Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 6: Một số kim loại kiềm thổ - Nhôm

Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh

cửu, nước cứng toàn phần. Có thể nhận biết từng loại nước trên bằng cách

*A. đun nóng, lọc, dùng Na2CO3.

B. đun nóng, lọc, dùng NaOH.

C. đun nóng, lọc, dùng Ca(OH)2.

D. đun nóng, lọc, dùng NaCl.

pdf28 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 12035 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 6: Một số kim loại kiềm thổ - Nhôm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tủa trắng sau đó kết tủa tan dần 
Cốc đựng dung dịch FeCl3: Có kết tủa nâu đỏ 
# C©u 13(QID: 368. C©u hái ng¾n) 
 5 
 Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được sản phẩm là: 
A. NaOH, HCl. 
*B. NaOH, Cl2, H2. 
C. Nước Gia – ven. 
D. NaOCl, Cl2, H2. 
# C©u 14(QID: 369. C©u hái ng¾n) 
 Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol có phương trình ion rút gọn là: 
A. CO
2
3 + 2H+ → H2CO3. 
B. CO
2
3 + H+ → HCO

3 
*C. CO
2
3 + 2H+ → H2O + CO 
D. 2Na+ + SO
2
4 → Na2SO4 
# C©u 15(QID: 370. C©u hái ng¾n) 
 Các dung dịch muối NaHCO3 và Na2CO3 có môi trường bazơ vì trong nước, chúng tham gia phản 
ứng 
*A. Thủy phân. 
B. Oxi hóa – khử. 
C. Trao đổi. 
D. Nhiệt phân. 
# C©u 16(QID: 371. C©u hái ng¾n) 
 Để chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính, có thể dùng một trong hai phương pháp nào sau đây? 
A. 
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ 
Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaHCO3 + CaCO3↓ 
B. 
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑ 
 6 
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ 
*C. 
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ 
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 
D. 
NaHCO3 + NaOH → NaCl + H2O + CO2↑ 
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O 
# C©u 17(QID: 372. C©u hái ng¾n) 
 Phản ứng nào sau đây được dùng để giải thích nguyên nhân pH của dung dịch Na2CO3 lớn hơn 7? 
A. 
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 
B. 
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaCl 
C. 
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl 
*D. 
# C©u 18(QID: 373. C©u hái ng¾n) 
 X, Y, Z là hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa mầu vàng. X 
tác dụng với Y tạo thành Z . Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là 
hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là: 
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. 
*B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2. 
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3. 
 7 
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3. 
# C©u 19(QID: 374. C©u hái ng¾n) 
 Để điều chế Na2CO3 người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? 
*A. Sục khí CO2 dư qua dung dịch NaOH. 
B. Tạo NaHCO3 từ phản ứng giữa MgCO3 và NaOH sau đó nhiệt phân NaHCO3. 
C. Cho dung dịch (NH4)2CO3 tác dụng với NaCl. 
D. Cho BaCO3 tác dụng với NaOH. 
# C©u 20(QID: 375. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 2,74 g hỗn hợp muối cacbonat và muối hisđrocacbonat của một kim loại kiềm vào nước. 
Cho vào dung dịch thu được trên một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. 
Số mol của muối cacbonat trong hỗn hợp trên là: 
*A. 0,01 mol. 
B. 0,02 mol. 
C. 0,1 mol. 
D. 0,2 mol. 
# C©u 21(QID: 376. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 2,74 g hỗn hợp muối cacbonat và muối hisđrocacbonat của một kim loại kiềm vào nước. 
Cho vào dung dịch thu được trên một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. 
Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là: 
A. 1,96 g. 
B. 3,07 g. 
C. 2,96 g. 
*D. 2,34 g. 
# C©u 22(QID: 377. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 2,74 g hỗn hợp muối cacbonat và muối hisđrocacbonat của một kim loại kiềm vào nước. 
Cho vào dung dịch thu được trên một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. 
 8 
Kim loại kiềm là: 
A. Li. 
B. Na. 
C. K. 
*D. Rb. 
# C©u 23(QID: 378. C©u hái ng¾n) 
 Phát biểu nào sau đây sai? 
Trong nhóm IIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần 
A. bán kính nguyên tử tăng dần. 
B. năng lượng ion hóa giảm dần. 
C. tính khử của kim loại tăng dần. 
*D. tính oxi hóa của ion giảm dần. 
# C©u 24(QID: 379. C©u hái ng¾n) 
 Các kim loại kiềm thổ không tồn tại trong tự nhiên ở dạng tự do vì 
A. thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ. 
