Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 3: Nhóm cacbon

Câu 25 ( câu tự luận)

Có 3 chất gồm CO, HCl và SO2 đựng trong ba bình riêng biệt. Bằng phương pháp hóa học, hãy

phân biệt từng khí. Viết các phương trình hóa học.

*Trích các mẫu thử lần lượt cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong, mẫu thử nào làm nước vôi

trong vẩn đục là SO2

Ca(OH)2 + SO2  CaSO3  + H2O

Hai mẫu thử còn lại lần lượt cho tác dụng với dung dịch AgNO3, mẫu thử nào phản ứng tạo kết tủa

trắng là khí HCl

AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3

Chất còn lại là CO

pdf34 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 3: Nhóm cacbon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i MgCO3 và BaCO3 đến khối lượng không đổi thu được hỗn 
hợp hai oxit kim loại và khí CO2 . Dẫn lượng khí này hấp thụ hoàn toàn vào 100,0 ml dung dịch 
Ba(OH)2 nồng độ 1,0 mol/l thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định % khối lượng mỗi muối trong 
hỗn hợp đầu. 
 8 
*Số mol MgCO3 và BaCO3 trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol. Các phương trình hóa học: 
 MgCO3 MgO + CO2 (1) 
 BaCO3 BaO + CO2 (2) 
 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (3) 
 BaCO3 + H2O + CO2  Ba(HCO3)2 (4) 
 = 0,08 < = 0,1.1,0 = 0,10 (mol) nên có hai trường hợp xảy 
ra. 
Trường hợp 1:Chỉ có phản ứng (3) xảy ra không hoàn toàn, phản ứng (4) chưa xảy ra: 
 = = 0,08 (mol) 
Ta có : mhh = 84x + 197y = 13,50 (I) 
 = x + y = 0,08 (II) 
  x = 0,02 (mol) và y = 0,06 (mol) 
 = .100% = 12,4% ; = .100% = 87,6% 
Trường hợp 2: Có phản ứng (3) xảy ra hoàn toàn, phản ứng (4) xảy ra một phần: 
 = 2 - =0,12 (mol) 
Ta có: mhh = 84x + 197y = 13,50 (I) 
 = x + y = 0,12 (II) 
  x = 0,0987 (mol) và y = 0,0303 (mol) 
 = .100% = 55,8% ; = .100% = 44,2% 
 Câu 11 ( câu tự luận) 
 Trộn đều 16,2 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe2O3 cho vào ống sứ, nung nóng ống sứ và 
dẫn từ từ 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm CO và H2 (tỉ khối hơi của X so với H2 là 4,25) qua ống. Khí 
 9 
thoát ra được hấp thụ vào nước vôi trong dư thấy có 7,0 gam kết tủa và còn 1,344 lít khí Y thoát ra 
(tỉ khối hơi của Y so với H2 là 7,5). Viết các phương trình hóa học và xác định thành phần % khối 
lượng các chất trong hỗn hợp A. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn , các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn. 
*Gọi số mol Fe, FeCO3 và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b và c mol 
-Các phương trình hóa học: 
 FeCO3 FeO + CO2  (1) 
 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2  (2) 
 Fe2O3 +3H2 2Fe + 3H2O (3) 
 FeO + CO Fe + CO2  (4) 
 FeO + H2 Fe + H2O (5) 
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O (6) 
Khối lượng hỗn hợp đầu: 56a + 116b + 160c = 16,2 (I) 
-Số mol mỗi khí trong hỗn hợp khí X: nCO = x (mol) ; = y (mol) 
 = 4,25.2 = 8,5 ; mặt khác: x + y = = 0,2 (mol) ; 
 x = 0,05 (mol) ; y = 0,15 (mol). 
-Số mol mỗi khí trong hỗn hợp Y : nCO = x’ (mol) ; = y’ (mol) 
 = 7,5.2 = 15,0 ; mặt khác: x’ + y’ = = 0,06 (mol) ; 
 x’ = 0,03 (mol) ; y’ = 0,03 (mol). 
