Bài tập trắc nghiệm kèm đáp án - Chương 7: Tốc độ phản ứng

Câu 30 ( câu trắc nghiệm)

Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng ?

*A. Khi đốt củi, nếu thêm vào một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò

xúc tác cho quá trình này.

B. Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình

phân hủy các chất diễn ra chậm hơn.

C. Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men

D. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong không khí cao hơn nhiều so với cháy trong oxi.

pdf15 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4115 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm kèm đáp án - Chương 7: Tốc độ phản ứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
 Câu 1 ( câu trắc nghiệm) 
 Trong môi trường tự nhiên phản ứng hóa học nào sau đây có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất? 
A. Tạo gỉ sắt từ các vật liệu làm bằng sắt nguyên chất. 
B. Phản ứng tạo oxi hóa nhôm nguyên chất tạo thành một màng mỏng oxit nhôm rất bền (Al2O3). 
*C. Phản ứng đốt cháy của than, củi (hiện tượng cháy rừng tự nhiên). 
D. Phản ứng tạo thạch nhũ trong các hang động. 
 Câu 2 ( câu trắc nghiệm) 
 Tốc độ của phản ứng hóa học phụ thuộc vào: 
A. Nhiệt độ 
B. Nồng độ chất phản ứng. 
C. Chất xúc tác. 
$*D. Cả A, B, C đều đúng. 
 Câu 3 ( câu trắc nghiệm) 
 Trong các phản ứng hóa học các chất phản ứng và các chất sản phẩm đề ở thể khí trong bình kín, 
khi ta thay đổi áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng cũng thay đổi là vì: 
*A. Áp suất chất khí thay đổi thì nồng độ chất khí cũng thay đổi theo. 
B. Áp suất chất khí tăng làm nồng độ chất khí giảm xuống. 
C. Áp suất chất khí giảm xuống làm nồng độ chất khí tăng lên. 
D. Áp suất chất khí thay đổi dẫn đến thể tích chất khí thay đổi. 
 Câu 4 ( câu trắc nghiệm) 
 Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi phản ứng xong 
chất xúc tác sẽ: 
A. Phản ứng hết vừa đủ. 
B. Phản ứng nhưng vẫn còn dư. 
C. Phản ứng hết nhưng vẫn còn thiếu so với chất phản ứng 
$*D. Không thay đổi. 
 Câu 5 ( câu trắc nghiệm) 
Giả sử có phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch: 
2A(l)+ B(l)  C(l) + 2D(l) 
Khi tăng gấp đôi nồng độ của chất A và nồng độ của chất B không thay đổi thì tốc độ phản ứng sẽ: 
*A. Tăng lên 4 lần. 
B. Tăng lên 2 lần. 
C. Tăng lên 8 lần. 
D. Tăng lên 16 lần 
 2 
 Câu 6 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho phản ứng 2A(k) + B(k)  2AB(k) , được thực hiện ở bình kín. Biết rằng tất cả các chất đều ở 
thể khí, nếu ta tăng áp suất lên 3 lần thì tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên: 
A. 8 lần. 
B. 16 lần 
C. 9 lần 
*D. 27 lần. 
 Câu 7 ( câu trắc nghiệm) 
Cho phản ứng hóa học: CaCO3 CaO + CO2 . Yếu tố nào sau đây không làm thay đổi vận tốc 
phản ứng? 
A. Nhiệt độ 
B. Có mặt chất xúc tác thích hợp 
C. Tăng tổng diện tích bề mặt của đá vôi. 
*D. Thay đổi áp suất. 
 Câu 8 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho cùng một lượng kẽm vào các cốc khác nhau chứa cùng một lượng dung dịch axit sunfuric 
loãng, cốc nào sẽ có tốc độ phản ứng nhanh nhất? 
