Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 2: Cacbon hidrat

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.

*A. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối lớn nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn

nhiều so với tinh bột.

B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.

C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.

D. Xenlulozơ và tinh bột là hai đồng phân cấu tạo của nhau.

pdf20 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6872 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 2: Cacbon hidrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*D. (II), (III), (V). 
# C©u 2(QID: 39. C©u hái ng¾n) 
Công thức đơn giản nhất của glucozơ là: 
A. CHO. 
*B. CH2O. 
C. C6H12O6. 
D. C6(H2O)6. 
# C©u 3(QID: 40. C©u hái ng¾n) 
Số nhóm hiđroxyl trong hợp chất của glucozơ là: 
A. 3. 
B. 4. 
*C. 5. 
D. 6. 
# C©u 4(QID: 41. C©u hái ng¾n) 
Glucozơ là: 
A. Hợp chất hữu cơ tạp chức của ancol và xeton. 
 2 
B. Hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử có một nhóm chức anđehit và 4 nhóm chức ancol. 
*C. Hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử có một nhóm chức anđehit và 5 nhóm chức ancol. 
D. Đisaccarit. 
# C©u 5(QID: 42. C©u hái ng¾n) 
Trường hợp nào sau đây có chứa hàm lượng glucozơ lớn nhất? 
A. Máu người. 
B. Mật ong. 
*C. Dung dịch huyết thanh. 
D. Quả nho chín. 
# C©u 6(QID: 43. C©u hái ng¾n) 
Để chứng minh cấu tạo mạch hở của glucozơ, người ta sử dụng phương pháp nào dưới đây? 
A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 được dung dịch mầu xanh lam để kết luận glucozơ có 5 
nhóm OH. 
B. Định lượng este tạo thành khi cho glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O dư để kết luận glucozơ có 
5 nhóm OH. 
C. Thực hiện phản ứng tráng bạc để kết luận glucozơ có nhóm chức anđehit. 
*D. Định lượng este tạo thành khi cho glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O dư để kết luận glucozơ 
có 5 nhóm OH, định lượng Ag sinh ra trong phản ứng tráng bạc để kết luận glucozơ có một nhóm 
chức anđehit. 
# C©u 7(QID: 44. C©u hái ng¾n) 
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu tạo mạch vòng? 
*A. Phản ứng với CH3OH / HCl khan. 
B. Phản ứng với Cu(OH)2. 
C. Phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3. 
D. Phản ứng với H2 /Ni, to. 
# C©u 8(QID: 45. C©u hái ng¾n) 
Fructozơ khó phản ứng với chất nào sau đây? 
A. Cu(OH)2/NaOH. 
B. (CH3-CO)2O. 
 3 
*C. AgNO3/NH3. 
D. H2/Ni, to. 
# C©u 9(QID: 46. C©u hái ng¾n) 
Cho các chất dưới đây: 
(1) Ancol etylic 
(2) Axit axetic 
(3) Khí CO2 
(4) Sobitol 
(5) Amino gluconat 
(6) Metyl α-glucozit. 
Từ glucozơ có thể điều chế trực tiếp những hợp chất nào? 
A. (1), (3), (5) và (6). 
B. (1), (2), (5) và (6). 
C. (1), (2), (3), (5) và (6). 
*D. (1), (3), (4), (5) và (6). 
# C©u 10(QID: 47. C©u hái ng¾n) 
Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa glucozơ, fuctozơ thành những sản phẩm giống nhau? 
*A. Phản ứng với H2/Ni, to. 
B. Phản ứng với Cu(OH)2/NaOH. 
C. Phản ứng với AgNO3/NH3. 
D. Phản ứng với Na. 
# C©u 11(QID: 48. C©u hái ng¾n) 
Để phân biệt glucozơ với fuctozơ ta có thể dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau? 
A. Cu(OH)2/OH. 
*B. AgNO3/NH3. 
C. Na kim loại. 
D. Dung dịch Br2. 
 4 
# C©u 12(QID: 49. C©u hái ng¾n) 
Để nhận biết dung dịch các chất riêng biệt: glucozơ, benzen, ancol etylic, glixerol. Ta có thể tiến 
hành theo trình tự nào sau đây? 