-Số mol CO và H2 đã phản ứng : nCO = x – x’ = 0,02 ; = y – y’ = 0,12 
Theo các phương trình hóa học: 
 10 
 = = 0,02 + b = = 0,07 (mol)  b = 0,05 (mol) 
6c + 2b = nCO phản ứng + phản ứng = 0,02 + 0,12 = 0,14 (mol)  c = 0,03 
Thay b, c vào (I) ta được: a = 0,10 (mol) 
%mFe = .100% = 34,57% ; = .100% = 35,80% 
 = .100% = 29,63% 
 Câu 12 ( câu tự luận) 
 Đốt chay hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong oxi dư thu được chất rắn B duy nhất 
và V lít khí Y. Hòa tan hoàn toàn B vào 80,0 ml dung dịch HCl nồng độ 2,0 mol/l , nồng độ HCl 
trong dung dịch thu được chỉ còn 25% so với nồng độ ban đầu (giả sử thể tích dung dịch không thay 
đổi). Dẫn khí Y qua dung dịch nước Br2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng 3,20 gam. Tính khối 
lượng m của hỗn hợp A đã dùng. Mặt khác, nếu thổi luồng khí CO qua ống sứ B nung nóng đến 
phản ứng hoàn toàn rồi dẫn luồng khí ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn vào 100,0 ml dung dịch 
Ba(OH)2 0,50 mol/l thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ? 
*Các phương trình phản ứng: 
 4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2 (1) 
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (2) 
 Fe2O3 + 6HCl  2Fe2O3 + 3H2O (3) 
 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 (4) 
 SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 (5) 
 Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O (6) 
 BaCO3 + H2O + CO2  Ba(HCO3)2 (7) 
Số mol HCl = 0,08.2,0 = 0,160 ; nHCl phản ứng = 0,16. = 0,12 
 11 
Gọi số mol FeS và FeS2 trong hỗn hợp A là x và y mol, chất rắn B là Fe2O3 có (mol). Theo 
các phương trình hóa học ta có: 
nHCl = 6 = 6. = 0,12  x + y = 0,04 (mol) 
Theo phương trình hóa học (1) , (2) và (5) : = x + 2y = = 0,05 (mol) 
 x = 0,03 (mol) ; y = 0,01 (mol) 
Khối lượng hỗn hợp A đã dùng : m = 88x + 120y = 3,84 (gam) 
Theo phương trình hóa học (4): 
 = 3 = 3. = 0,06 (mol) > = 0,1.0,5 = 0,05 nên có các phản ứng (6) và (7), 
 = 2 - = 0,04 (mol). 
Khối lượng kết tủa thu được : m = 197.0,04 = 7,88 (gam) 
 Câu 13 ( câu tự luận) 
 Cho rất từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3 thu được dung dịch A. 
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 1,97 gam kết tủa, còn nếu thay dung 
dịch BaCl2 bằng Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là 3,94 gam. Trong dung dịch A chứa những 
ion gì ? bao nhiêu mol (bỏ qua các phản ứng thủy phân) ? 
*HCl  H+ + Cl- 
Na2CO3  2Na+ + CO32- 
Các phản ứng diễn ra lần lượt: 
 H+ + CO32-  HCO3- (1) 
 Nếu H+ dư: H+ + HCO3-  H2CO3 (2) 
 Ba2+ + CO32-  BaCO3 (3) 
 Ba2+ + HCO3- + OH-  BaCO3 + H2O (4) 
 12 
Vì dung dịch A tác dụng BaCl2 có kết tủa xuất hiện nên trong A có mặt CO22-, vậy phản ứng (2) 
chưa xảy ra. Dung dịch A tác dụng Ba(OH)2 thu được kết tủa nhiều hơn trường hợp thêm BaCl2 , 
vậy dung dịch A chứa Na+ 2y mol, Cl- x mol, HCO3- y – x mol. 
Theo phương trình hóa học (3) : y – x = = 0,01 (mol) 
Theo phương trình hóa học (3) và (4) : (y – x) + x = = 0,02 (mol) 
 y = 0,02 (mol) ; x = 0,01 (mol) 
Dung dịch A : Na+ 0,04 mol ; Cl- 0,01 (mol) , HCO3- 0,01 (mol) và CO32- 0,01 (mol). 
 Câu 14 ( câu tự luận) 
