Bài tập Tiếng việt 9 - Ôn thi vào lớp 10 THPT

Bài 8 đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong vb tự sự

1 Khỏi niệm

- đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự s.

- đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời. Trong văn bản tự sự, đối thoại đợc thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp ( mỗi lợt lời là một gạch đầu dòng)

- Độc thoại là lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tởng tợng. Trong văn bản tự sự, khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía trớc câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trờng hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.

2 Bài tập vận dụng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)

Cõu 1 Đọc cỏc cõu sõu cho biết cõu nào khụng phải là cõu độc thoại?

A Hà nắng gớm về nào?

B Cỏc ụng cỏc bà ở đõu ta lờn đấy ạ?

C Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này!

D Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?

Cõu 2 Loại dấu câu nào dợc sử dụng trong lời đối thoại và trong lời độc thoại?

 A Dâu hai chấm C Dấu gạch ngang

 B Dấu ngoặc kép D Dấu chấm lửng

 

doc52 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Tiếng việt 9 - Ôn thi vào lớp 10 THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xút xa ’’sử dụng biện phỏp tu từ gỡ?
A: So sỏnh B: Ẩn dụ , C: Nhõn húa D : Hoỏn dụ
Cõu 4: Cỏc cõu thơ : Võn Tiờn tả đột hữu xụng 
 Khỏc nào Triệu Tử phỏ vũng Đương Dang
Sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?
A: Núi quỏ B: Ẩn dụ C: Nhõn húa D:So sỏnh
Cõu 5: Từ “hỏt “ trong cõu nào dung với nghĩa ẩn dụ
A: Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi C Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa.
B: hỏt rằng : cỏ bạc biển Đụng lặng	 D: Trong lời mẹ hỏt cú cỏnh cũ đang bay
Cõu 6: Cõu thơ : “Con đường cho những tấm long” dựng lối núi nào?
A: Nhõn húa , Ẩn dụ B: Nhõn húa , so sỏnh 
C: Nhõn húa , hoỏn dụ D: Nhõn húa và núi quỏ 
Cõu 7: Cỏch núi : “Làng chợ Dầu chỳng em Việt gian”dựng cỏch núi nào?
A: Hoỏn dụ B: Ẩn dụ C: So sỏnh D: Chơi chữ 
Cõu 8: Hỡnh ảnh “Trời xanh “ trong cõu “Vẫn biết trời xanh là mói mói là hỡnh ảnh
A: Hoỏn dụ B: Ẩn dụ C: So sỏnh D: Chơi chữ 
Cõu 9: Câu thơ nào chúa hình ảnh ẩn dụ? 
A Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
B Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
C Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
D Không có kính không phải vì xe không có kính
Cõu 10 Trong cỏc tổ hợp từ sau đõy tổ hợp từ nào là thành ngữ?
A Người sống đống vàng	 B Cũn người cũn của
C Gan vàng dạ sắt	 D Quý hơn vàng
2.2 Tự luận:
Cõu 1 : Cho cỏc cõu thơ : Mặt trời xuống biển như hũn lửa
 Súng đó cài then đờm sập cửa
Chỉ ra cỏc phộp tu từ được sử dụng trong hai cõu thơ trờn ? 
..
Phõn tớch hiệu quả của cỏc biện phỏp tu từ mà tỏc giả sử dụng trong cỏc cõu thơ đú?
- Bằng những hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa tỏc giả cho thấy cảnh vũ trụ vào đờm gàn gũi và gợi sự yờn ả. Vũ trụ như một ngụi nhà lớn vào đờm với những động tỏc “cài then , sập cửa” cũng như ngụi nhà thõn thuộc của mỗi con người. Thiờn nhiờn đi vào trạng thỏi nghỉ ngơi sau hành trỡnh của một ngày khộp lại.
Cõu 2 : Cho cỏc cõu thơ : Làn thu thủy nột xuõn sơn
 Hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh.
a.Chỉ ra cỏc phộp tu từ được sử dụng trong hai cõu thơ trờn 
, 
