Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 1: Sự điện li

Câu 18 ( câu tự luận)

Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung

dịch sau: NH4HSO4, HCl , H2SO4, NaCl, NH4CH3COO, BaCl2, Ba(OH)2 . Viết

các phương trình hóa học của các phản ứng xảy rA.

*-Dùng giấy quỳ tím:

+Các dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ: NH4HSO4, HCl , H2SO4 (nhóm I)

+Các dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: NaCl, NH4CH3COO, BaCl2 (nhóm II)

+Dung dịch làm xanh quỳ tím là dung dịch : Ba(OH)2

-Lấy dung dịch Ba(OH)2 cho vào các nhóm trên:

pdf28 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 25949 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 1: Sự điện li, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung dịch H2SO4 sinh ra 1,008 cm3 khí (đktc). Nếu lấy 2,38 gam hỗn hợp 
trên thì tác dụng vừa hết với 15,0 ml dung dịch NaOH 0,5 mol/l. 
a)Giải thích thí nghiệm trên bằng phương pháp hóa học. 
b) Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp. 
*a) Cho hỗn hợp NaHSO3 , Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư có khí SO2 
bay ra: 
 2Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2NaHSO3 (1) 
 2NaHSO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2SO2 + 2H2O (2) 
-Cho hỗn hợp NaHSO3 , Na2SO3 tác dụng với dung dịch NaOH 
 NaHSO3 + NaOH  Na2SO3 + H2O (3) 
b) Gọi số mol NaHSO3 , Na2SO3 trong 9,52 gam hỗn hợp lần lượt là a và b mol. 
-Theo phản ứng (1) và(2): = a + b = = 0,045 (mol) 
- Số mol NaHSO3 trong 2,38 gam là x = a = 0,25a = 0,015 0,5 = 0,0075 (mol) 
 a = 0,03 (mol), b = 0,015 (mol) 
% = .100% = 32,77% ; % = .100% = 19,85% 
 Câu 11 ( câu tự luận) 
 Cho vào nước dư 3,0 gam một oxit của kim loại kiềm A thu được dung dịch kiềm. 
Chia dung dịch này làm 2 phần bằng nhau. Phần (1) cho tác dụng với 45,0 ml dung 
dịch H2SO4 1,0 mol/l thu được dung dịch làm xanh giấy quỳ tím. Phần (2) trung hòa 
vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1,0 mol/l. Xác định công thức phân tử của oxit và 
thể tích V. 
*Gọi công thức của oxit kim loại kiềm là A2O có a mol trong 3,0 gam. 
 A2O + H2O  2AOH 
 9 
 2AOH + H2SO4  A2SO4 + 2H2O 
-Phần 1 của dung dịch AOH tác dụng với H2SO4 , dung dịch sau phản ứng làm xanh 
quỳ tím nên AOH dư. a > 2.0,045.1,0 = 0,09 (mol) 
Mặt khác (2A + 16)a = 3,0  A < 8,7 . Vậy M là Li có A = 7  a = 0,10 (mol) 
-Phần 2 trung hòa vừa đủ nên = 0,05 (mol) 
 V = = 0,050 (lít) = 50,0 (ml) 
 Câu 12 ( câu tự luận) 
 Cho 9,2 gam Na vào 200 gam dung dịch chứa Fe2(SO4)3 4% và Al2(SO4)3 6,84%. 
Sau khi phản ứng kết thúc người ta tách lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi 
thu được m gam. Tính m. 
*- Số mol Na = a = = 0,4 (mol) ; số mol Fe2(SO4)3 = = 0,02 (mol); 
Số mol Al2(SO4)3 = = 0,04 (mol) 
-Các phản ứng hóa học xảy ra: 
 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1) 
 0,4 0,4 
 Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (2) 
 0,02 0,12 0,04 
 Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (3) 
 0,04 0,24 0,08 
-Sau phản ứng (3) lượng NaOH dư : nNaOH = 0,4 – (0,12 + 0,24) = 0,04 (mol) 
 Al(OH)3 bị hòa tan một phần: 
 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (4) 
 0,04 0,04 
-Kết tủa thu được: Fe(OH)3 004 (mol) , Al(OH)3 0,04 mol , đem nung đến khối 
lượng không đổi: 
 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (5) 
 10 
 Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (6) 
-Khối lượng chất rắn thu được: m = 160. + 102. = 5,24 (gam) 
 Câu 13 ( câu tự luận) 
 Hòa tan 46,0 gam hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì kế tiếp 
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nước được dung dịch D và 11,2 lít khí 
H2 (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì chưa kết tủa hết BaSO4, 
còn nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì BaSO4 đã kết tủa hoàn toàn. 
Xác định tên 2 kim loại kiềm có trong hỗn hợp. 
*-Gọi số mol Ba trong 46 gam hỗn hợp là x, M là kim loại trung bình của hai kim 
loại kiềm A và B có số mol là y. Các phương trình hóa học: 
 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1) 
 2M + 2H2O  2M(OH)2 + H2 (2) 
-Theo (1) và (2) số mol H2 giải phóng: = 0,5 (mol) 
 2x + y = 1,0 (mol) (I) 
Mặt khác khối lượng hỗn hợp các kim loại : m = 137x + My = 46,0 (II) 
Từ (I) và (II) ta có: (137 – 2M) = (III) 
-Khi thêm Na2SO4 có phương trình hóa học: 
 Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH (3) 
+Khi thêm 0,18 mol Na2SO4 thì chưa kết tủa hết BaSO4 nên x > 0,18 .Theo (I) y < 
0,64  theo (III): M < 33,34 
+Khi thêm 0,21 mol Na2SO4 thì kết tủa hết BaSO4 nên x 0,21 .Theo (I) y 0,58 
 M 29,71. Vậy A là Na có khối lượng mol là 23 < 29,71 và B là K có khối lượng 
mol là 39 > 33,34 
 Câu 14 ( câu tự luận) 
 Trộn V1 (lít) dung dịch A chứa 24,5 gam H2SO4 với V2 (lít) dung dịch B chứa 14,7 
gam H2SO4 thu được dung dịch D có nồng độ H2SO4 0,2 mol/l. 
 11 
a)Xác định nồng độ dung dịch A và B biết nồng độ dung dịch A lớn hơn của dung 
dịch B là 0,4 mol/l. 
b) Lấy 1/10 dung dịch D cho tác dụng với BaCl2 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? 
*a) Gọi nồng độ của H2SO4 trong dung dịch A là CA mol/l, trong dung dịch B là CB 
mol/l, trong dung dịch D là CD. 
Ta có CA = ; CB = ; CD = = 0,2 
 V1 + V2 = 2,0 (lít) 
Mặt khác CA – CB = - = 0,4 
Thay V1 = 2,0 – V2 vào thu được : 0,4V22 – 0,4V2 – 0,3 = 0 
 V2 = 1,5 (lít), V1 = 0,5 (lít). CA = 0,5 (mol/l) , CB = 0,1 (mol/l) 
b) Dung dịch D có thể tích 2,0 lít nồng độ 0,2 mol/l, 1/10 dung dịch có số mol H-
2SO4là 
 = = 0,04 (mol) 
 H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl 
-Khối lượng kết tủa thu được: m = 233.0,04 = 9,32 (gam) 
 Câu 15 ( câu tự luận) 
 Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của hai kim loại hóa trị II và III vào nước 