 Cho từ từ dung dịch x mol Ba(NO3)2 vào dung dịch chứa y mol Na2CO3 thu được dung dịch A và 
kết tủa B. pH của dung dịch A nằm trong khoảng nào ? 
*Ba(NO3)2  Ba2+ + 2NO3- 
Na2CO3  2Na+ + CO32- 
Các phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + CO32-  BaCO3  
-Nếu x < y dung dịch chứa các ion: [Na+] = 2y (mol) ; [NO3-] = 2x (mol) và có dư [CO32-] = y – x 
(mol). Trong dung dịch có các phản ứng thủy phân: 
CO32- + H2O  HCO3- + OH- 
H2O  H+ + OH- 
[OH-] >[H+] nên có môi trường bazơ , pH > 7. 
-Nếu x = y dung dịch chứa các ion [Na+] = 2y (mol) ; [NO3-] = 2x (mol) . Trong dung dịch có phản 
ứng : 
H2O  H+ + OH- 
[OH-] = [H+] nên có môi trường trung tính , pH = 7. 
 13 
-Nếu x > y dung dịch chứa các ion: [Na+] = 2y (mol) ; [NO3-] = 2x (mol) , [Ba2+] = x – y (mol). 
Trong dung dịch có phản ứng : 
H2O  H+ + OH- 
[OH-] = [H+] nên có môi trường trung tính , pH = 7. 
 Câu 15 ( câu tự luận) 
 Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) dưới dạng phân tử và ion khi cho Na2CO3 lần lượt tác 
dụng với : dung dịch MgCl2 , dung dịch FeCl3 ; dung dịch AlCl3, dung dịch HCl 
*Na2CO3 + MgCl2  MgCO3  + 2NaCl 
Mg2+ + CO32-  MgCO3  
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl 
3CO32- + 2Fe3+ + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl 
3CO32- + 2Al3+ + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 
Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl 
H+ + CO32-  HCO3- 
NaHCO3 + HCl  H2CO3 + NaCl 
H+ + HCO3-  H2CO3 
 Câu 16 ( câu tự luận) 
 Chỉ dùng thêm H2O và CO2 hãy phân biệt các chất rắn chứa trong các lọ mất nhãn sau : Na2CO3 , 
BaCO3, Na2SO4 và BaSO4. 
*Hòa tan 4 chất rắn trên vào 4 cốc nước, chỉ có Na2CO3 và Na2SO4 tan (nhóm 1), còn BaCO3 và 
BaSO4 (nhóm 2) không tan. Sục CO2 dư vào 2 cốc nhóm 2, chất rắn nào tan là BaCO3, cốc không 
tan chứa BaSO4. 
 14 
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 
Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được cho tác dụng với hai dung dịch nhóm 1 thấy có hai kết 
tủa. Sục CO2 dư vào hai cốc này, cốc nào chất rắn tan thì chất rắn ban đầu là Na2CO3, còn lại là 
Na2SO4. 
Na2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3  + 2NaHCO3 
Na2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4  + 2NaHCO3 
BaCO3  + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 
 Câu 17 ( câu tự luận) 
 Viết các phương trình hóa học của phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau : 
Silic  silic đioxit  natri silicat  silic đioxit  silic 
*Các phương trình hóa học: 
Si + O2 SiO2 
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O 
Na2SiO3 + 2HCl  H2SiO3 + 2NaCl 
H2SiO3 SiO2 + H2O 
SiO2 + 2CO Si + 2CO2 
 Câu 18 ( câu tự luận) 
 Thành phần của yếu của thủy tinh là Na2SiO3 (Na2O.SiO2) và CaSiO3 (CaO.SiO2). Hãy viết 
phương trình hóa học của phản ứng giải thích hiện tượng thủy tinh bị ăn mòn bởi axit HF. 
*Các phương trình hóa học: 
Na2O.SiO2 + 6HF  2NaF + SiF4 + 3H2O 
CaO.SiO2 + 6HF  2CaF2 + SiF4 + 3H2O 
 15 
 Câu 19 ( câu tự luận) 
 Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A chứa Si và H thu được hơi nước và hợp chất B. Hòa tan B trong 