*A. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng, dùng Na. 
B. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng nước Br2, dùng Na. 
C. Dùng nước Br2, dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng. 
D. Dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng, dùng nước Br2. 
# C©u 13(QID: 50. C©u hái ng¾n) 
Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết các dung dịch: glucozơ, glixerol, fomanđehit, 
propan – 1 – ol ? 
A. AgNO3/NH3. 
B. Na. 
C. Nước Br2. 
*D. Cu(OH)2/NaOH. 
# C©u 14(QID: 51. C©u hái ng¾n) 
Cho 2,7 g glucozơ phản ứng hoàn toàn dung dịch AgNO3/NH3 có đun nóng nhẹ. Khối lượng Ag 
tạo thành là 
*A. 32,4 g. 
B. 35,1 g. 
C. 27 g. 
D. 46,2 g. 
# C©u 15(QID: 52. C©u hái ng¾n) 
Bằng phương pháp lên men rượu glucozơ ta thu được 100ml ancol etylic (có khối lượng riêng là 0,8 
g/ml). Biết hiệu suất lên men là 70%, khối lượng glucozơ đã dùng là 
A. 171,19 g. 
B. 156,52 g. 
*C. 223,60 g. 
D. 193,69 g. 
 5 
# C©u 16(QID: 53. C©u hái ng¾n) 
Lên men rượu 5 kg glucozơ có lẫn 10% tạp chất (hiệu suất 70%). Thể tích rượu 40o có thể điều chế 
được là 
A. 3,92 lít. 
B. 4,63 lít. 
*C. 5,03 lít. 
D. 6,25 lít. 
# C©u 17(QID: 54. C©u hái ng¾n) 
Để tạo được 1 mol glucozơ từ sự quang hợp của cây xanh thì phải cần cung cấp năng lượng là 2813 
kJ. 
 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2; ΔH = 2813 kJ 
Giả sử trong một phút, 1 cm2 bề mặt lá xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để dùng cho sự quang hợp 
là 0,2 J. Một cây xanh có diện tích lá xanh có thể hấp thu năng lượngmặt trời là 2m2. Cần thời gian 
bao lâu để cây xanh này tạo được 36 g glucozơ? 
*A. Khoảng 2giờ 20 phút. 
B. Khoảng 4 giờ 10 phút. 
C. Khoảng 110 phút. 
D. 220 phút. 
# C©u 18(QID: 55. C©u hái ng¾n) 
Khối lượng glucozơ cần để điều chế 1 lít rượu 40o (biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 
0,8 g/ml và hiệu xuất phản ứng 80%) là 
A. 626,1 g. 
B. 503,3g. 
*C. 782,6 g. 
D. 937,6 g. 
# C©u 19(QID: 56. C©u hái ng¾n) 
 Hợp chất chiếm thành phần trong cây mía có tên là 
A. Glucozơ. 
B. Fructozơ. 
*C. Saccarozơ. 
 6 
D. Mantozơ. 
# C©u 20(QID: 57. C©u hái ng¾n) 
 Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ trong môi trường axít thì thu được sản phẩm nào dưới 
đây? 
*A. 1 mol glucozơ, 1 mol fructozơ. 
B. 2 mol glucozơ. 
C. 2 mol fructozơ. 
D. Đáp án khác. 
# C©u 21(QID: 58. C©u hái ng¾n) 
 Cho các tính chất: 
(1) Chất rắn, tinh thể mầu trắng; (2) Polisaccarit; (3) Tham gia phản ứng tráng gương; (4) Thủy 
phân cho glucozơ và fructozơ; (5) Bị than hóa khi tác dụng với H2SO4 đặc; (6) Hòa tan được kết 
tủa Cu(OH)2. 
Trong những tính chất trên, những tính chất đúng với saccarozơ là: 
A. 3, 4, 5, 6. 
B. 1, 2, 3. 
*C. 1, 4, 5, 6. 
D. 1, 3, 4, 6. 
# C©u 22(QID: 59. C©u hái ng¾n) 
 Cho các chất: (1) H2/Ni, to; (2) Cu(OH)2; (3) AgNO3/NH3; (4) CH3COOH / H2SO4; (5) 
Ca(OH)2. 