được dung dịch X. Thêm vào X một lượng vừa đủ BaCl2 để kết tủa hoàn toàn muối 
BaSO4 thu được 11,65 gam BaSO4. Cô cạn dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 
bao nhiêu gam hỗn hợp muối cloruA. 
*Các phương trình hóa học: 
 MSO4 + BaCl2  BaSO4 + MCl2 (1) 
 N2(SO4)3 + 3BaCl2  3BaSO4 + 2NCl3 (2) 
Nhận xét: Theo phản ứng (1) và (2) cứ một mol BaSO4 kết tủa thì có 2 mol Cl- trong 
hỗn hợp muối thay thế cho 1 mol SO42- trong hỗn hợp muối ban đầu làm khối lượng 
muối sau phản ứng giảm đi một lượng là (96 – 2.35,5) = 25 (gam) 
 12 
Số mol BaSO4 tạo ra là = 0,05 (mol) , nên khối lượng muối giảm là 25.0,05 = 
1,25 (gam)  mmuối = 7,2 – 1,25 = 5,95 (gam) 
 Câu 16 ( câu tự luận) 
 Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng 
nhau thu được dung dịch C. Trung hòa 100,0 ml dung dịch C cần 35,0 ml dung dịch 
H2SO4 2,0 mol/l đồng thời thu được 9,32 gam kết tủA. Tính nồng độ mol của dung 
dịch A và dung dịch B. Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để 
thu được dung dịch D có thể hòa tan hết 1,08 gam Al. 
*-Gọi số mol NaOH và Ba(OH)2 trong 100,0 ml dung dịch C là a và b. Số mol 
H2SO4 là : 
 = + b = 0,070 (mol) (I) ; = = b = 0,040 (mol) (II) 
 a = 0,06 (mol) 
Nồng độ NaOH, Ba(OH)2 trong dung dịch C: 
CNaOH = = 0,6 (mol/l) ; = 0,4 (mol/l) 
Khi trộn cùng thể tích hai dung dịch A và B nên nồng độ bị pha loãng hai lần, do đó 
nồng độ ban đầu của các dung dịch A: = 1,2 (mol/l) ; dung dịch B : = 
0,8 (mol/l) 
-Để hòa tan = 0,04 mol Al theo phương trình hóa học: 
 2Al + 2OH- + 2H2O  AlO2- + 3H2 (3) 
Cần số mol OH- = 0,04 mol. Gọi thể tích dung dịch b cần lấy là V lít, ta có: 
 = V.2.0,8 + 0,02.1,2 = 0,04  V = 0,010 lít = 10,0 (ml) 
 Câu 17 ( câu tự luận) 
 Hòa tan 54,7 gam hỗn hợp A gồm 3 muối BaCl2, KCl và MgCl2 vào 600 ml dung 
dịch AgNO3 2,0 mol/l. Sau phản ứng thu được dung dịch D, kết tủa B. Lọc lấy kết 
tủa B rồi cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch D, khi kết thúc phản ứng được dung 
dịch E và chất rắn F. Hòa tan F trong axit HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cho 
 13 
NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng 
không đổi ở nhiệt độ cao được 24,0 gam chất rắn. 
a)Viết phương trình hóa học, tính khối lượng kết tủa B, chất rắn F. 
b) Tính % khối lượng các chất tron hỗn hợp A. 
*a) Gọi số mol BaCl2 , KCl và MgCl2 trong 54,7 gam hỗn hợp lần lượt là x, y, z mol. 
Số mol AgNO3 trong dung dịch là: = 0,6 2,0 = 1,2 (mol) 
Số mol Fe: nFe = = 0,4 (mol) , số mol H2 = = 0,2 (mol) < nFe nên sắt đã phản 
ứng một phần với AgNO3 nên AgNO3 dư, các ion Cl- bị kết tủa hoàn toàn. Các 
phương trình hóa học: 
 BaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ba(NO3)2 (1) 
 KCl + AgNO3  AgCl + KNO3 (2) 
 MgCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Mg(NO3)2 (3) 