kiềm đặc thu được muối D, muối D tác dụng với dung dịch HCl dư thu được kết tủa D, nung nóng 
E đến khối lượng không đổi thu được 12,0 gam chất B. Viết các phương trình hóa học, xác định A 
và thể tích khí A đã đem đốt (đktc). Biết rằng trong A hiđro chiếm 12,5% theo khối lượng và tỉ khối 
hơi của khí A so với metan là 2. 
*Khối lượng mol phân tử của A: MA = 16.2 = 32, số nguyên tử H trong hợp chất A: n = = 4 
-Công thức của A là SixH4 : x28 + 4 = 32  x = 1 
-Các phương trình hóa học: SiH4 + 2O2 SiO2 + 2H2O 
 SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O 
 Na2SiO3 + 2HCl  H2SiO3 + 2NaCl 
 H2SiO3 SiO2 + H2 
Ta có: = = = 0,2 (mol) ; = 0,2.22,4 = 4,48 (lít) 
 Câu 20 ( câu tự luận) 
 Khi phân tích thành phần của một loại xi măng thu được kết quả : Ca chiếm 45,25%, Si chiếm 
6,33%, Al chiếm 12,21% theo khối lượng, còn lại là O. Xác định thành phần của xi măng dưới dạng 
oxit. 
*Gọi công thức xi măng : CaxSiyAlzOt có khối lượng là M. 
Ta có: = 0,4525 ; = 0,0633 ; = 0,1221 ; = 1 – 0,4525 – 0,0633 – 0,1221 = 0,3621 ; 
x : y : z : t = : : : = 5 : 1 : 2 : 10 
Công thức xi măng là : Ca5SiAl2O10 hay 5CaO.SiO2.Al2O3. 
 Câu 21 ( câu tự luận) 
Tại sao hầu hết các hợp chất của cacbon đều là hợp chất cộng hóa trị? 
 16 
*Vì cacbon có cấu tạo đặc biệt, có 4e hóa trị và độ âm điện bằng 2,55 cho nên hiệu độ âm điện của 
các nguyên tố đối với cacbon luôn luôn < 2,7 
 Câu 22 ( câu tự luận) 
Lập phương trình hóa học của các phân tử sau đây: 
a) H2SO4 đặc + C 
0t SO2 + CO2 +? 
b) HNO3 đặc + C 
0tNO2 + CO2 ? 
c) CaO + C 
0tCaC2 + CO 
d) SiO2 + C 
0t Si + CO 
*a) 2H2SO4 đặc + C 
0t 2SO2 + CO2 + 2H2O 
b) 4HNO3 đặc + C 
0t 4NO2 + CO2 + 2H2O 
c) CaO + 3C 
0tCaC2 + CO 
d) SiO2 + 2C 
0t Si + 2CO 
 Câu 23 ( câu tự luận) 
Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,600kg trong oxi dư thu được 
1,06m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than đá 
trên. 
*1,06m3 = 1060 lit  nCO2 = 1060/22,4 = 47,22 mol 
Theo phương trình hóa học : C + O2 
0t CO2 
 47,32 mol  47,32 mol 
Lượng cacbon đã dùng là: 47,32 .12 = 567,84g = 0,56784kg 
Thành phần % khối lượng cacbon là: (0,56784. 100%) / 0,6 = 94,64 
 Câu 24 ( câu tự luận) 
 17 
Làm thế nào để loại hơi nước và khí CO2 có lẫn trong khí CO? Viết các phương trình hóa học. 
*Dẫn hỗn hợp lội từ từ qua dung dịch nước vôi trong, hơi nước và khí CO2 bị hấp thụ, còn lại khí 
CO 
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 
 Câu 25 ( câu tự luận) 
Có 3 chất gồm CO, HCl và SO2 đựng trong ba bình riêng biệt. Bằng phương pháp hóa học, hãy 
phân biệt từng khí. Viết các phương trình hóa học. 
*Trích các mẫu thử lần lượt cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong, mẫu thử nào làm nước vôi 
trong vẩn đục là SO2 
Ca(OH)2 + SO2  CaSO3  + H2O 
Hai mẫu thử còn lại lần lượt cho tác dụng với dung dịch AgNO3, mẫu thử nào phản ứng tạo kết tủa 
trắng là khí HCl 
AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 
Chất còn lại là CO 
 Câu 26 ( câu tự luận) 
Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch kali hiđroxit 0,2M. Tính khối lượng 
của những chất có trong dung dịch tạo thành. 
*nCO2 = 0,224 : 22,4 = 0,01mol 