A. Kẽm ở dạng viên tròn nhỏ 
B. Kẽm ở dạng từng lá mỏng. 
*C. Kẽm ở dạng bột mịn 
D. Kẽm ở dạng sợi và mảnh. 
 Câu 9 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho 5,6 gam lá sắt kim loại vào 40ml dung dịch axit HCl 3M ở nhiệt độ 300C. Trường hợp nào sau 
đây sẽ không làm thay đổi tốc độ phản ứng? 
A. Thay 5,6 gam lá sắt bằng 5,6 gam bột sắt. 
B. Thay 40ml dung dịch axit HCl 3M bằng 40ml dung dịch axit H2SO4 3M. 
C. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 500C. 
*D. Tăng gấp đôi thành 80ml dung dịch HCl 3M. 
 Câu 10 ( câu trắc nghiệm) 
 Phản ứng phân hủy kali clorat (thuốc nổ) như sau: 
2KClO3(r) 2KCl(r) + 3O2(k) 
Các yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 
A. Tăng nhiệt độ 
 3 
B. Thêm chất xúc tác thích hợp 
C. Nghiền nhỏ KClO3 
*D. Tăng lượng chất phản ứng 
 Câu 11 ( câu trắc nghiệm) 
 Trạng thái cân băng là trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà tại đó: 
A. Phản ứng đạt cân bằng và không xảy ra phản ứng nữa. 
B. Phản ứng hóa học ngừng lại vì tốc độ phản ứng thuận băng và triệt tiêu tốc độ phản ứng nghịch. 
*C. Phản ứng hóa học vẫn tiếp tục xảy ra và tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. 
D. Phản ứng hóa học không xảy ra nữa trừ khi có tác động của yếu tố bên ngoài. 
 Câu 12 ( câu trắc nghiệm) 
 Hằng số cân bằng là đại lượng đặc trưng cho cân bằng hóa học, đại lượng đó cho biết hiệu suất của 
phản ứng thuận nghịch. Đối với một phản ứng xác định, hằng số cân bằng KC chỉ phụ thuộc vào: 
A. Nồng độ chất phản ứng 
B. Nồng độ chất sản phẩm 
C. Nồng độ chất phản ứng và sản phẩm. 
*D. Nhiệt độ 
 Câu 13 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho phản ứng CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) được thực hiện trong bình kín. Phản ứng đạt 
đến trạng thái cân bằng ở một nhiệt độ xác định, yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân 
bằng? 
A. Thay đổi nhiệt độ 
B. Tăng thể tích của hệ 
*C. Tăng áp suất của hệ 
D. Giảm thể tích của hệ 
 Câu 14 ( câu trắc nghiệm) 
 Phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) trong bình kín. Nếu ta tăng áp suất 
của hệ lên 2 lần thì cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều nào? 
*A. Theo chiều thuận 
B. Theo chiều nghịch 
C. Cân bằng không bị chuyển dịch 
D. Áp suất không làm ảnh hưởng đến cân bằng 
 Câu 15 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho phản ứng hóa học sau: 
 4 
2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; H = 129 kJ 
Có thể dùng yếu tố nào sau đây để làm tăng hiệu suất của phản ứng tạo thành Na2CO3? 
A. Tăng nhiệt độ của phản ứng 
*B. Giảm nhiệt độ của phản ứng 
C. Thêm chất xúc tác 
D. Tăng áp suất. 
 Câu 16 ( câu trắc nghiệm) 
Trong phản ứng thuận nghịch, vai trò của chất xúc tác có tác dụng như thế nào? 
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. 
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. 
C. Chỉ làm biến đổi hằng số cân bằng 
*D. Có tác dụng đẩy nhanh hệ đến trạng thái cân bằng. 
 Câu 17 ( câu trắc nghiệm) 
 Một trong các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình sản xuất axit sunfuric: 
2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H = -198 kJ 
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo ra nhiều SO3) thì ta phải dùng yếu tố nào sau đây? 
A. Tăng nhiệt độ của phản ứng 
*B. Tăng lượng không khí (chứa oxi) 
C. Tăng lượng sản phẩm SO3. 
D. Giữ nguyên nhiệt độ của phản ứng 
 Câu 18 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho các phản ứng hóa học sau thực hiện được trong bình kín: 
H2(k) + I2(k) 2HI(k) (1) 
N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (2) 
CaCO3(r) 2CO2(k) + CaO(r) (3) 
Khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng thuận của phản ứng nào sẽ tăng lên? 