*B. đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh. 
C. đây là những chất hút ẩm đặc biệt. 
D. đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân. 
# C©u 25(QID: 380. C©u hái ng¾n) 
 Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ trong hợp chất 
*A. luôn luôn là +2. 
B. luôn luôn là 2. 
C. có thể là +2 hoặc +1. 
D. có thể là -2. 
# C©u 26(QID: 381. C©u hái ng¾n) 
 Phát biểu nào dưới đây không đúng với các nguyên tố nhóm IIA? 
A. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2. 
*B. Tinh thể có cấu trúc mạng lục phương. 
 9 
C. Cấu hình electron hóa trị ns2. 
D. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba. 
# C©u 27(QID: 382. C©u hái ng¾n) 
 Kim loại kiềm thổ phản ứng mạnh với: 
(1) Nước; (2) Halogen; (3) Silic dioxit; (4) Axit; (5) Ancol etylic; (6) dung dịch muối. 
Những tính chất nào sai? 
A. (2), (4), (6). 
*B. (3), (6). 
C. (1), (2), (4). 
D. (2), (5), (6). 
# C©u 28(QID: 383. C©u hái ng¾n) 
Nhận xét nào sau đây không đúng? 
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. 
B. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì. 
*C. Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn. 
D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. 
# C©u 29(QID: 384. C©u hái ng¾n) 
 Kim loại kiềm thổ tác dụng được với: 
A. Cl2, Ar, CuSO4, NaOH. 
B. H2SO4, CuCl2, CCl4, Br2. 
*C. Halogen, H2O, H2, O2, axit ancol. 
D. Kiềm, muối, oxit và kim loại. 
# C©u 30(QID: 385. C©u hái ng¾n) 
 Kim loại nào sau đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? 
*A. Be. 
B. Mg. 
C. Sr. 
 10 
D. Ca. 
# C©u 31(QID: 386. C©u hái ng¾n) 
 So sánh thể tích khí O2 (1) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và thể tích khí 
H2 (2) sinh ra khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước. 
A. (1) gấp đôi (2). 
B. (1) bằng một nửa (2). 
*C. (1) bằng (2). 
D. (1) bằng một phần ba (2). 
# C©u 32(QID: 387. C©u hái ng¾n) 
 X, Y là các kim loại hoạt động cùng có hóa trị II. Hòa tan hỗn hợp gồm 8, 4 g muối cacbonat của X 
và 23,5 muối cacbonat của Y bằng dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn 
toàn các muối thì thu được 11,8 g hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khí ở anot. Biết khối lượng 
nguyên tử của Y bằng khối lượng phân tử oxit của X. Hai kim loại X và Y là 
*A. Mg và Ca. 
B. Be và Mg. 
C. Sr và Ba. 
D. Ba và Ra. 
# C©u 33(QID: 388. C©u hái ng¾n) 
 Phản ứng giữa các chất nào sau đây không xảy ra? 
A. CaSO4 + BaCl2 
*B. Mg(OH)2 + CaCl2 
C. CaSO4 + Na2CO3 
D. CaCO3 + NaHSO4 
# C©u 34(QID: 389. C©u hái ng¾n) 
 Đôlômit là tên gọi cuẩ hỗn hợp nào sau đây? 
A. CaCO3. MgCl2. 
*B. CaCO3. Mg CO3. 
C. Mg CO3. CaCl2. 
D. Mg CO3. Ca(HCO3)2. 
 11 
# C©u 35(QID: 390. C©u hái ng¾n) 
 Khi đun nóng, canxi cacbonat phân hủy theo phương trình: 
Để thu được nhiều CaO ta phải 
A. hạ thấp nhiệt độ nung. 
B. thổi thêm khí trơ vào lò để tăng áp suất. 
C. cho thêm CaCO3 và lấy CaO ra khỏi lò nung. 
*D. quạt lò để đuổi khí CO2. 
# C©u 36(QID: 391. C©u hái ng¾n) 
 Để sát trùng, tẩy uế xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta phải rải lên đó những chất bột mầu 
trắng, chất đó là 
A. Ca(OH)2. 
B. CaO. 
C. CaCO3. 
*D. CaOCl2. 
# C©u 37(QID: 392. C©u hái ng¾n) 
 Người ta có thể dùng chất nào sau đây để bó bột khi chân, tay bị gãy? 
A. CaSO4. 
B. CaSO4.2H2O. 
*C. 2CaSO4.H2O. 
D. CaCO3. 
# C©u 38(QID: 393. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 1,8 g muối sunfat của kim loại nhóm IIA vào nước cho đủ 100 ml dung dịch. Để phản ứng 
hết với dung dịch này cần 10 ml dung dịch BaCl2 1,5M. Nồng độ mol của muoi sunfat cần pha chế 
và công thức của muối là 
A. 0,15M và BeSO4. 
*B. 0,15M và MgSO4. 
 12 
C. 0,3M và MgSO4. 
D. 0,3M và BaSO4. 
# C©u 39(QID: 394. C©u hái ng¾n) 
 Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Khi số mol của CO2 biến thiên trong 
khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol thì khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng 
A. 0 g đến 3,94 g. 
B. 0,958 g đến 3,152 g. 
*C. 0,958 g đến 3,94 g. 
D. 0,985 g đến 3,152 g. 
# C©u 40(QID: 395. C©u hái ng¾n) 
 Sục V lít khí CO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, 
lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa. Giá trị của V là: 
*A. 1,344 hoặc 1,136. 
B. 3,136. 
C. 3,360 hoặc 1,120. 
D. 1,344. 
# C©u 41(QID: 396. C©u hái ng¾n) 
 Có bốn dung dịch chứa các ion: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO
2
4 , Cl-, CO
2
3 , NO