NKOH = 0,1.0,2 = 0,02 mol 
Theo phương trình hóa học: 
2KOH + CO2  K2CO3 + H2O 
Số mol bđ 0,02 0,01 
Số mol pư 0,02  0,01 0,01 
Số mol sau PƯ 0 0 0,01 
 18 
Trong dung dịch sau phản ứng có 0,01.138 = 1,38g K2CO3 
 Câu 27 ( câu tự luận) 
Trình bày phương pháp sản xuất xôđa Na2CO3 trong công nghiệp. Có dùng phương pháp này để 
điều chế K2CO3 được không? Tại sao? 
Từ Na2SO3 có những cách nào điều chế Na2CO3? 
*- Phản ứng điều chế Na2CO3 
CO2 + NH3 + NaCl + H2O NaHCO3 + NH4Cl (1) 
NaHCO3 
0t Na2CO3 + H2O + CO2  (2) 
- Sở dĩ có thể điều chế được Na2CO3 là do: 
Ở phản ứng (1) là phản ứng thuận nghịch. NaHCO3 là chất ít tan, cân bằng dời theo chiều thuận ta 
mới tách riêng được NaHCO3 để nung thành Na2CO3 
Nếu dùng phương pháp này điều chế K2CO3 thì không được vì: 
 KCl + H2O + CO2 + NH3  KHCO3 + NH4Cl 
Do KHCO3 là chất dễ tan nên không thu được KHCO3 
Điều chế Na2CO3 từ Na2SO4 
a) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl 
CO2 + NH3 + NaCl + H2O  NaHCO3 + NH4Cl 
2NaHCO3 
0tNa2CO3 + H2O + CO2 
b) Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2NaOH 
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 
c) Na2SO4 + 4C + CaCO3 + CaS + 4CO 
 Câu 28 ( câu tự luận) 
 19 
Cho một số muối cacbonat trung hòa tan vào nước lắc kỹ sau đó lọc, thu được dung dịch A và một 
phần không tan B. Lấy một ít dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, khí bay ra 
làm giấy quỳ tím ướt hóa xanh. Cho phần không tan B tác dụng với H2SO4 được dung dịch C và 
kết tủa D. Trong C chỉ chứa các ion H+, 24SO
 , Mg2+ (không kể OH- của nước). 
Lập luận tìm tên của muối cacbonat 
*Vì dung dịch C chỉ có H+, 24SO
 , Mg2+ nên một trong các muối cacbonat ban đầu là MgCO3. 
Ngoài ra, khi hòa tan các muối cacbonat vào nước được dung dịch A mà khi tác dụng NaOH cho 
khí bay ra làm quỳ tím ướt hóa xanh (chỉ có thể là khí NH3). Như vậy có: (NH4)2CO3 
Phần không tan trong nước B cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư được kết tủa D. Kết tủa muối 
sunfat là BaSO4, PbSO4, CaSO4 do đó các muối cacbonat tương ứng là: BaCO3, PbCO3, CaCO3, 
SrCO3 
Tóm lại, các muối cacbonat trong bình là: 
MgCO3, (NH4)2CO3, BaCO3, PbCO3, CaCO3, SrCO3 
Phản ứng minh họa: 
- Khi hòa tan vào H2O chỉ có (NH4)2CO3 tan tạo dung dịch A. 
Dung dịch A tác dụng với NaOH 
(NH4)2CO3 + 2NaOH  Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O 
NH3  bay lên làm giấy quỳ tím ướt xanh 
- Phần không tan gồm: MgCO3, BaCO3, PbCO3, CaCO3, SrCO3 tác dụng với H2SO4 
MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + H2O + CO2  
BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + H2O + CO2  
PbCO3 + H2SO4  PbSO4 + H2O + CO2  
CaCO3 + H2SO4  CaSO4  + H2O + CO2  
 SrCO3 + H2SO4  SrSO4  + H2O + CO2 
 20 
 Câu 29 ( câu tự luận) 
Một hỗn hợp gồm 3 chất A’, B’, C’ ở thể khí và hơi. Khi cháy một thể tích A’ tạo một thể tích B’ và 
hai thể tích C’. A không có oxi. C’ tạo ra khi cho kim loại tác dụng với H2SO4 đặc hoặc đun lưu 
huỳnh với H2SO4 đặc, B’ là oxit có dạng X2Om trong đó khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng X 
Viết các phản ứng khi 
a) Đốt cháy hỗn hợp trong không khí 