A. (1) 
*B. (2) 
C. (3) 
D. (1) và (2). 
 Câu 19 ( câu trắc nghiệm) 
 Các phản ứng nào sau đây được thực hiện trong bình kín, áp suất sẽ không làm thay đổi cân bằng 
của phản ứng hóa học nào? 
 5 
A. N2 + 3H2 2NH3 
B. 2NO + O2 2NO2 
C. 2SO2 + O2 2SO3 
*D. N2 + O2 2NO 
 Câu 20 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho phản ứng hóa học sau: A(r) + 2B(dd) C(dd) + D(dd). 
Biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên là: 
A. KC = 
B. KC = 
*C. KC = 
D. KC = 
 Câu 21 ( câu trắc nghiệm) 
 Xét phản ứng xảy ra trong bình kín ở nhiệt độ không đổi: 
A2 (k) + 3B2 (dd) 2AB3 (k) 
Khi tăng số mol chất B lên gấp đôi, giữ nguyên số mol chất A thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như 
thế nào? 
A. Tăng lên 6 lần 
*B. Tăng lên 8 lần 
C. Tăng lên 9 lần 
D. Tăng lên 16 lần 
 Câu 22 ( câu trắc nghiệm) 
 Xét phản ứng: 3A (k) + B(k)  2C (k) được thực hiện trong bình kín, dung tích không đổi và một 
nhiệt độ xác định. Nếu tăng áp suất lên 3 lần thì tốc độ phản ứng sẽ tăng lên là: 
*A. 81 lần 
B. 27 lần 
C. 54 lần 
D. 243 lần 
 Câu 23 ( câu trắc nghiệm) 
 6 
 Khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì thường tốc độ của một phản ứng hóa học sẽ tăng lên gấp đôi. Vậy 
nếu tăng nhiệt độ của phản ứng này lên 200C đến 1000C tốc độ phản ứng sẽ là: 
A. 64 lần 
B. 128 lần 
C. 32 lần 
*D. 256 lần 
 Câu 24 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho phản ứng hóa học A(k) + B(k) C(k) + D(k) xảy ra ở nhiệt độ T và có hằng số cân bằng là 
đơn vị. Biết nồng độ ban đầu của B lớn hơn của A là 3 mol/l, nồng độ lúc cân bằng của C và D đều 
bằng 2 mol/l. Vậy nồng độ ban đầu của A và B là: 
A. 4M và 7M 
*B. 3M và 6M 
C. 5M và 8M 
D. 6M và 9M 
 Câu 25 ( câu trắc nghiệm) 
 Cho phản ứng A + B C + D xảy ra trong dung dịch . Số mol mỗi chất ban đầu là 1, khi cân bằng 
được thiết lập, trong hỗn hợp có 1,5 mol chất C. Hằng số cân bằng của phản ứng là: 
*A. 9 
B. 16 
C. 8 
D. 12 
 Câu 26 ( câu trắc nghiệm) 
Xét phản ứng : 
 2Na(r) + Cl 2 (k)  2NaCl(r) 
 H = - 822,2 kJ 
Để hình thành 5,85 gam NaCl thì phản ứng này 
A. cần cung cấp một nhiệt lượng bằng 41,11 kJ. 
B. cần cung cấp một nhiệt lượng bằng 82,22 kJ. 
*C. giải phóng ra một nhiệt lượng bằng 41,11 kJ. 
D. giải phóng ra một nhiệt lượng bằng 82,22 kJ. 
 Câu 27 ( câu trắc nghiệm) 
Nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt phân hoàn toàn 1 tấn CaCO 3 là 144,6.10
4 kJ. Giả thiết rằng 
phản ứng là hoàn toàn và không có thất thoát nhiệt trong sản xuất, thì hiệu ứng nhiệt của phản ứng : 
 7 
 CaCO 3 (r)  CaO(r) + CO 2 (k) bằng : 
A. H = + 36,15 kJ. 
B. H = + 72,3 kJ. 
*C. H = + 144,6 kJ. 