Saccrozơ có thể phản ứng được với chất 
A. 1, 2 và 4. 
B. 2, 3 và 4. 
*C. 2, 4 và 5. 
D. 1, 4 và 5. 
# C©u 23(QID: 60. C©u hái ng¾n) 
 Dãy dung dịch các chất nào dưới đây đều tác dụng với Cu(OH)2? 
*A. Glucozơ; mantozơ; glixerol; axit propionic. 
 7 
B. Etylen glicol; glixerol; saccarozơ; propenol. 
C. Axit axetic; mantozơ; glucozơ; natri phenolat. 
D. Glucozơ; axit fomic; propylen glicol; ancol benzylic. 
# C©u 24(QID: 61. C©u hái ng¾n) 
 Để nhận biết các dung dịch riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomalin có thể dùng 
A. Dung dịch AgNO3/NH3. 
*B. Cu(OH)2/NaOH. 
C. Na kim loại. 
D. Tất cả đều sai. 
# C©u 25(QID: 62. C©u hái ng¾n) 
 Có thể nhận biết saccarozơ và mantozơ bằng phương pháp nào dưới đây? 
A. Đốt cháy. 
B. Đun với Cu(OH)2/NaOH. 
*C. Tráng bạc. 
$D. Cả A, B, C đều được. 
# C©u 26(QID: 63. C©u hái ng¾n) 
 Chất nào trong các chất dưới đây không có sẵn trong tự nhiên? 
A. Saccarozơ. 
*B. Mantozơ. 
C. Fructozơ. 
D. Glucozơ. 
# C©u 27(QID: 64. C©u hái ng¾n) 
 Giữa các Saccarozơ và Glucozơ có đặc điểm chung là 
A. Được lấy từ củ cải đường. 
B. Tác dụng được với vôi sữa. 
C. Bị oxi hóa bởi phức [Ag(NH3)2]OH. 
*D. Hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch mầu xanh lam. 
 8 
# C©u 28(QID: 65. C©u hái ng¾n) 
 Điều khẳng định nào sau đây không đúng? 
A. Đường saccarozơ còn gọi là đường mía, đường kính, đường phèn hay đường củ cải. 
*B. Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. 
C. Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH nhưng lại không có nhóm chức anđehit. 
D. Cấu tạo dạng mạch vòng của saccarozơ không có khả năng chuyển thành dạng mạch hở do 
trong phân tử không có nhóm chức anđehit. 
# C©u 29(QID: 66. C©u hái ng¾n) 
 Nước mía chứa khoảng 13% saccarozơ. Biết hiệu suất của quá trình tinh chế là 75%. Nếu tinh chế 
một tấn nước mía trên thì khối lượng saccarozơ thu được là 
*A. 97,5 kg. 
B. 103,25 kg. 
C. 98,5 kg. 
D. 106,75 kg. 
# C©u 30(QID: 67. C©u hái ng¾n) 
 X là một chất hữu cơ. Đốt cháy một mol X cần dùng 6 mol khí oxi, thu được 6 mol CO2 và 6 mol 
nước. X có phản ứng tráng bạc trong môi trường kiềm và có vị ngọt hơn saccarozơ. X là 
A. glucozơ. 
B. Mantozơ. 
C. Saccarozơ. 
*D. Fructozơ. 
# C©u 31(QID: 68. C©u hái ng¾n) 
 Khi thủy phân 1 g saccarozơ thu được 
A. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ. 
*B. 526,3 glucozơ và 526,3 g fructozơ. 
C. 1,25 kg glucozơ. 
D. 1,25 kg fructozơ. 
# C©u 32(QID: 69. C©u hái ng¾n) 
 Phát biểu nào sau đây không đúng? 
 9 
A. Tinh bột có trong tế bào động vật. 
*B. Tinh bột sinh ra trong cơ thể động vật do sự đồng hóa CO2. 
C. Để nhận biết tinh bột người ta dùng dung dịch I2. 
D. Tinh bột là polime mạch phân nhánh. 
# C©u 33(QID: 70. C©u hái ng¾n) 
 Điều nào khẳng định sau đây không đúng? 