b) Đốt cháy hoàn toàn A’ rồi cho sản phẩm lội qua dung dịch NaOH, H2SO4 đặc, nóng, HNO3 đặc, 
nóng. 
c) Cho từng khí B’, C’ lội qua dung dịch Na2CO3 
*C’ là sản phẩm do kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nên có thể là SO2 hoặc H2S 
C’ là sản phẩm của S + H2SO4 đặc thì là SO2 
S + 2 H2SO4  3SO2  + 2H2O 
- B’ là chất khí chứa X hóa trị m nên X là phi kim có hóa trị trong khoảng: 4  m 7 
Trong các giá trị của m, chỉ m = 4 là thỏa mãn 
Vậy: X = 3x4 = 12  X: cacbon và B’ CO2 
- A’ là khí không có oxi khi cháy B’, C’ là CO2 và SO2 do đó A’ tạo từ 2 nguyên tố C và S, công 
thức CxSy 
CxSy + (x+y)O2  xCO2 + ySO2 
1V xV yV 
1V 1V 2V 
 x = 1, y = 2 vậy A’ là CS2 
a) Đốt A’, B’, C’ trong không khí có CS2 cháy: 
CS2 + 3O2  CO2 + 2SO2 
b) Sản phẩm cháy của CS2 là CO2 và SO2 cho lội qua dung dịch NaOH 
 21 
- Nếu nCO2  nNaOH; nSO2  nNaOH tạo muối axit 
CO2 + NaOH  NaHCO3 
SO2 + NaOH  NaHSO3 
- Nếu 1 < 
2 2( ac SO )
NaOH
CO ho
n
n
 < 2 tạo 2 muối 
CO2 + NaOH  NaHCO3 
NaOH dư + NaHCO3  Na2CO3 + H2O 
SO2 + NaOH  NaHSO3 
NaOH dư + NaHSO3  Na2SO3 + H2O 
 Câu 30 ( câu tự luận) 
1) Chỉ có H2O và CO2 có thể phân biệt được 5 bột trắng sau đây không? 
NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 . Nếu được hãy trình bày cách phân biệt. 
2) Trong một bình chứa hỗn hợp khí CO, CO2, SO2, SO3, H2. Hãy phân biệt từng khí 
* 1) Phân biệt NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 bằng H2O và CO2 
- Hòa tan năm chất trên vào nước, ta tách thành 2 nhóm 
- Nhóm tan trong nước: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 
- Nhóm không tan trong nước: BaCO3, BaSO4 
- Sục CO2 vào nhóm không tan, lọ nào kết tủa tan là BaCO3 
BaCO3 + H2O + CO2  Ba(HCO3)2 tan 
Lọ kia là BaSO4 không tan 
- Dùng Ba(HCO3)2 làm thuốc thử cho nhóm tan trong H2O lọ không có xuất hiện kết tủa là lọ 
NaCl, 2 lọ kia đều xuất hiện kết tủa trắng. 
Ba(HCO3)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaHCO3 
 22 
Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaHCO3 
Nhận biết BaCO3 và BaSO4 bằng cách sục khí như trên ta phân biệt được 2 lọ Na2CO3 và Na2SO4 
còn lại 
2) Phân biệt CO, CO2, SO2, SO3, H2 
- Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước brom dư, brom nhạt màu, tức có SO2 
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 
- Cho hỗn hợp khí tiếp tục đi qua BaCl2 có xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ có SO3 
SO3 + BaCl2 + H2O  BaSO4  + 2HCl 
- Dẫn tiếp hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong xuất hiện kết tủa trắng tức có CO2 
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 
- Đốt hỗn hợp còn lại, có hơi nước chứng tỏ có H2, dẫn sản phẩm qua Ca(OH)2 có kết tủa xuất hiện 
chứng tỏ có CO 
CO + 1/2O2  CO2 
H2 + 1/2O2  H2O 
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 
 Câu 31 ( câu tự luận) 
Cho hỗn hợp rắn NaOH, Na2CO3 vào H2O được dung dịch A. Nhận biết các ion trong dung dịch A 
*Khi hòa tan hỗn hợp rắn vào nước thì: 
NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O 
Tùy theo số mol của NaOH và NaHCO3 mà có các trường hợp sau: 
1) nếu nNaOH = nNaHCO3 có 
Dung dịch A chỉ có Na+, 23CO
 