D. H = + 144,6.10 2 kJ. 
 Câu 28 ( câu trắc nghiệm) 
Điền vào các khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : " Tốc độ phản ứng là đại lượng 
đặc trưng cho biến thiên ......... của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị 
thời gian. 
*A. nồng độ 
B. nhiệt độ 
C. thành phần 
D. tính chất 
 Câu 29 ( câu trắc nghiệm) 
Cho phản ứng A + B  C. Nếu ban đầu nồng độ A bằng 0,10 M và nồng độ sau 25 phút là 0,0967 
M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này bằng : 
A. 1,32.10 4 M.phút 1 
B. 0,1. 10 4 M.phút 1 
C. 38,7. 10 4 M.phút 1 
*D. -1.32. 10 4 M.phút 1 
 Câu 30 ( câu trắc nghiệm) 
Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng ? 
*A. Khi đốt củi, nếu thêm vào một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò 
xúc tác cho quá trình này. 
B. Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình 
phân hủy các chất diễn ra chậm hơn. 
C. Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men 
D. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong không khí cao hơn nhiều so với cháy trong oxi. 
 Câu 31 ( câu trắc nghiệm) 
Tác động nào dưới đây KHÔNG ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng phân hủy CaCO 3 . 
CaCO 3 (r)  CaO (r) + CO 2 (k) 
A. nung nóng 
*B. Thêm đá vôi 
 8 
C. Đập nhỏ đá vôi 
D. Nghiền nhỏ đá vôi 
 Câu 32 ( câu trắc nghiệm) 
Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau 
đây KHÔNG làm tăng vận tốc của phản ứng ? 
A. Thay 6 gam kẽm hạt băng 6 gam kẽm bột 
B. Dùng H 2 SO 4 5M thay H 2 SO 4 4M 
C. Tiến hành ở nhiệt độ 50 0 C 
*D. Tăng thể tích H 2 SO 4 4M lên gấp đôi 
 Câu 33 ( câu trắc nghiệm) 
Nếu chia một mẩu đá vôi hình cầu có thể tích 10,00 cm 3 thành tám mẩu đá vôi hình cầu thể tích 
bằng 1,25 cm 3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần ? 
*A. 2 lần 
B. 4 lần 
C. 8 lần 
D. 16 lần 
 Câu 34 ( câu trắc nghiệm) 
Phát biểu nào dươi đây KHÔNG đúng ? 
A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện. 
B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn. 
C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn. 
*D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%. 
 Câu 35 ( câu trắc nghiệm) 
Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : " Cân bằng hóa học là trạng thái của 
phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận........ tốc độ phản ứng nghịch". 
A. lớn hơn 
*B. bằng 
C. nhỏ hơn 
$D. khác 
 Câu 36 ( câu trắc nghiệm) 
Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : " Cân bằng hóa học là cân bằng...(1)... 
vì tại cân bằng phản ứng...(2)...". 
A. (1) tĩnh; (2) dừng lại 
 9 
B. (1) động; (2) dừng lại 
C. (1) tĩnh; (2) tiếp tục xảy ra 
*D. (1) động; (2) tiếp tục xảy ra 
 Câu 37 ( câu trắc nghiệm) 
Hằng số cân bằng K của phản ứng chỉ phụ thuộc vào 
*A. nhiệt độ 
B. nồng độ 
C. xúc tác 
D. kích thước hạt 
 Câu 38 ( câu trắc nghiệm) 
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được 
gọi là 
A. sự biến đổi chất. 
*B. sự dịch chuyển cân bằng. 
C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. 
D. sự biến đổi hằng số cân bằng. 
 Câu 39 ( câu trắc nghiệm) 
Xét phản ứng thu nhiêt : 
 C(r) + H 2 O(k)  CO(k) + H 2 (k) H = 131kJ 
Yếu tố nào dưới đây làm phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận? 