b. Phõn tớch hiệu quả của cỏc biện phỏp tu từ mà tỏc giả sử dụng trong cỏc cõu thơ đú?
 - Phộp nhõn húa, ẩn dụ nhấn mạnh tụ đậm tạo ấn tượng về vẻ đẹp của Thỳy Kiều. Nàng đẹp đến mức tạo húa cũng phải ghen , phải hờn. Nhan sắc ấy dự bỏo một tương lai bất hạnh của Kiều
Cõu 3 Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
 Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.
 (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giỏo dục 2009, tr.143)
Chỉ ra từ lỏy trong dũng thơ đầu.
 Từ lỏy ấy giỳp em hỡnh dung gỡ về hỡnh ảnh "bếp lửa" mà tỏc giả nhắc tới ?
Cõu 4 : Cho cỏc cõu thơ : 	Cú đỏm mõy mựa hạ
 	 Vắt nửa mỡnh sang thu
a. Chỉ ra cỏc phộp tu từ được sử dụng trong hai cõu thơ trờn ? 
.
b.Phõn tớch hiệu quả của cỏc biện phỏp tu từ mà tỏc giả sử dụng trong cỏc cõu thơ đú?
- Phộp nhõn húa làm cho đỏm mõy duyờn dỏng, mềm mại, trữ tỡnh như nhịp cầu nối ,nối hai bến bờ của thời gian mựa hạ và thời gian mựa thu. Một khụng gian nửa hạ, nửa thu vựa mơ hồ , vừa chớnh xỏc.
Cõu 5 : Cho đoạn thơ : 	Mựa xuõn người cầm sỳng.
 	Lộc giắt đầy trờn lưng.
 	Mựa xuõn người ra đồng.
 	Lộc trải dài nương mạ.
	Tất cả nhu hối hả
 Tất cả như xụn xao
Hóy chỉ ra và phõn tớch giỏ trị biểu đạt của cỏc điệp ngữ trong đoạn thơ trờn ?
Tạo nhịp điệu cho cõu thơ, tạo nờn điểm nhấn cho cõu thơ như nốt nhạc của bản nhạc, gúp phần gợi khụng khớ sụi nổi, khẩn trương, tấp nập của bức tranh đất nước vừa lao động, vừa chiến đấu.
Cõu 6 : Cho đoạn thơ : 	Một mựa xuõn nho nhỏ
 	Lặng lẽ dõng cho đời .
 	Dự là tuổi hai mươi.
 	Dự là khi túc bạc.
Chỉ ra cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn thơ trờn?
..
Viết một đoạn văn (3 -4 cõu ) phõn tớch cỏi hay của cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn 
thơ trờn ?
.
Cõu 7 Bằng đoạn văn khoảng 5 cõu, em hóy phõn tớch điệp từ "nhúm" trong khổ thơ:
"Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhúm niềm yờu thương, khoai sắn ngọt bựi
Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui
Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ"
(Bếp lửa – Bằng Việt)
 Bài 8 đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong vb tự sự 
1 Khỏi niệm 
- đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sư.
- đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp ( mỗi lượt lời là một gạch đầu dòng)
- Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.
2 Bài tập vận dụng 
2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)
Cõu 1 Đọc cỏc cõu sõu cho biết cõu nào khụng phải là cõu độc thoại?
A Hà nắng gớm về nào?
B Cỏc ụng cỏc bà ở đõu ta lờn đấy ạ?
C Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này!
D Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?
Cõu 2 Loại dấu câu nào dược sử dụng trong lời đối thoại và trong lời độc thoại?
	A Dâu hai chấm 	C Dấu gạch ngang 
	B Dấu ngoặc kép 	D Dấu chấm lửng 
Cõu 3 : cõu văn nào dưới đõy là lời đối thoại ?
A Hà, nắng gớm, về nào 
B Sao bảo làng chơ dầu tinh thần lắm cơ mà?
C Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?
D Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!
2.2 Tự luận: 
Cõu 1 a Tỡm những lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong đoạn văn.
 b Phõn tớch tỏc dụng của từng loại lời thoại.
Đoạn văn: 
“ Cú người hỏi :
- Sao bảo làng chơ dầu tinh thần lắm cơ mà?
.......
Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này?
Gợi ý