*A. Amilozơ là phân tử tinh bột phân nhánh có phân tử khối khoảng 200 000. 
B. Tinh bột có trong tế bào động vật. 
C. Tinh bột có trong tế bào thực vật. 
D. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột chỉ thu được monosaccarit duy nhất là glucozơ. 
# C©u 34(QID: 71. C©u hái ng¾n) 
 Điều nào sau đây đúng khi nói về tinh bột? 
A. Là chất rắn mầu trắng, có cấu tạo tinh thể. 
B. Tan trong nước nguội cho dung dịch mầu sữa. 
C. Tan hoàn toàn trong nước nóng thành dung dịch keo nhớt. 
*D. Là hỗn hợp 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. 
# C©u 35(QID: 72. C©u hái ng¾n) 
 Tinh bột có nhiều ở 
A. Trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt. 
B. Trong các thân cây và lá. 
*C. Trong các loại ngũ cốc (gạo, mì, ngô, ), củ (khoai, sắn, ) và quả (chuối, táo, ). 
D. Trong cơ thể của các động vật bậc thấp. 
# C©u 36(QID: 73. C©u hái ng¾n) 
 Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì sản phẩm thu được 
A. Phần lớn là glucozơ và một lượng nhỏ fructozơ. 
B. Phần lớn là fructozơ và một lượng nhỏ glucozơ. 
C. Là fructozơ. 
*D. Là glucozơ. 
 10 
# C©u 37(QID: 74. C©u hái ng¾n) 
 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 → X → Y → C2H5OH. 
Các chất X, Y là 
*A. Tinh bột và glucozơ. 
B. Tinh bột và xenlulozơ. 
C. Tinh bột và saccarozơ. 
D. Glucozơ và xenlulozơ. 
# C©u 38(QID: 75. C©u hái ng¾n) 
 Thủy phân 1kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit với hiệu suất 85%. Khối lượng 
glucozơ thu được là 
A. 178,93 g. 
B. 200,85 g. 
*C. 188,89 g. 
D. 192,57 g. 
# C©u 39(QID: 76. C©u hái ng¾n) 
 Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch 
Ca(OH)2 thu được 500 g kết tủ 
*A. Biết hiệu xuất mỗi giai đoạn là 75%. Giá trị của m là 
*A. 960. 
B. 840. 
C. 720. 
D. 540. 
# C©u 40(QID: 77. C©u hái ng¾n) 
 Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp (khí CO2 chiếm 0,03% thể tích 
không khí). Muốn có 1 g tinh bột thì thể tích không khí (đktc) cần cung cấp là 
A. 2244,33 lít. 
*B. 2488,89 lít. 
C. 2805,67 lít. 
D. 3004,11 lít. 
 11 
# C©u 41(QID: 78. C©u hái ng¾n) 
 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau. 
*A. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối lớn nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn 
nhiều so với tinh bột. 
B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. 
C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. 
D. Xenlulozơ và tinh bột là hai đồng phân cấu tạo của nhau. 
# C©u 42(QID: 79. C©u hái ng¾n) 
 Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về 
A. Độ tan trong nước. 
B. Sản phẩm phản ứng thủy phân. 
C. Các monosaccarit tạo nên phân tử. 
*D. Cấu trúc mạch phân tử. 
# C©u 43(QID: 80. C©u hái ng¾n) 
 Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức 
(C6H10O5)n? 
*A. Tinh bột và xenlulozơ khi đốt cháy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 6 : 5. 
B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thủy phân đến cùng đều cho glucozơ. 
C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước. 
D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. 
# C©u 44(QID: 81. C©u hái ng¾n) 
 Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → Cao su bun 
A. 
X, Y, Z là 
A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 
*B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH-CH=CH2 . 
C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH. 
D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. 
 12 
# C©u 45(QID: 82. C©u hái ng¾n) 
 Công thức cấu tạo thu gọn đúng của các hợp chất xenlulozơ là 
A. [C6H7O3(OH)3]n. 
B. [C6H8O2(OH)2]n. 
*C. [C6H7O2(OH)3]n. 