3 . Bốn dung dịch 
đó là 
*A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. 
B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2. 
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3, 
D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4. 
# C©u 42(QID: 397. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 28,4 g một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 
dư thu được 10 lit khí duy nhất (ở 54,6oC, 0,8064 atm) và một dung dịch X. 
Khối lượng của hai muối trong dung dịch X là 
A. 30,7 g. 
 13 
B. 31,0 g. 
*C. 31,7 g. 
D. 41,7 g. 
# C©u 43(QID: 398. C©u hái ng¾n) 
 Nước cứng là nước chứa một lượng các ion 
A. Na+ và Mg2+. 
B. K+ và Ba2+. 
C. Ba2+ và Ca2+. 
*D. Ca2+ và Mg2+. 
# C©u 44(QID: 399. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phát biểu về tính cứng của nước như sau: 
(1) Đun sôi nước ta chỉ loại được độ cứng tạm thời. 
(2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu. 
(3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước. 
(4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. 
Những phát biểu đúng là: 
A. (1), (2) ,(4). 
*B. (1), (2). 
C. (4). 
D. (2). 
# C©u 45(QID: 400. C©u hái ng¾n) 
 Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO

3 ; 
0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là 
A. nước mềm. 
B. nước cứng tạm thời. 
C. nước cứng vĩnh cửu. 
*D. nước cứng toàn phần. 
 14 
# C©u 46(QID: 401. C©u hái ng¾n) 
 Các chất nào sau đây đều có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời? 
*A. Ca(OH)2, Na2CO3. 
B. HCl, Ca(OH)2. 
C. NaHCO3, Na2CO3. 
D. NaOH, NaHCO3. 
# C©u 47(QID: 402. C©u hái ng¾n) 
 Các chất nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng toàn phần? 
A. HCl. 
B. Ca(OH)2. 
*C. Na2CO3. 
D. NaOH. 
# C©u 48(QID: 403. C©u hái ng¾n) 
 Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp được dùng để loại độ cứng của nước? 
*A. Kết tinh phân đoạn. 
B. Trao đổi ion. 
C. Dùng hóa chất để loại các ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng kết tủa. 
D. Chưng cất. 
# C©u 49(QID: 404. C©u hái ng¾n) 
Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO

3 và 
0,02 mol Cl-. Các hóa chất có thể làm mềm nước trong cốc là 
A. Na2CO3, Na3PO4. 
*B. Ca(OH)2, Na2CO3. 
C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4. 
D. HCl, Na2CO3, Na2SO4. 
# C©u 50(QID: 405. C©u hái ng¾n) 
 Có thể loại trừ độ cứng của nước bằng cách đun sôi vì 
 15 
A. nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC. 
B. khi đun sôi đã đuổi ra khỏi nước tất cả những chất khí hòa tan. 
*C. các cation Ca2+ và Mg2+ bị kết tủa dưới dạng các hợp chất không tan. 
$D. tất cả đều đúng. 
# C©u 51(QID: 406. C©u hái ng¾n) 
 Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh 
cửu, nước cứng toàn phần. Có thể nhận biết từng loại nước trên bằng cách 
*A. đun nóng, lọc, dùng Na2CO3. 
B. đun nóng, lọc, dùng NaOH. 
C. đun nóng, lọc, dùng Ca(OH)2. 
D. đun nóng, lọc, dùng NaCl. 
# C©u 52(QID: 407. C©u hái ng¾n) 
 Một cốc nước chứa a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Nếu dùng nước vôi trong có nồng độ 
p mol /l để làm giảm độ cứng của nước trong cốc thì thể tích thể tích nước vôi cần lấy để độ cứng 
trong bình nhỏ nhất là 
*A. 
p
ba 
lít. 
B. 
p
ba 2
lít. 
C. 
p
ba 22 
lít. 
D. 
p
ba 2
lit. 
# C©u 53(QID: 408. C©u hái ng¾n) 
 Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng? 
A. Thế điện cực chuẩn âm hơn. 
*B. Độ cứng lớn hơn. 
C. Khối lượng riêng nhỏ hơn. 
D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn. 
 16 
# C©u 54(QID: 409. C©u hái ng¾n) 
 Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation nhất 
ra khỏi dung dịch có thể dùng 
A. dung dịch K2CO3 vừa đủ. 
B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ. 
C. dung dịch NaOH vừa đủ. 
*D. dung dịch Na2CO3 vừa đủ. 
# C©u 55(QID: 410. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phát biểu sau: 
(1) Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat của canxi và magie gây ra. 
(2) Độ cứng tạm thời cho Ca(HCO3)-2 và Mg(HCO3)2 gây ra. 
(3) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH. 
(4) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4. 
Những phát biểu đúng là: 
A. (3), (4). 
B. (1), (2), (3). 
*C. (1), (2). 
D. (1), (2), (4). 
# C©u 56(QID: 411. C©u hái ng¾n) 
 Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al? 
*A. Dung dịch H2SO4 loãng 
B. Dung dịch HCl 
C. H2O 
D. Dung dich NaOH 
# C©u 57(QID: 412. C©u hái ng¾n) 
 Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tan tốt trong nước? 
A. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2 
*B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2 
 17 
C. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4 
D. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3 
# C©u 58(QID: 413. C©u hái ng¾n) 
 Cặp nguyên tố nào dưới đây có tính chất hóa học tương tự nhau? 
A. Mg và S 
B. Ca và Br2 
C. S và Cl2 
*D. Mg và Ca 
# C©u 59(QID: 414. C©u hái ng¾n) 
 Cho m gam hỗn hợp Na và K tác dụng với nước được 100 ml dung dịch có pH = 14. Biết nNa : nK 
= 1 : 4, giá trị của m là 
A. 1,79 
*B. 3,58 
C. 1,31 
D. 2,62 
# C©u 60(QID: 415. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí 
(đktc). M là 
A. K 
B. Mg 
*C. Na 
D. Ca 
# C©u 61(QID: 416. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 24,948 gam hỗn hợp KOH, NaOH và Ca(OH)2 vào nước thu được 200 ml dung dịch X, 
phải dùng 157,563 gam dung dich HNO3 20% để trung hòa vừa hết dung dịch X. Khi lấy 100 ml 
dung dịch X tác dụng với lượng dung dich K2CO3 đã được lấy gấp đôi lượng vừa đủ phản ứng, tạo 