 23 
2) Nếu nNaOH > nNaHCO3 (NaOH dư) 
Dung dịch A có Na+, OH-, 23CO
 
3) Nếu nNaOH < nNaHCO3 (NaHCO3 dư) 
Dung dịch A có Na+, 23CO
 , 23HCO
 
Nhận biết từng trường hợp: 
Na+: Dùng bông tẩm dung dịch rồi đưa vào ngọn lửa đèn cồn, dung dịch có Na+ cho ngọn lửa màu 
vàng. 
1) Nhận biết 23CO
 : cho HCl vào có CO2 
2) Cho HCl vào nhận biết 23CO
 (như 1) 
Cho dung dịch MgCl2 vào kết tủa trắng là có OH- 
Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2  
3) Cho BaCl2 vào có kết tủa là có 
2
3CO
 
Ba2+ + 23CO
  BaCO3  
Cho Ba(OH)2 vào có kết tủa là có 
2
3HCO
 
2
3HCO
 + OH-  23CO
 
2
3CO
 + Ba2+  BaCO3 
 Câu 32 ( câu tự luận) 
Nhận biết H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3 không dùng hóa chất nào 
khác. 
*Lần lượt đun các dung dịch đến cạn. 
- Không để lại dấu vết gì là H2O và HCl 
- Để lại cặn là dd NaCl và dung dịch Na2CO3 
 24 
- Cho nước và dd HCl lần lượt vào các mẫu thử của dd NaCl và Na2CO3 
Cặn tan và không có hiện tượng gì thì chất đổ vào là H2O 
Cặn tan và sủi bọt khí, chất đổ vào là HCl 
Cặn chỉ tan trong dung dịch HCl là dd NaCl 
Cặn tan và sủi bọt khí là dd Na2CO3 
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
 Câu 33 ( câu tự luận) 
Không dùng thuốc thử nào khác hãy nhận biết: 
NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2 
*Ghi số thứ tự 1,2,3,4 trên 4 lọ đựng 4 dung dịch cần nhận biết. 
Rót dung dịch mỗi lọ vào lần lượt các ống nghiệm đã được đánh số 
Nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử 3 dung dịch còn lại 
Sau 4 lần thí nghiệm đến khi hoàn tất là được bảng kết quả sau đây: 
Kết quả trên được phản ánh qua các phản ứng sau: 
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaCl 
Ca(HCO3)2 + Na2CO3   CaCO3  + 2NaHCO3 
 25 
Từ đó suy ra cách nhận biết: 
Khi dùng một dung dịch nhỏ vào mẫu thử các chất còn lại 
- Nếu không thấy có hiện tượng gì thì dung dịch nhỏ vào là NaHCO3 
- Nếu tạo được 1 kết tủa thì dung dịch nhỏ vào là CaCl2 và mẫu tạo kết tủa là Na2CO3 
- Mẫu thử còn lại là: Ca(HCO3)2 
 Câu 34 ( câu tự luận) 
Tách N2, CO2 ra khỏi hỗn hợp N2, O2, CO, H2O (hơi), CO2 
* Cho hỗn hợp khí qua photpho: O2 được hấp thụ: 4P + 5O2  2P2O5 
Cho tiếp qua CuO, CO được hấp thụ: CuO + CO 
0tCu + CO2  
Cho hỗn hợp khí (CO2, N2, H2O) qua H2SO4 đặc, H2O được hấp thụ 
nH2O + H2SO4  H2SO4.nH2O 
Còn lại N2 và CO2 cho qua Ca(OH)2 dư 
CO2 bị hấp thụ, N2 bay ra và lấy riêng 
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 
Lọc lấy CaCO3 nung ở t0 cao được CO2: CaCO3 
0t CaO + CO2 
 Câu 35 ( câu tự luận) 
Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl nên CO2 tạo ra có lẫn 
khí HCl và hơi nước. Tìm cách nào để lấy được CO2 tinh khiết. 
*Phản ứng điều chế: CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2 
Vì thế CO2 lẫn hơi H2O và HCl cần phải tinh chế 
- Cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng dd AgNO3, HCl được giữ lại do phản ứng: 
AgNO3 

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_3__NHOM_CACBON_TL_20150726_100044.pdf