A. Giảm nhiệt độ. 
B. Tăng áp suất. 
C. Thêm cacbon. 
*D. Lấy bớt H 2 ra. 
 Câu 40 ( câu trắc nghiệm) 
Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào sẽ chuyển dời theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ hoặc 
tăng áp suất. 
A. COCl 2 (k)  CO(k) + Cl 2 (k) H = +131kJ( thu nhiệt) 
B. CO(k) + H 2 O(k)  CO 2 (k) + H 2 H = -41,8 kJ( tỏa nhiệt) 
C. 2SO 3 (k)  2SO 2 (k) + O 2 (k) H = +192kJ(thu nhiệt) 
*D. 4HCl(k) + O 2 (k)  2H 2 O(k) + 2Cl 2 (k) H= -112,8( tỏa nhiệt) 
 Câu 41 ( câu trắc nghiệm) 
Phát biểu nào dưới đây là đúng ? 
 10 
A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi bằng cách tăng nồng độ đá vôi. 
*B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 (H = -92kJ/mol) từ N 2 và H 2 bằng cách 
giảm nhiệt độ của phản ứng. 
C. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI (k) từ H 2 (k) và I 2 (k) bằng cách tăng áp suất. 
D. Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng xúc tác. 
 Câu 42 ( câu trắc nghiệm) 
Trong các tác động dưới đây, tác động nào KHÔNG làm tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 
 N 2 (k) + 3H 2  2NH 3 (k) H = -92kJ/mol 
A. Giảm nhiệt độ. 
*B. Giảm áp suất. 
C. Tăng nồng độ N 2 hoặc H 2 . 
D. Giảm nồng độ NH 3 . 
 Câu 43 ( câu trắc nghiệm) 
Xác định hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 430 0 C : 
 H 2 (k) + I 2 (k)  2HI(k) 
 Biết [ H 2 ] = [ I 2 ] = 0,107M và [ HI] = 0,786M 
A. 0,019 
B. 7,346 
*C. 53,961 
D. 68,652 
 Câu 44 ( câu trắc nghiệm) 
Cho biết phản ứng sau : 
 H 2 O(k) + CO(k)  H 2 (k) + CO 2 (k) 
ở 700 0 C hằng số cân bằng K = 1,8373. 
Tính nồng độ H 2 ở trạng thái cân bằng biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H 2 O và 0,300 mol 
CO trong bình 10 lít ở 700 0 C. 
*A. 0,0137M 
B. 0,0126M 
C. 0,1733M 
D. 0,1267M 
 Câu 45 ( câu trắc nghiệm) 
 11 
Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 . Khi phản ứng đạt đến cân bằng có 0,02 
mol NH 3 được tạo nên. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH 3 bằng : 
A. 1,60.10 5 
*B. 1,97.10 3 
C. 4,34.10 2 
D. 8,56.10 3 
 Câu 46 ( câu trắc nghiệm) 
Nồng độ ban đầu của nitơoxit và clo trong hệ : 
 2NO (k) + Cl 2  2NOCl(k) 
tương ứng bằng 0,5 mol/L và 0,2 mol/L. Biết tại thời điểm cân bằng có 20% nitơoxit phản ứng, 
hằng số cân bằng của phản ứng là : 
*A. 0,42 
B. 2,40 
C. 1,67 
D. 16,0 
 Câu 47 ( câu trắc nghiệm) 
Xác định nồng độ cân bằng của H 2 trong hệ : 
 2HI(k)  H 2 (k) + I 2 (k) 
Nồng độ ban đầu của HI là 0,05 mol/L, hằng số cân bằng K = 0,02. 