a Tỡm những lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong đoạn văn.
Lời đối thoại
- Sao bảo làng chơ dầu tinh thần lắm cơ mà?
- Áy thế mà bõy giờ đổ đún ra thế đõy!
Lời độc thoại
- Hà, nắng gớm, về nào 
- Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này.
Lời độc thoại nội tõm
Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy ư?
b Phõn tớch tỏc dụng của từng loại lời thoại.
- Lời đối thoại tạo khụng khớ cho cõu chuyện. Khụng khớ trong chuyện như cuộc sống thật tin núng đang được người ta bàn tỏn xụn xao.
- Lời độc thoại độc thọai nội tõm khắc họa sõu sắc tõm trạng đau đớn dằn vặt, tủi hổ ...của nhõn vật ụng Hai khi nghe tin làng theo giặc
Cõu 2 Đọc đoạn văn sau :
 ễng lóo ụm thằng con ỳt lờn lũng và nhố nhẹ vỗ vào lưng nú khẽ hỏi
- Hỳc kia! thầy hỏi con nhộ!, con là con ai?
...............
Mỗi lần núi ra được đụi cõu như vậy nỗi khổ trong lũng ụng cũng vợi đi được đụi phần.
a Tỡm những lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong đoạn văn.
b Phõn tớch tỏc dụng của từng loại lời thoại.
 Bài 9 KHỞI NGỮ: 
1 Khỏi niệm 
Khỏi niệm: Khởi ngữ là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ, để nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu.
Trước khởi ngữ thường cú thể thờm cỏc quan hệ từ : về, đối với.
Vớ dụ 1: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
“Làm bài” là thành phần khởi ngữ.
Vớ dụ 2: Đối với chỏu, thật là đột ngột.
“Đối với chỏu” là thành phần khởi ngữ.
Vỡ: + Nú đứng trước chủ ngữ.
 + Nú nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu.
 + Nú cú thể thờm từ: “về, đối với” vào đằng trước.
2 Bài tập vận dụng 
2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)
Cõu 1 Từ in đậm trong cõu ca dao sau thuộc thành phần nào của cõu?
 Ăn thỡ ăn những miếng ngon
 Làm thỡ chọn việc cỏn con mà làm.
Phụ chỳ. C. Khởi ngữ. 
Chủ ngữ. D. Tỡnh thỏi.
Cõu 2 Trong hai cõu sau cõu nào cú khởi ngữ?
A Tụi đọc quyển sỏch này rồi B Quyển sỏch này tụi đọc rồi 
Cõu 3 Tỡm cõu văn sử dụng khởi ngữ:
A Tụi cũng giàu rồi	B Giàu, tụi cũng giàu rồi
C Anh học giỏi mụn toỏn	 C Em là học sinh tiờn tiến
2.2 Tự luận: 
Cõu 1 , Những từ ngữ được gạch chân trong các câu văn sau thuộc thành phần gì?
-"Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta,trước những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đang gia tăng."(Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Ngữ văn 8)
- "Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm.Điều này ông khổ tâm hết sức."(Làng-Kim Lân, ngữ văn 9)
Cõu 2 Xỏc định thành phần phụ chỳ, thành phần khởi ngữ trong cỏc vớ dụ sau:
a) Tụi thớch học tất cả những mụn tự nhiờn : Toỏn, lý, húa , sinh
 b) Lan - bạn thõn của tụi - học giỏi nhất lớp.
c) Nhỡn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, cũn tụi, tụi cảm thấy như cú ai đang búp nghẹt tim tụi. (Nguyễn Quang Sỏng - Chiếc lược ngà)
d) Kẹo đõy, con lấy mà chia cho em.
e Đọc sỏch phải chọn cho tinh đọc cho kỹ
g, Kiến thức phổ thụng khụng chỉ những cụng dõn thế giới hiện tại cần mà những nhà học giả chuyờn mụn cũng khụng thể thiếu nú được.
h. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm ! “ .
 Bài 10 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP:
1 Khỏi niệm 
1.1 Thành phần tỡnh thỏi: 
- Khỏi niệm: Thành phần tỡnh thỏi được dựng để thể hiện cỏch nhỡn của người núi đối với sự việc được núi đến trong cõu.
VD1: Bị điểm kộm mụn văn, chắc nú buồn lắm.
