phai màu dung dịch Br2, là C2H4: C2H4 + Br2 C2H4Br2 Mẫu thử còn lại là metan b) Tách CH4 từ hỗn hợp etilen Dẫn hỗn hợp lội qua nước có xúc tác, etilen bị hấp thụ do phản ứng: C2H4 + H2O xtC2H5OH Khí CH4 được tách ra c) Phân biệt hexan và hex – 1 – en Trích các mẫu thử lần lượt cho tác dụng với dung dịch Br2, mẫu thử nào làm phai dung dịch Br2 là C6H12 CH3 – (CH2)3 – CH = CH2 + Br2 CH3 – (CH2)3 – CHBr – CH2Br Mẫu thử còn lại là hexan Câu 18 ( câu tự luận) 10 Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,9g a) Viết phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. *a) C2H4 và C3H6 tác dụng với Br2, làm dung dịch Br2 bị phai màu C2H4 + Br2 C2H4Br2 C3H6 + Br2 C3H6Br2 b) Gọi a, b lần lượt là số mol C2H4 và C3H6 trong 3,36 lít hỗn hợp, ta có: 28 42 4.9 3,36 0,15 22, 4 a b a b Giải ra ta được a = 0,1; b = 0,05 Vậy % 2 4C H V = 0,1 0,15 .100% = 66,67% % 3 6C H V = (100 – 66,67)% = 33,33% Câu 19 ( câu tự luận) Viết các phương trình hóa học minh họa a) Để tách metan từ hỗn hợp metan với một lượng nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brom dư. b) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch nhạt dần, có kết tủa nâu đen xuất hiện. *a) C2H4 + Br2 C2H4Br2 b) 3C3H6 + 4H2O + 2KMnO4 3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH Câu 20 ( câu tự luận) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 bình đựng 3 khí riêng biệt là metan, etilen và các chất vô cơ cần thiết. 11 *Trích các mẫu thử lần lượt cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là CO2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Hai mẫu thử còn lại lần lượt cho tác dụng với dung dịch Br2, mẫu thử nào làm phai màu dung dịch Br2 là C2H4: C2H4 + Br2 C2H4Br2 Mẫu còn lại là CH4 Câu 21 ( câu tự luận) Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: CH4 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl *2CH4 01500 CC2H2 + 3H2 C2H2 + H2 0PdtC2H4 C2H4 + H2 0,Ni tC2H6 C2H6 + Cl2 asC2H5Cl + HCl Câu 22 ( câu tự luận) Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng điều chế: 1,2 – đicloetan; 1,1 – đicloetan từ etan và các chất vô cơ cần thiết. *C2H6 0,xt tC2H4 + H2 C2H6 + Cl2 asCH3- CH2Cl2 + HCl CH3- CH2Cl2 + Cl2 asCH3- CHCl2 + HCl Câu 23 ( câu tự luận) a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankin có công thức phân tử C4H6 và C5H8. b) Viết công thức cấu tạo của các ankin có tên sau: pen–2–in ; 3- metylpent-1-in; 2,5- ddimetylhexx-3-in. 12 * a) CH C – CH2 – CH3 but – 1 – in (etyl axetilen) CH3 –C C – CH3 but – 2 – in (dimetyl axetilen) CH C – CH2 –CH2 – CH3 pen–1–in (propin axetilen) CH3 – C C – CH2 – CH3 pent – 2 – in (etyl metyl axetilen) CH = C - CH - CH3 CH3 3 – metyl but – 1 – in (isoproryl axetilen) b) CH3 –C C – CH2 – CH3 CH = C - CH - CH2- CH2 CH3 CH3 - CH - C = C - CH - CH3 CH3 CH3 Câu 24 ( câu tự luận) Viết phương trình phản ứng hóa học giữa propin và các chất sau: a) Hiđro có xúc tác Pd/PbCO3. b) Dung dịch brom (dư). c) Dung dịch bạc nitơrat trong amoniac. d) Hiđro clorua xúc tác HgCl2. *a) CH3 – C CH + H2 Pd CH3 – CH = CH2. b) CH3 – C CH + 2Br2 CH3 – CBr2 – CHBr2. c) CH3 – C CH + AgNO3 + NH3 CH3 – C CAg + NH4NO3 d) CH3 – C CH + HCl 2HgClCH3 – CCl = CH2 Câu 25 ( câu tự luận) 13 Trình bày phương trình hóa học: a) Phân biệt axetiten và etilen. b) Phân biệt ba bình không gián nhãn chứa mỗi khí không màu sau: metan, etilen, axetilen. *a) Trích các mẫu thử, lần lượt cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 mẫu thử nào kết tủa vàng nhạt