Kết tủa B là AgCl, dung dịch D chưa AgNO3 dư, Ba(NO3)2 , KNO3 , Mg(NO3)2: 
 Fe + 2AgNO3  2Ag + Fe(NO3)2 (4) 
Dung dịch E chứa Ba(NO3)2 , KNO3 , Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 , chất rắn F là Ag, 
Fe dư: 
 Fe + HCl  FeCl2 + H2 (5) 
 2NaOH + Fe(NO3)2  2NaNO3 + Fe(OH)2 (6) 
 2NaOH + Mg(NO3)2  2NaNO3 + Mg(OH)2 (7) 
 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (8) 
 Mg(OH)2 MgO + H2O (9) 
Ta cos mhh = 208x + 74,5y + 95z = 54,7 (I) 
-Gọi số mol Fe đã tham gia phản ứng (4) là t theo các phương trình hóa học (4), (6), 
(7), (8), (9): 
mrắn = 160. + 40z = 24,0 (II) ; = 2x + y + 2z + 2t = 1,2 (III) 
 14 
 = 0,4 – t = 0,2  t = 0,2 (mol), thay t vào III và giải hệ phương trình thu được: x 
= 0,1 (mol), 
y = 0,2 (mol), z = 0,2 (mol) 
mB = 143,5(2x + y + 2z) = 114,8 (gam) 
mF = 108(1,2 – 2x – y – 2z) + 56.(0,4 – t) = 54,4 (gam) 
b) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A: 
 = .100% = 38,03%; %mKCl = .100% = 27,24% 
 = .100% = 34,73% 
 Câu 18 ( câu tự luận) 
 Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung 
dịch sau: NH4HSO4, HCl , H2SO4, NaCl, NH4CH3COO, BaCl2, Ba(OH)2 . Viết 
các phương trình hóa học của các phản ứng xảy rA. 
*-Dùng giấy quỳ tím: 
+Các dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ: NH4HSO4, HCl , H2SO4 (nhóm I) 
+Các dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: NaCl, NH4CH3COO, BaCl2 (nhóm II) 
+Dung dịch làm xanh quỳ tím là dung dịch : Ba(OH)2 
-Lấy dung dịch Ba(OH)2 cho vào các nhóm trên: 
+Trong nhóm I: dung dịch vừa tạo kết tủa vừa cho khí mùi khai thoát ra là dung dịch 
NH4HSO4, dung dịch chỉ tạo kết tủa là dung dịch H2SO4 còn lại là dung dịch HCl. 
+Trong nhóm II: dung dịch cho khí mùi khai thoát ra là dung dịch NH4CH3COO. 
Lấy dung dịch H2SO4 trong nhóm I cho vào hai dung dịch còn lại của nhóm II, dung 
dịch tạo kết tủa là dung dịch BaCl2, còn lại là dung dịch NaCl. (Bạn đọc tự viết 
phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra). 
 Câu 19 ( câu tự luận) 
 Có các lọ đựng các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: AlCl3, NaNO3, FeCl2, 
K2CO3, NH4NO3, (NH4)2CO3. Chỉ được dùng thêm một dung dịch làm thuốc thử 
 15 
để phân biệt các dung dịch trên. Trình bày phương pháp phân biệt từng dung dịch 
trên và viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion để minh họA. 
*Chọn dung dịch Ba(OH)2 lần lượt cho tác dụng với các dung dịch cần phân biệt. 
-Dung dịch tạo kết tủa sau đó kết tủa tan khi Ba(OH)2 dư là dung dịch AlCl3. 
 2AlCl3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3 + 3BaCl2 
 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 
 2Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O 
-Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ là dung 
dịch FeCl2: 
 FeCl2 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaCl2 
 Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 