“ Chắc” là thành phần tỡnh thỏi vỡ nú thể hiện cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ của người núi đối với sự việc nú bị điểm kộm nờn buồn.
VD2: Cú lẽ, cụ ấy sẽ khụng mua xe nữa.
“Cú lẽ” là thành phần tỡnh thỏi vỡ nú thể hiện cỏch nhỡn nhận của người núi đối với sự việc cụ ấy mua xe.
Thành phần cảm thỏn:
- Khỏi niệm: Thành phần cảm thỏn được dựng để bộc lộ tõm lớ của người núi (vui, buồn, mừng, giận)
VD1: Trời ơi, chỉ cũn năn phỳt !
“Trời ơi” là thành phần cảm thỏn dựng để bộc lộ nỗi buồn, tiếc vỡ thời gian trũ chuyện cũn quỏ ớt.
- VD2: A, chiếc xe đẹp quỏ !
“A” là thành phần cảm thỏn bộc lộ niềm vui vỡ cú chiếc xe đẹp.
1.3 - Thành phần gọi đỏp:
- Khỏi niệm: Thành phần gọi - đỏp được dựng để tạo lập hoặc để duy trỡ quan hệ giao tiếp
- VD: “- An ơi, con ở nhà nấu cơm nhộ.
 - Võng, con nhớ rồi mẹ ạ.”
“ ơi” là thành phần gọi đỏp, dựng để tạo lập quan hệ giao tiếp.
“Võng” là thành phần gọi đỏp, dựng để duy trỡ quan hệ giao tiếp.
1.4 Thành phần phụ chỳ.
- Khỏi niệm: Thành phần phụ chỳ được dựng để bổ sung một số chi tiết ch nội dung chớnh của cõu. Thành phần phụ chỳ thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm.
- VD1: Nguyễn Du (1765- 1820) là đại thi hào dõn tộc.
“1765- 1820” là thành phần phụ chỳ, được đặt giữa hai dấu ngoặc đơn, dựng để bổ sung năm sinh, năm mất của Nguyễn Du.
- VD2: Mỡnh sẽ thi đỗ vào cấp ba- tụi tự nhủ như vậy- và tụi càng cố gắng.
“Tụi tự nhủ như vậy” là thành phần phụ chỳ, được đặt giữa hai dấu gạch ngang, dựng để giải thớch cho phần đứng trước về suy nghĩa của nhõn vật.
Thành phần biệt lập: là những bộ phận khụng tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa sự việc của cõu.
- Thành phần biệt lập gồm: thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn, thành phần gọi- đỏp, thành phần phụ chỳ.
2 Bài tập vận dụng 
2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)
Cõu 1. Cõu văn nào sau đõy khụng chứa thành phần biệt lập cảm thỏn?
A Chao ụi, bụng hoa đẹp quỏ! B Ồ, ngày mai đó là chủ nhật rồi.
C Cú lẽ ngày mai mỡnh sẽ đi dó ngoại. D ễ kỡa, trời mưa.
Cõu 2
2.2 Tự luận: 
Cõu 1 : Chỉ ra cỏc thành phần biệt lập trong mỗi cõu sau:
a) Đối với tụi ,tụi yờu mến tất cả những người lớnh mặc quõn phục cú ngụi sao trờn mũ. (Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)
b) Tỏc giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa ,bày tỏ niềm tiếc thương vụ hạn.
c) Thế à, cảm ơn cỏc bạn! (Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)
d) Này ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn. (Nam Cao – Lóo Hạc)
Gợi ý 
a) Đối với tụi ,tụi yờu mến tất cả những người lớnh mặc quõn phục cú ngụi sao trờn mũ. .
.....................................................................................................................................
b) Tỏc giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ niềm tiếc thương vụ hạn.
c) Thế à, cảm ơn cỏc bạn!
     ................................................................................................................................
d) Này! ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn.
.......................................................................................................................................
Cõu 2 : Tỡm cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn trong những cõu sau đõy :