D. [C6H6O2(OH)4]n. 
# C©u 46(QID: 83. C©u hái ng¾n) 
 Cho các chất sau: 
Dung dịch I2 
Cu(OH)2/NaOH 
AgNO3/NH3 
(CH3CO)2O. 
Xenlulozơ có thể tham gia phản ứng với các chất: 
A. 1, 2 và 3. 
B. 1, 2 và 4. 
C. 1 và 3. 
*D. 2 và 4. 
# C©u 47(QID: 84. C©u hái ng¾n) 
 Cho các loại tơ sau: 
Tơ visco 
Tơ axetat 
Tơ đồng – aminoac 
Tơ nilon – 6,6. 
Từ xenlulozơ có thể sản xuất những loại tơ 
*A. (1), (2) và (3). 
B. (2), (3) và (4). 
C. (1), (2) và (4). 
 13 
D. (1), (2), (3) và (4). 
# C©u 48(QID: 85. C©u hái ng¾n) 
 Số gốc glucozơ trong phân tử xenlulozơ của sợi đay, sợi gai có khối lượng phân tử 5 triệu là 
*A. 30684. 
B. 36419. 
C. 39112. 
D. 43207. 
# C©u 49(QID: 86. C©u hái ng¾n) 
 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế bằng phản ứng este hóa xenlulozơ 
với axit nitric đặc. Muốn điều chế 594 kg chất này với hiệu suất 90% thì thể tích dung dịch HNO3 
96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là 
A. 287,8 lít. 
B. 298,3 lít. 
C. 314,7 lít. 
*D. 343,3 lít. 
# C©u 50(QID: 87. C©u hái ng¾n) 
 Trong một nhà máy sản xuất cồn, người ta dùng mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) để làm nguyên 
liệu. Biết hiệu suất của quá trình là 75%. Để sản xuất 1 tấn cồn thì khối lượng mùn cưa cần dùng là 
*A. 2347,8 kg. 
B. 4714,3 kg. 
C. 5600 kg. 
D. 5628,9 kg. 
# C©u 51(QID: 686. C©u hái ng¾n) 
 Phân tử các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ có đặc điểm chung là 
A. có chứa nhóm chức anđehit (-CHO). 
B. có chứa nhóm chức xeton (-CO-). 
*C. có chứa nhóm chức ancol (-OH). 
D. có chứa nhóm chức este (-COO-). 
 14 
# C©u 52(QID: 687. C©u hái ng¾n) 
 Mantozơ ( còn gọi là đường mạch nha) là đồng phân của chất nào dưới đây? 
A. Glucozơ. 
B. Amilopectin. 
*C. Saccarozơ. 
D. Xenlulozơ. 
# C©u 53(QID: 688. C©u hái ng¾n) 
 Muốn chứng tỏ sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các 
thuốc thử dưới đây? 
A. Giấy đo pH. 
B. Nước Brom. 
*C. Cu(OH)2/NaOH. 
D. Na kim loại. 
# C©u 54(QID: 689. C©u hái ng¾n) 
 xét các phản ứng theo sơ đồ biến hóa: 
Phát biểu không chính xác là 
A. Muốn xảy ra (1) phải có chất diệp lục. 
B. Thủy phân tinh bột (3) nhờ xúc tác H2SO4 loãng. 
*C. Phương pháp để thực hiện (4) là đốt cháy glucozơ. 
D. Lên men ancol (5) nhờ enzim. 
# C©u 55(QID: 690. C©u hái ng¾n) 
 Mệnh đề nào sau đây không đúng? 
A. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân có cùng công thức phân tử C-6H12O6. 
*B. Glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch mầu xanh lam và 
cho cùng một sản phẩm. 
 15 
C. Glucozơ và fructozơ khi cộng H2 cùng một sản phẩm. 
D. Glucozơ tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O khi đun nóng với Cu(OH)2 do trong phân tử có nhóm –CHO. 
# C©u 56(QID: 691. C©u hái ng¾n) 
 Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); len (3); Tơ visco (4); Tơ enang (5); Tơ axetat (6); 
Tơ ninol (7); Tơ capron (8); loại nào có nguồn gốc từ xenlululozơ? 