 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 
-Dung dịch tạo kết tủa trắng là dung dịch K2CO3 : 
 K2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2KOH 
 Ba2+ + CO32-  BaCO3 
-Dung dịch tạo kết tủa trắng và có khí thoát ra là dung dịch (NH4)2CO3 : 
 (NH4)2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NH3 + 2H2O 
 2NH4+ + CO32- + Ba2+ + 2OH- BaCO3 + 2NH3 + 2H2O 
-Dung dịch có khí thoát ra là dung dịch NH4NO3 : 
 16 
 2NH4NO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O 
 NH4+ + OH- 2NH3 + 2H2O 
-Dung dịch không có hiện tượng là NaNO3 
 Câu 20 ( câu tự luận) 
Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và NaCl dẫn điện được, còn các dung như ancol 
etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì? 
*- Các dung dịch HCl, NaOH và NaCl dẫn điện được là do các phân tử HCl, NaOH và NaCl điện li 
trong nước tạo thành các ion dương và các ion âm di chuyển tự do trong dung dịch. 
HCl  H+ + Cl- 
NaOH  Na+ + OH- 
NaCl  Na+ + Cl- 
- Các dung dịch ancol etylic, saccalorơ, glixerol không dẫn được điện là do phân tử của các chất đó 
không điện li. 
 Câu 21 ( câu tự luận) 
Sự điện li, chất điện li là gì? 
Những loại chất nào là chất điện li? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Thí dụ viết 
phương trình điện li của chúng. 
*- Sự điện li là sự phân li các chất điện li thành ion dương và ion âm khi chúng tan trong nước 
(hoặc ở trạng thái nóng chảy). 
- Chất điện li là những chất khi tan trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy) phân li thành ion 
dương và ion âm. 
- Axit, bazo, muối là những chất điện li. 
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. 
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phân số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần 
còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. 
 Câu 22 ( câu tự luận) 
Viết phương trình điện li của những chất sau: 
a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M; KOH 0,010M. Tính nồng độ của từng 
ion trong các dung dịch trên. 
b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2 
*a) Theo phương trình: Ba(NO3)2  Ba-2 + 2NO3- 
 17 
Ta có  2 3 2( )Ba Ba NO
    = 0,01M 
 3 3 22 ( )NO Ba NO
    = 2.0,01 = 0,02M 
Theo phương trình: HNO3  H+ + NO3- 
Ta có: 3 3H NO HNO
              = 0,02M. 
Theo phương trình: KOH  K+ + OH- 
Ta có:  K OH KOH         = 0,01M 
b) HClO  H+ + ClO- 
HNO2  H+ + NO2- 
 Câu 23 ( câu tự luận) 
Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, hiđoxit lưỡng tính, muối trung hòa, 
muối axit. Lấy các ví dụ minh họa và viết phương trình điện li của chúng. 
*Xem kiến thức cơ bản 
 Câu 24 ( câu tự luận) 
Viết phương trình điện li của các chất sau: 
a) Các axit yếu: H2S, H2SO3 
b) Bazơ mạnh: LiOH 
c) các muối: K2CO3, NaClO, NaHS. 
d) Hiđoxit lưỡng tính: Sn(OH)2 
*a) 2S  H+ + HS- 
H2CO3  H+ + HCO3- 
b) LiOHLi+ + OH- 
c) K2CO3  2K+ + 
2
3CO