là C2H2 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 + 2NH4NO3. Mẫu thử còn lại là C2H4. b) Phân biệt CH4, C2H4, C2H2. Tương tự câu a, dùng AgNO3/NH3 nhận ra C2H2 Sau đó dùng thuốc thử là dung dịch Br2 nhận ra C2H4 Câu 26 ( câu tự luận) Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? a) Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. b) Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitơrat trong amoniac. *c) Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. d) Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 27 ( câu tự luận) Dẫn 3,6 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,840 lít khí thoát ra và m gam kết tủa. Các thể tích đo ở đktc. a) Tính phần trăm thể tích etilen trong A. b) Tính m. *a) 0,84 lít khí thoát ra là C2H4 2 4 0,84 % .100% 25% 3,36 C HV b) Tính m. 3 4 % C HV 3,36 . 0,84 = 2,52 lít 3 4 5, 25 0,1125 22,4 C Hn mol 14 CH3 – C CH + AgNO3 + NH3 CH3 – C CAg + NH4NO3 0,1125 mol 0,1125 mol Vậy m = 0,1125.147 = 16,5375 (g) Câu 28 ( câu tự luận) Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đi vào một lượng dư dung dịch amoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. *Phản ứng tạo ra kết tủa vàng nhạt CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC CAg + 2NH4NO3 Dung dịch brom bị nhạt màu do: C2H4 + Br2 C2H4Br2 Câu 29 ( câu tự luận) Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng thực hiện chuyển hóa sau: CH4 (1)C2H2 (2) C4H4 (3) C4H6 (4) cao su buna. *2CH4 01500 CC2H2 + 3H2 2CH CH 0,xt tCH C – CH = CH2 CH C – CH = CH2 + H2 0,Pd t CH2 = CH-CH=CH2 nCH2 = CH – CH- CH2 0, , 2 2 P t xt n CH CH CH CH Câu 30 ( câu tự luận) Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết điều chế các chất sau: a) 1,2 - đicloetan b) 1,1 – đicloetan c) 1,2 – đibrometan d) buta – 1,3 – đien e) 1,1,2 – tribometan 15 *a) CH CH + H2 0,Pd tCH2 = CH2 CH2 = CH2 + Cl2 CH2Cl – CH2Cl b)CH = CH + 2H2 0,Ni tCH3 = CH3 CH3 = CH3 + Cl2 ,a sCH3 – CH2Cl + HCl CH3 – CH2Cl + HCl ,a sCH3 – CHCl2 + HCl Câu 31 ( câu tự luận) Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan điều chế axetilen thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với H2 bằng 4,44. Tính hiệu suất của phản ứng. *Theo phương trình hóa học: 2CH4 C2H2 + HBr Số mol bđ: a Số mol pứ: b 0,5b 1,5b Số mol sau pứ: a-b 0,5b 1,5b Ta có : Mx = 16a a b = 4,42.2 = 8,88 a b = 8,88 7,12 = 8 10 Vậy hiệu suất chuyển hóa bằng 80%. Câu 32 ( câu tự luận) Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. a) Viết các phương trình hóa học để giải thích quá trình thí nghiệm trên. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp. *a) 1,68 lít khí không bị dd Br2 hấp thụ và propan, còn thể tích khí còn lại 6,72- 1,68= 5,04 lít là hỗn hợp C2H4 và C2H2 bị dd Br2 hấp thụ phản ứng: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) 16 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) Hỗn hợp X đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3, C2H2 phản ứng : C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 AgC CAg + 2NH4NO3 (3) b) Theo (3) 2 2 2 2 24, 24 0,101 240 C H C Agn n mol 3 8 1,68 0,75 22,4 C Hn mol 6,72 0,124 22,4 xn mol Vậy % 2 2 0,101 .100% 33,67 0,3 C HV % % 3 8 0,75 .100% 25 0,3 C HV % % 2 4 (100 33,67 25)% 41,33%C HV MhhX = 0,101.26 + 0,075.44 + 0,124.28 = 2,626 + 3,3 + 3,472 = 9,398 (g) % 2 2 2,626 .100% 27,94% 9,398 C Hm % 3 8 3,3 .100% 35,11% 9,398 C Hm % 2 4 100 27,94 35,11 36,95%C Hm
File đính kèm:
- CHUONG_6_HIDROCACBON_KHONG_NO_TL_20150726_100032.pdf