A. (1), (3), (7). 
B. (2), (4), (8). 
C. (3), (5), (7). 
*D. (1), (4), (6). 
# C©u 57(QID: 692. C©u hái ng¾n) 
 Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể nhận biết được từng cặp dung dịch nào sau đây? 
A. Glucozơ và saccarozơ 
B. Axit fomic và ancol etylic 
C. Saccarozơ và mantozơ 
$*D. Cả A, B, C. 
# C©u 58(QID: 693. C©u hái ng¾n) 
 Cho các thuốc thử sau: 
(1) Nước 
(2) Dung dịch AgNO3/NH3 
(3) Nước I2 
(4) Giấy quỳ tím. 
Để nhận biết glucozơ, saccarozơ, tinh bột, và xenlulozơ có thẻ dung thuốc thử: 
A. (2), (3). 
*B. (1), (2), (3). 
C. (3), (4). 
D. (1), (2). 
# C©u 59(QID: 694. C©u hái ng¾n) 
 Cặp chất nào dưới đây là hai chất đồng phân của nhau? 
 16 
A. Mantozơ và fructozơ. 
B. Glucozơ và saccarozơ. 
C. Tinh bột và sobitol. 
*D. Saccarozơ và mantozơ. 
# C©u 60(QID: 695. C©u hái ng¾n) 
 Chất có độ ngọt lớn nhất là 
A. Glucozơ. 
*B. Fructozơ. 
C. Saccarozơ. 
D. Tinh bột. 
# C©u 61(QID: 696. C©u hái ng¾n) 
 Cho sơ đồ: HCHO → A → CH3 - CH2 - OH. Tên gọi của A là 
A. Axit focmic. 
B. Etanal. 
C. Ancol metylic. 
*D. Glucozơ. 
# C©u 62(QID: 697. C©u hái ng¾n) 
 Một dung dịch G có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: 
G không thể là: 
A. Glucozơ. 
B. Dung dịch sau khi thủy phân saccarozơ. 
*C. Saccarozơ. 
D. Mantozơ. 
# C©u 63(QID: 698. C©u hái ng¾n) 
 Một loại gạo nếp chứa 80% tinh bột. Khối ượng gạo nếp phải dùng lên men (hiệu suất 60%) để thu 
được 460 ml rượu 50o là 
 17 
A. 357 g. 
*B. 675 g. 
C. 433 g. 
D. 633g. 
# C©u 64(QID: 699. C©u hái ng¾n) 
 Thực hiện phản ứng tráng bạc 72 g dung dịch glucozơ 10% với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong 
aminoac, nếu hiệu suất phản ứng 100% thì khối lượng bạc kim loại thu được là 
A. 66,66 g. 
*B. 8,64 g. 
C. 17,28 g. 
D. 4,32 g. 
# C©u 65(QID: 700. C©u hái ng¾n) 
 Trung bình một người tiêu thụ khoảng 2400 kJ năng lượng để bơi trong một giờ. Nguồn năng 
lượng này được cung cấp từ thực phẩm. 
Cho biết nhiệt đốt cháy của glucozơ và stearin như sau: 
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O; ∆H = 2803 kJ (1) 
2C57H110O6 + 163O2 → 114 CO12 + 110H2O; ∆H = 75520 kJ (2) 
Để có năng lượng cung cấp cho một giờ bơi lội thì người đó phải được cung cấp lượng glucozơ 
hoặc stearin theo tỉ lệ khối lượng là 
*A. 27 : 1. 
B. 2,5 : 1. 
C. 4 : 3. 
D. Đáp án khác. 
# C©u 66(QID: 701. C©u hái ng¾n) 
 Trung bình một người tiêu thụ khoảng 2400 kJ năng lượng để bơi trong một giờ. Nguồn năng 
lượng này được cung cấp từ thực phẩm. 
 18 
Cho biết nhiệt đốt cháy của glucozơ và stearin như sau: 
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O; ∆H = 2803 kJ (1) 
2C57H110 
lainO6 + 163O2 → 114 CO12 + 110H2O; ∆H = 75520 kJ (2) 
Khối lượng glucozơ cần thiết để cung cấp cho 1 giờ bơi lội là 
A. 152,0 g. 
*B. 154,1 g. 