a) Nhưng cũn cỏi này nữa mà ụng sợ, cú lẽ cũn ghờ rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lõn, Làng)
b) Chao ụi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sỏng tỏc, nhưng hoàn thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
c) ễng lóo bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mỡnh khụng được đỳng lắm. Chả nhẽ cỏi bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. (Kim Lõn, Làng)
Gợi ý 
a) Thành phần tỡnh thỏi: 
b) Thành phần cảm thỏn: 
c) Thành phần tỡnh thỏi: 
Cõu 3 : Tỡm thành phần gọi – đỏp trong cõu ca dao sau và cho biết lời gọi – đỏp đú hướng đến ai.
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống, nhưng chung một giàn.
Gợi ý 
Thành phần gọi – đỏp trong cõu ca dao: 
.................: từ ẩn dụ, hướng đến tất cả mọi người (đồng bào).
Cõu 4 Xỏc định thành phần biệt lập trong cỏc cõu sau và cho biết chỳng thuộc thành phần biệt lập nào.
1. Trời ơi, chỉ cũn cú năm phỳt!
2. Thưa ụng, chỳng chỏu ở Gia Lõm lờn đấy ạ.
3. ễng lóo bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mỡnh khụng được đỳng lắm. Chó nhẽ cỏi bọn ở làng lại đốn đến thế được.
4. Hóy bảo vệ trỏi đất, ngụi nhà chung của chỳng ta trước những nguy cơ gõy ụ nhiếm mụi trường đang gia tăng.
5. ễi kỡ lạ và thiờng liờng bếp lửa
6. Lan, bạn thõn nhất của tớ, đó chuyển lờn thành phố.
7. Cú lẽ chiều nay trời sẽ mưa.
8. Cậu vàng đi đời rồi ụng Giỏo ạ.
9. Than ụi ! thời oanh liệt nay cũn đõu.
10. Hỡnh như đú là bạn Lan
11. Chỳng tụi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bộ sẽ đứng yờn đú thụi.
12. Cảnh vật chung quanh tụi đều thay đổi, vỡ chớnh lũng tụi đang cú sự thay đổi lớn: Hụm nay tụi đi học.
13. Quờ hương ơi! Lũng tụi cũng như sụng
      Tỡnh Bắc Nam chung chảy một dũng
14. Chao ụi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sỏng tỏc, nhưng hoàn thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài.
15. Cảm ơn cụ, nhà chỏu đó tỉnh tỏo như thường. Nhưng xem ý hóy cũn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.
16. Hụm nay cú lẽ trời sẽ nắng.
Cõu 5 Xỏc định và gọi tờn cỏc thành phần biệt lập trong phần trớch sau:
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bụng hoa bằng lăng đú thưa thớt - cỏi giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đú nhợt nhạt. Hẳn cú lẽ vỡ đó sắp hết mựa, hoa đú vón trờn cành, cho nờn mấy bụng hoa cuối cựng cũn sút lại trở nờn đậm sắc hơn.
 ("Bến quờ"- Nguyễn Minh Chõu)
Cõu 6 Gạch chân những thành phần biệt lập trong các câu sau và nêu rõ đó là thành phần biệt lập gì ?
a. Cả bọn trẻ xúm vào và rất nương nhẹ, giúp anh đi nốt nửa vòng trái đất –từ mép tấm nệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân .
b.Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn .
c. Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ ? 
d.Chao ôi , có thể là tất cả những cái đó . Những cái đó ở thiệt xa Rồi bỗng chốc , sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh trong tâm trí tôi .
Gợi ý 
a. 
b.
c.
d. 
 Bài 11 LIấN KẾT CÂU VÀ LIấN KẾT ĐOẠN VĂN
1 Khỏi niệm 
- Cỏc đoạn văn trong một văn bản, cỏc cõu trong một đoạn văn cú sự liờn kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hỡnh thức.
- Về nội dung:
+ Cỏc đoạn văn phải phuc vụ chủ đề chung của văn bản, cỏc cõu phải phuc vụ chủ đề của đoạn văn.
+ Cỏc đoạn văn và cỏc cõu phải đươc sắp xếp theo trỡnh tự hợp lớ.
- Về hỡnh thức:
+ Phộp lặp: Lặp lại ở cõu đứng sau từ ngữ đó cú ở cõu trước.