A. 6,2.10 3 mol/L 
*B. 5,5.10 3 mol/L 
C. 1,5.10 2 mol/L 
D. 0,1.10 2 mol/L 
 Câu 48 ( câu trắc nghiệm) 
Hoµ tan 7,8g hçn hîp bét Al vµ Mg trong dung dÞch HCl d. Sau ph¶n øng khèi lîng dung dÞch axit 
t¨ng thªm 7,0g. Khèi lîng nh«m vµ magie trong hçn hîp ®Çu lµ: 
A. 2,7g vµ 1,2g 
*B. 5,4g vµ 2,4g 
C. 5,8g vµ 3,6g 
D. 1,2g vµ 2,4g 
 Câu 49 ( câu trắc nghiệm) 
Cho c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc sau ®©y: 
*A. Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 
 12 
B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
C. C2H2 + H2O  
2Hg
 CH3CHO 
D. C2H5Cl + H2O 
OH C2H5OH + HCl 
E. NaH + H2O  NaOH + H2 
F. 2F2 + 2H2O  4HF + O2 
Cã bao nhiªu ph¶n øng ho¸ häc trong sè c¸c ph¶n øng trªn, trong ®ã H2O ®ãng vai trß chÊt oxi hãa 
hay chÊt khö? 
 Câu 50 ( câu trắc nghiệm) 
Kim lo¹i nµo sau ®©y cã thÓ ®iÒu chÕ theo ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n nãng ch¶y oxit: 
A. Fe 
B. Cu 
*C. Al 
D. Ag 
 Câu 51 ( câu trắc nghiệm) 
Nhóng mét thanh Mg cã khèi lîng m vµo mét dung dÞch chøa 2 muèi FeCl3 vµ FeCl2. Sau mét thêi 
gian lÊy thanh Mg ra c©n l¹i thÊy cã khèi lîng m’ < m. VËy trong dung dÞch cßn l¹i cã chøa c¸c 
cation nµo sau ®©y? 
A. Mg2+ 
B. Mg2+ vµ Fe2+ 
C. Mg2+, Fe2+ vµ Fe3+ 
$*D. C¶ B vµ C ®Òu ®óng 
 Câu 52 ( câu trắc nghiệm) 
Dung dÞch FeCl3 cã pH lµ: 
*A. < 7 
B. = 7 
C. > 7 
D.  7 
 Câu 53 ( câu trắc nghiệm) 
Kim lo¹i nµo sau ®©y cã ph¶n øng víi dung dÞch CuSO4? 
A. Mg, Al, Ag 
*B. Fe, Mg, Na 
C. Ba, Zn, Hg 
D. Na, Hg, Ni 
 Câu 54 ( câu trắc nghiệm) 
Thæi V lÝt khÝ CO2 ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn vµo dung dÞch chøa 0,2 mol Ca(OH)2 th× thu ®îc 2,5g kÕt 
tñA. Gi¸ trÞ cña V lµ: 
 13 
A. 0,56 lÝt. 
B. 8,4 lÝt. 
C. 1,12 lÝt. 
$*D. C¶ A vµ B ®Òu ®óng. 
 Câu 55 ( câu trắc nghiệm) 
Cã khÝ CO2 lÉn t¹p chÊt lµ SO2. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt th× cã thÓ sôc hçn hîp khÝ vµo trong dung dÞch 
nµo sau ®©y? 
*A. Dung dÞch níc brom d. 
B. Dung dÞch Ba(OH)2 d. 
C. Dung dÞch Ca(OH)2 d. 
D. Dung dÞch NaOH d. 
 Câu 56 ( câu trắc nghiệm) 
C¸c chÊt nµo trong d·y sau ®©y võa t¸c dông víi dung dÞch kiÒm m¹nh, võa t¸c dông víi dung dÞch 
axit m¹nh? 
A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. 
*B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4. 
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. 
D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH. 