C. 161,2 g. 
D. 163,4 g. 
# C©u 67(QID: 702. C©u hái ng¾n) 
 Cho glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, dẫn khí CO2 sinh ra và nước vôi trong dư, thu được 
100g kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Khối lượng glucozơ đã dùng và khối 
lượng ancol thu được lần lượt là: 
A. 45 g và 23 g. 
*B. 101,25 g và 46 g. 
C. 56,25 g và 23 g. 
D. 85,75 g và 46 g. 
# C©u 68(QID: 703. C©u hái ng¾n) 
 Xenlulozơ tác dụng với axit nitric đặc thu được sản phẩm X chứa 14,14 % nitơ về khối lượng. 
Công thức cấu tạo của X và khối lượng dung dịch HNO3 63% để chuyển 405g xenlulozơ thành X 
lần lượt là 
A. [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n; 635 g. 
*B. [C6H7O2(ONO2)3]n; 750 g. 
C. [C6H7O3(ONO2)3]n; 475 g. 
D. [C6H7O5(ONO2)]n; 590 g. 
# C©u 69(QID: 704. C©u hái ng¾n) 
 Đốt cháy hoàn toàn 3,42 g một cacbohiđrat X thu được 5,28 g CO2 và 1,98 g nước. Biết rằng X có 
phân tử khối là 342 và X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, X là 
 19 
A. Glucozơ. 
B. Glicogen. 
*C. Mantozơ. 
D. Saccarozơ. 
# C©u 70(QID: 705. C©u hái ng¾n) 
 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 → A → B → C2H5OH. 
Các chất A và B là 
*A. tinh bột, glucozơ. 
B. tinh bột, xenlulozơ. 
C. tinh bột, saccarozơ. 
D. Glucozơ, xenlulozơ. 
# C©u 71(QID: 706. C©u hái ng¾n) 
 Chỉ dùng thêm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được bốn chất: axit axetic, glixerol, ancol 
etylic, glucozơ? 
A. Quỳ tím. 
B. CaCO3. 
C. CuO. 
*D. Cu(OH)2-/NaOH. 
# C©u 72(QID: 707. C©u hái ng¾n) 
 Cho năm chất riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: etanol, glucozơ, anđehit axetic, saccarozơ, 
glixerol. Người ta đánh dấu các lọ bằng các chữ cái A, B, C, D, E và tiến hành các thí nghiệm để 
nhận biết. Kết quả thu được như sau: 
Chỉ A, B, D cho mầu xanh lam khi phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 
Chỉ B và E cho kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu (OH)2/OH-. 
A cho kết tủa đỏ gạch với Cu (OH)2/OH- đun nóng sau khi thủy phân trong H2SO4 loãng, 
nóng. 
A, B, C, D, E lần lượt là: 
A. Saccarozơ, glixerol, glucozơ, etanol, anđehit axetic. 
*B. Saccarozơ, glucozơ, etanol, glixerol, anđehit axetic 
 20 
C. Glucozơ, Saccarozơ, etanol, glixerol, anđehit axetic. 
D. Glucozơ, Saccarozơ, anđehit axetic, etanol, glixerol. 
# C©u 73(QID: 708. C©u hái ng¾n) 
 Để nhận biết bốn chất bột mầu trắng: glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ có thể tiến hành theo 
các cách nào sau đây? 
*A. Hòa tan vào nước; dùng vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng; dùng Cu(OH)2/NaOH 
đun nóng. 
B. Hòa tan vào dung dịch I2, dùng vài giọt dung dịch H2SO4 loãng. 
C. Dùng I2, dùng dung dịch AgNO3/NH3. 
D. Hòa tan và nước sau đó dùng dung dịch I2. 
# C©u 74(QID: 709. C©u hái ng¾n) 
 Cho 6 nhóm các dung dịch riêng rẽ sau: 

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_2__CACBON_HIDRAT_20150726_100600.pdf
Giáo án liên quan