NaClO  Na+ + ClO- 
NaHS Na+ + HS- 
d) Sn(OH)2  Sn2+ + 2OH- 
Sn(OH)2 
2
3SnO

 + 2H+ 
 Câu 25 ( câu tự luận) 
Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 250C? 
 18 
*Tích số ion của nước là tích số nồng độ ion H+ và ion OH- ở 250C. 
KH2O = H
 
  OH
 
 
 10-7. 10-7 = 10-14 
 Câu 26 ( câu tự luận) 
Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH ở 250C. 
*Môi trường axit là môi trường trong đó 
H
 
 
 > OH
 
 
 hay H
 
 
 > 10-7 M hay pH < 7 
Môi trường trung tính là môi trường trong đó 
H
 
 
 = OH
 
 
 = 10-7 hay pH = 7 
Môi trường bazơ là môi trường trong đó 
H
 
 
 < OH
 
 
 hay H
 
 
< 10-7 hay pH < 7 
 Câu 27 ( câu tự luận) 
Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các 
khoảng pH khác nhau. 
*Chất chỉ thị axit – bazo là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. 
 Câu 28 ( câu tự luận) 
Dung dịch HCl có pH = 3 cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch 
có pH = 4 
*Dung dịch pH = 3  H
 
 
 = 10-3 mol/l 
Dung dịch pH = 4  H
 
 
 = 10-4 mol/l 
Khi pha loãng số mol HCl không đổi. Vdd đầu x 10-3 = Vdd sau x 10-4 = n.HCl 
Suy ra: 
4
dd dâu
3
dd
10 1
10 10sau
V
V


 
 Câu 29 ( câu tự luận) 
Phải lấy dung dịch axit mạnh pH = 5 và dung dịch bazo mạnh pH = 9 theo tỉ lệ thể tích nào để được 
dung dịch có pH = 8 
*Dung dịch axit có pH = 5 với pH = -lgH+  H+ = 10-5 mol/l 
Dung dịch bazo có pH = 9 mà pH + pOH = 14 pOH = 14 -9 = 5. 
Với pOH = - lg OH   - lg OH   = 5  OH   = 10
-5 mol/l (hoặc ion g/l) 
Khi dung dịch axit hòa vào dung dịch bazo để đạt được dung dịch có pH = 8 > 7 tức là dung dịch có 
tính bazo nên trong môi trường sau khi pha trộn còn dư bazo với pOH tương ứng pOH = 14 – 8 = 6. 
 19 
Tương tự như trên suy ra nồng độ mol OH dư là: OH  
-dư = 10-6 mol/l 
Gọi x là thể tích dung dịch axit  số mol H+ có là: 10-5 x (mol) 
Gọi y là thể tích dung dịch bazo  số mol OH- có là: 10-5 y (mol) 
Sau phản ứng thể tích dung dịch tạo ra là 
(x + y) lit  số mol OH- dư: 10-6 (x + y) (mol) 
Phản ứng trung hòa: H+ + OH-  H2O 
 1mol 1mol 
 10-5 x (mol) 10-5 (y-x) mol 
Số OH- tham gia trung hòa: 10-6x 
Số mol OH- còn dư là: 10-5y - 10-5x 
Ta lập được phương trình: 
10-5 (y – x) = 10-5 (x +y)  x/y = 9/11. 
 Câu 30 ( câu tự luận) 
Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B) 
a) Tính nồng độ mol của dung dịch A và dd B. 
b) Trộn 2,75l dd A với 2,25l dd B. 
Xác định nồng độ mol các chất trong dd tạo ra và tìm pH của đ này, giả sử khi pha trộn thể tích 
dung dịch không đổi. 
*a) Nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B 
Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13  pOH = 14 – 13 = 1  OH
 
 
 = 0,1 mol/l 
Từ Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH- 
 nồng độ mol Ba(OH)2 = 
0,1
2 2
OH     = 0,05 mol/l 
Dung dịch HCl có pH = 1  H
 
 
 = 10-1 = 0,1mol/l 
Từ HCl = H+ + Cl- v nồng độ mol HCl = 0,1 mol/l 
b) Nồng độ mol các chất trong dung dịch tạo thành. 
nBa(OH)2 = 2,75x 0,05 = 1,1375 mol; 
n HCl = 2,25 x 0,1 = 0,225 mol 
phản ứng: 2HCl + Ba(OH)2 = BaCl2 = 2H2O 
 2 mol 1mol 1 mol 
 0,225 mol? ? 
 20 
nBa(OH)2 tác dụng: 0,225/2 = 0,1125 mol 
nBa(OH)2 dư: 0,1375 – 0,1125 = 0,025 mol 
nBaCl2 = 0,1125 mol 
thể tích dung dịch tạo ra: 2,75 + 2,25 = 5l 
nồng độ mol BaCl2 = 0,1125/5 = 0,0205M 
Nồng độ mol Ba(OH)2 : 0,025/5 = 0,005M 
Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH- 
 Nồng độ mol OH- = 0,005 x 2 = 0,01 = 10-2 ion g/l 
pOH = - lg OH   = - lg10
-2 = 2 PH = 14 – pOH = 14 – 2 = 12. 
 Câu 31 ( câu tự luận) 
Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,01M. 
* H
 