ra dung dịch Y và 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol của các chất tương ứng trong dung dịch X là: 
*A. 3M; 1,5M; 0,2M 
 18 
B. 1,5M; 3M; 0,2M 
C. 1,5M; 1M; 0,01M 
D. 3M; 2M; 0,02M 
# C©u 62(QID: 417. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 6,43 g hỗn hợp kim loại kiềm X và Y ở hai chu kì liên tiếp vào nước được 150 g dung dịch 
và 2,352 lít H2 (đktc). 
Hai kim loại và % khối lượng là: 
*A. Na: 39,35% và K: 60,65% 
B. K: 33,28% và K: 66,72% 
C. Ca: 32,34% và Mg: 67,66% 
D. Ca: 39,34% và Mg: 60,66% 
# C©u 63(QID: 418. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 6,43 g hỗn hợp kim loại kiềm X và Y ở hai chu kì liên tiếp vào nước được 150 g dung dịch 
và 2,352 lít H2 (đktc). 
Cần bao nhiêu lít dung dich H2SO4 0,002M để trung hòa 15 gam dung dịch trên? 
*A. 0,525 lít 
B. 0,105 lít 
C. 0,21 lít 
D. 0,315 lít 
# C©u 64(QID: 419. C©u hái ng¾n) 
 Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về nhôm? 
A. Ở trạng thái cơ bản có 1e độc thân. 
B. Là kim loại mà hiđrôxit của nó có tính lưỡng tính 
*C. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg 
D. Có nhiều tính chất hóa học giống Be 
# C©u 65(QID: 420. C©u hái ng¾n) 
 Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về tính chất vật lý của nhôm? 
 19 
A. Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng 
B. Là kim loại nhẹ, dẫn nhiệt và điện tốt 
*C. Nhôm nhẹ hơn và có độ dẫn nhiệt cao hơn đồng 
D. Nhôm nhẹ hơn và có độ dẫn điện cao hơn sắt 
# C©u 66(QID: 421. C©u hái ng¾n) 
 Cấu hình electron của nguyên tử Al là: 
A. 1s22s22p63s23p2 
B. 1s22s22p63s23p4 
*C. 1s22s22p63s23p1 
D. 1s22s22p63s23p3 
# C©u 67(QID: 422. C©u hái ng¾n) 
 Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệu tốt là do: 
*A. Mật độ electron tự do tương đối lớn 
B. Dễ nhường electron 
C. Kim loại nhẹ 
$D. Tất cả đều đúng 
# C©u 68(QID: 423. C©u hái ng¾n) 
 Nhận xét nào dưới đây là đúng 
A. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước là do được bảo vệ bởi 
lớp màng Al(OH)3 
B. Nhôm kim loại không tác dụng với nước là do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước 
C. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện 
*D. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đòng vai trò chất oxi hóa. 
# C©u 69(QID: 424. C©u hái ng¾n) 
 Nhôm không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? 
*A. H2O. 
B. Dung dịch HCl. 
 20 
C. Dung dịch NaOH. 
D. Dung dịch CuSO4. 
# C©u 70(QID: 425. C©u hái ng¾n) 
 Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với 
*A. Các oxi của kim loại kém hoạt động hơn. 
B. các hiđroxit kim loại. 
C. dung dịch NaOH. 
D. O2. 
# C©u 71(QID: 426. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phương trình hóa học sau: 
(1) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 
(2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 
(3) Al(OH)3- + NaOH → NaAlO2 + 2H2-O 
(4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 
Thứ tự phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho mẫu nhôm để lâu trong không khí 
vào dung dịch NaOH dư là 
*A. (2), (1), (3). 
B. (1), (2), (3). 
C. (1), (3), (2). 
D. (4). 
# C©u 72(QID: 427. C©u hái ng¾n) 
 Cho các chất sau: 
(1) Halogen; (2) Hiđro; (3) Nước; (4) Lưu huỳnh; (5) Nitơ; (6) Cacbon; (7) Axit; (8) Kiềm; (9) Sắt 
(II) oxit; (10) Cát 
Trong điều kiện thích hợp, Al phản ứng với tối đa các chất là 
A. (2), (4), (6), (8), (10). 
B. (1), (3), (5), (7), (9). 
C. (1), (2), (3), (4), (5), (7), (9). 
 21 
*D. Tất cả các chất trên. 