 Câu 57 ( câu trắc nghiệm) 
Khi lÊy 14,25g muèi clorua cña mét kim lo¹i M chØ cã ho¸ trÞ II vµ mét lîng muèi nitrat cña M víi 
sè mol nh nhau, th× thÊy khèi lîng kh¸c nhau lµ 7,95g. C«ng thøc cña 2 muèi lµ: 
A. CuCl2, Cu(NO3)2 
B. FeCl2, Fe(NO3)2 
*C. MgCl2, Mg(NO3)2 
D. CaCl2, Ca(NO3)2 
 Câu 58 ( câu trắc nghiệm) 
Hoµ tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,05 mol Ag vµ 0,03 mol Cu vµo dung dÞch HNO3 thu ®îc hçn hîp 
khÝ A gåm NO vµ NO2 cã tØ lÖ sè mol t¬ng øng lµ 2 : 3. ThÓ tÝch hçn hîp A ë ®ktc lµ: 
*A. 1,368 lÝt. 
B. 2,737 lÝt. 
C. 2,224 lÝt. 
D. 3,3737 lÝt. 
 Câu 59 ( câu trắc nghiệm) 
Trén 0,54 g bét nh«m víi bét Fe2O3 vµ CuO råi tiÕn hµnh ph¶n øng nhiÖt nh«m thu ®îc hçn hîp A. 
Hoµ tan hoµn toµn A trong dung dÞch HNO3 ®îc hçn hîp khÝ gåm NO vµ NO2 cã tØ lÖ sè mol t¬ng 
øng lµ 1 : 3. ThÓ tÝch (®ktc) khÝ NO vµ NO2 lÇn lît lµ: 
*A. 0,224 lÝt vµ 0,672 lÝt. 
 14 
B. 0,672 lÝt vµ 0,224 lÝt. 
C. 2,24 lÝt vµ 6,72 lÝt. 
D. 6,72 lÝt vµ 2,24 lÝt. 
 Câu 60 ( câu trắc nghiệm) 
Hoµ tan hoµn toµn mét lîng bét s¾t vµo dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®îc hçn hîp khÝ gåm 0,015 mol 
N2O vµ 0,01 mol NO. Lîng s¾t ®· hoµ tan lµ: 
A. 0,56g 
B. 0,84g 
*C. 2,8g 
D. 1,4g 
 Câu 61 ( câu trắc nghiệm) 
Cho hçn hîp gåm FeO, CuO, Fe3O4 cã sè mol ba chÊt ®Òu b»ng nhau t¸c dông hÕt víi dung dÞch 
HNO3 thu ®îc hçn hîp khÝ gåm 0,09 mol NO2 vµ 0,05 mol NO. Sè mol cña mçi chÊt lµ: 
*A. 0,12 mol. 
B. 0,24 mol. 
C. 0,21 mol. 
D. 0,36 mol. 
 Câu 62 ( câu trắc nghiệm) 
Cã c¸c dung dÞch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. ChØ ®îc dïng thªm mét thuèc thö, th× cã thÓ dïng 
thªm thuèc thö nµo sau ®©y ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch ®ã? 
*A. Dung dÞch NaOH. 
B. Dung dÞch AgNO3. 
C. Dung dÞch BaCl2. 
D. Dung dÞch quú tÝm. 
 Câu 63 ( câu trắc nghiệm) 
§iÖn ph©n dung dÞch CuSO4 víi anot b»ng ®ång nhËn thÊy mµu xanh cña dung dÞch kh«ng ®æi. 
Chän mét trong c¸c lÝ do sau: 
A. Sù ®iÖn ph©n kh«ng x¶y ra. 
B. Thùc chÊt lµ ®iÖn ph©n níc. 
C. §ång võa t¹o ra ë catot l¹i tan ngay. 
*D. Lîng ®ång b¸m vµo catot b»ng lîng tan ra ë anot nhê ®iÖn ph©n. 
 Câu 64 ( câu trắc nghiệm) 
Cho c¸c anion: Cl-, Br-, S2-, I-, OH- . Thø tù oxi ho¸ cña c¸c anion ë anot tr¬ nµo sau ®©y lµ ®óng? 
A. Cl-, Br-, S2-, I-, OH- . 
B. S2-, Cl-, I-, Br,- OH- . 
*C. S2-, I-, Br-, Cl-, OH- . 
 15 
D. S2-, I-, Br- , OH-, Cl- . 

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_7__TOC_DO_PHAN_UNG_TN_20150726_095635.pdf