 
 =  HCl = 0,01  H
 
 
 = 
14
2
10
10


 = 10-12 pH = 12 
 Câu 32 ( câu tự luận) 
Điều kiện để xảy ra phả ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly là gì ? lấy các ví dụ minh 
họa 
*Xem kiến thức cơ bản. 
 Câu 33 ( câu tự luận) 
Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối cacbonat 
và dung dịch axit rất dễ xảy ra? 
*- Các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazo dễ xảy ra vì trong sản phẩm của phản 
ứng có chất điện li yếu (H2O) 
HCl + NaOH  NaCl + H2O 
- Các phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì trong sản phẩm của phản ứng có 
chất khí bay ra (CO2) 
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2. 
 Câu 34 ( câu tự luận) 
Lấy một số thí dụ chứng minh rằng: Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện ly là phản 
ứng giữa các ion. 
*Ví dụ chứng minh: 
Ví dụ 1: (H+ + Cl- ) + ( Na+ + OH-)  (Na+ + Cl-) + H2O 
H+ + OH-  H2O 
 21 
Ví dụ 2: (Ag+ + 3NO
 ) + (Na+ + Cl-)  AgCl + (Na+ + 3NO
 ) 
Ag+ Cl-  AgCl
 Câu 35 ( câu tự luận) 
Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nếu có xảy ra trong dung dịch giữa 
các cặp chất sau đây.: 
a) Fe2(SO4)3 + NaOH 
b) NH4Cl + AgNO3 
c) NaF + HCl 
d) MgCl2 + KNO3 
e) FeS(r) + HCl 
g) HClO + KOH 
*a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3  + 3Na2SO4 
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3  
b)NH4Cl + AgNO3  AgCl + NH4NO3 
Ag+ + Cl-  AgCl 
c)NaF + HCl  NaCl + HF 
H+ + F-  HF 
d)Không xảy ra. 
e) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S 
FeS + 2H+  Fe2+ H2S 
g)HClO + KOH  KClO + H2O 
HClO + OH-  H2O + ClO 
 Câu 36 ( câu tự luận) 
Lấy thí dụ và viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các phản ứng sau: 
a) Tạo thành chất kết tủa 
b) Tạo thành chất điện li yếu. 
c) Tạo thành chất khí. 
*a) Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2NaCl 
Ca2+ + 23CO
  CaCO3  
b) HCl + CH3COOK  CH3COOH + KCl 
H+ CH3COO-  CH3COOH 
 22 
c) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  
CaCO3 + 2H+  Ca2++ H2O + CO2 
 Câu 37 ( câu tự luận) 
Viết phương trình điện li của các chất sau: 
K2S, Na2HPO4, Pb(OH)2, HBrO, HF, HClO4 
*K2S  2K+ + S2- 
Na2HPO4  2Na+ + 
2
4HPO
 
Pb(OH)2  Pb 2+ 2OH- 
H2PbO2  2H+ + 
2
2PbO
 
HBrO  H+ + BrO- 
HF  H+ + F- 
HClO4  H+ + 4ClO
 
 Câu 38 ( câu tự luận) 
Một dung dịch có H
 
 
 = 0,010M. Tính OH
 
 
 và pH của dung dịch. Môi trường của dung dịch 
này là axit, trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu của quỳ tím trong dung dịch này. 
* H
 
 
 = 0,01M  OH
 
 
 = 
14
12
2
10
10
10



 M 
pH = 2. Môi trường của dung dịch là môi trường axit làm quỳ tím ngả sang màu đỏ. 
 Câu 39 ( câu tự luận) 
Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của các ion H+ vaf OH- trong dung dịch. Hãy cho 
biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này. 
*pH = 9  H
 
 
 = 10-9 M  OH
 
 
 = 
14
5
9
10
10
10



 M 
 phenolphtalein ngả màu hồng. 
 Câu 40 ( câu tự luận) 
Viết các phương trình phân tử và ion của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp 
chất sau: 
a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_1__SU_DIEN_LI_TL_20150726_100052.pdf
Giáo án liên quan