# C©u 73(QID: 428. C©u hái ng¾n) 
 Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dung dịch axit nào sau đây? 
A. HNO3 đặc nóng. 
*B. HNO3 đặc, nguội. 
C. HCl. 
D. H3PO4 đặc, nguội. 
# C©u 74(QID: 429. C©u hái ng¾n) 
 Có các phương pháp sau: 
(1) Điện phân AlCl3 nóng chảy. 
(2) Điện phân dung dịch AlCl3. 
(3) Điện phân Al2O3 nóng chảy trong criolit. 
(4) Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao. 
Các phương pháp được dùng để điều chế Al là 
*A. (1) và (3). 
B. (1), (2) và (3). 
C. (3) và (4). 
D. (1), (3) và (4). 
# C©u 75(QID: 430. C©u hái ng¾n) 
 Khi điều chế nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm criolit là để 
(I) Hạ nhiệt độ của Al2O3, để tiết kiệm năng lượng. 
(II) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. 
(III) Ngăn cản quá trình oxi hóa nhôm trong khong khí. 
Phương pháp đúng là 
*A. (I). 
B. (II), (III). 
C. (I) và (II). 
 22 
D. (I) và (III). 
# C©u 76(QID: 431. C©u hái ng¾n) 
 Trong công nghiệp, Al được sản xuất 
A. bằng phương pháp nhiệt luyện. 
*B. bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. 
C. bằng phương pháp thủy luyện. 
D. trong lò cao. 
# C©u 77(QID: 432. C©u hái ng¾n) 
 Hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại gồm 
*A. bột Al và Fe2O3. 
B. bột Al và Al2O3. 
C. bột Al và Cr2O3. 
D. bột Al và Fe3O4. 
# C©u 78(QID: 433. C©u hái ng¾n) 
 Đuyara là hợp kim của nhôm với 
*A. Cu, Mn, Mg. 
B. Sn, Pb, Mn. 
C. Si, Co, W. 
D. Mn, Cu, Ni. 
# C©u 79(QID: 434. C©u hái ng¾n) 
 Khối lượng nhôm cần dùng để điều chế 19,2 g đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt 
nhôm là 
A. 8,1 g. 
*B. 5,4 g. 
C. 4,5 g. 
D. 12,15 g. 
# C©u 80(QID: 435. C©u hái ng¾n) 
 23 
 Cho 2,7g Al vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch có khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu 
gam so với dung dịch HCl ban đầu? 
A. Tăng 2,7 g. 
B. Giảm 0,3 g. 
*C. Tăng 2,4 g. 
D. Giảm 2,4 g. 
# C©u 81(QID: 436. C©u hái ng¾n) 
 Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào 
X 3,24 g nhôm. Thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là 
*A. 3,36 lít. 
B. 4,032 lít. 
C. 3,24 lít. 
D. 6,72 lít. 
# C©u 82(QID: 437. C©u hái ng¾n) 
 Nung nóng m g bột nhôm trong lưu huỳnh dư (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng 
hoàn toàn, hoà tan hết sản phẩm thu được vào H2O thì thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của m 
là 
A. 2,70. 
B. 4,05. 
*C. 5,40 
D. 8,10. 
# C©u 83(QID: 438. C©u hái ng¾n) 
 Cho 3,9 g hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 
lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là 
*A. 69,23% và 30,77%. 
B. 55,45% và 44,55%. 
C. 47,12% và 52,88%. 
D. 50% và 50%. 
# C©u 84(QID: 439. C©u hái ng¾n) 
 24 
 Al2O3 tan được trong 
A. dung dịch NaOH. 
B. dung dịch HCl. 
C. dung dịch HNO3 đặc, nóng. 
$*D. Tất cả đều đúng. 
# C©u 85(QID: 440. C©u hái ng¾n) 
 Câu nào đúng trong các câu sau? 
A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. 
B. Oxit nhôm là chất rắn có mầu hồng nhạt. 
*C. Oxit nhôm tan trong dung dịch NaOH. 
D. Nhôm có thể tan trong mọi axit. 
# C©u 86(QID: 441. C©u hái ng¾n) 
 Nhận xét không đúng về các corinđon là: 
*A. Là dạng ngậm nước của nhôm oxit có lẫn một số oxit kim loại. 
B. Nếu lẫn tạp chất Cr-2O3 thì có mầu đỏ gọi là rubi. 
C. Nếu lẫn tạp chất là TiO2 và Fe3O4 thì có mầu xanh gọi 

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_6__KIM_LOAI_KIEM_KIEM_THO_NHOM_20150726_100528.pdf
Giáo án liên quan