+ Phộp đồng nghĩa, trỏi nghĩa và liờn tưởng: sử dụng ở cõu đứng sau cỏc từ ngữ đồng nghĩa, trỏi nghĩa hoặc cựng trường liờn tưởng với từ ngữ đó cú ở cõu trước.
+ Phộp thế: sử dụng ở cõu đứng sau cỏc từ ngữ cú tỏc dụng thay thế từ ngữ ở cõu trước.
+ Phộp nối: sử dụng ở cõu đứng sau cỏc từ ngữ biểu thị quan hệ với cõu trước.
2 Bài tập vận dụng 
Cõu 1 Vừa lỳc ấy, tụi đó đến gần anh. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đún chờ con. Nghe gọi, con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn. Nú ngơ ngỏc, lạ lựng. Cũn anh, anh khụng ghỡm nổi xỳc động... (Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà)
a) Chỉ ra cõu văn cú chứa thành phần khởi ngữ.
b) Xỏc định những từ lỏy được dựng trong đoạn trớch.
c) Hóy cho biết cõu thứ nhất và cõu thứ hai của đoạn trớch được liờn kết với nhau bằng phộp liờn kết nào?
d) Từ "trũn" trong cõu "Nghe gọi, con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn." đú được dựng như từ thuộc từ loại nào?
Gợi ý 
a) Cõu cú chứa thành phần khởi ngữ: .
b) Từ lỏy trong đoạn trớch: .
c) Cõu thứ nhất và cõu thứ hai của đoạn trớch được liờn kết với nhau bằng phộp liờn kết: .
d) Từ "trũn" trong cõu "Nghe gọi, con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn." được dựng như ..
Cõu 2 Giỏo dục tức là giải phúng (1). Nú mở ra cỏnh cửa dẫn đến hũa bỡnh, cụng bằng và cụng lớ (2). Những người nắm giữ chỡa khúa của cỏnh cửa này – cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gỏnh một trỏch nhiệm vụ cựng quan trọng, bởi vỡ cỏi thế giới mà chỳng ta để lại cho cỏc thế hệ mai sau sẽ tựy thuộc vào những trẻ em mà chỳng ta để lại cho thế giới ấy (3).
 (Phờ-đờ-ri-cụ May-o, Giỏo dục – chỡa khúa của tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2)
a) Chỉ ra từ ngữ thực hiện phộp liờn kết giữa cõu 1 và cõu 2 của đoạn văn trờn. Cho biết đú là phộp liờn kết gỡ?
b) Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong đoạn văn trờn. Cho biết tờn gọi của thành phần biệt lập đú.
Gợi ý 
- Phộp liờn kết giữa cõu 1 và cõu 2 là ...
- Cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập
.
- tờn gọi của thành phần biệt lập đú là : .
Cõu 3 Chỉ ra phộp liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn trong trường hợp sau:. Cho biết đú là phộp liờn kết gỡ?
a Dường như vật duy nhất vẫn bỡnh tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nú chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đố lờn con số vĩnh cửu. Cũn đằng kia, lửa đang chui vào bờn trong dõy mỡn, chui vào ruột quả bom...
b "Mưa. Nhưng mưa đỏ. Lỳc đầu tụi khụng biết. Nhưng rồi cú tiếng lanh canh gừ trờn núc hang" (Lờ Minh Khuờ, Những ngụi sao xa xụi)
  (Lờ Minh Khuờ, Những ngụi sao xa xụi)
c Văn nghệ đó làm cho tõm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tõm hồn. Văn nghệ núi chuyện với tất cả tõm hồn chỳng ta, khụng riờng gỡ trớ tuệ, nhất là trớ thức. 
 (Nguyễn Đỡnh Thi, Tiếng núi của văn nghệ)
d"Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân tốt, những chủ tương lai của nhà nước . Về mọi mặt, trường của chúng ta phải hơn hẳntrường học của thực dân phong kiến.
	Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa"
 (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục- Ngũ văn lớp 9, tập II, trang 49,50)
e (1) Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than . (2) Bông băng trắng . (3) Vết thương không sâu lắm , vào phần mềm . ( 4) Nhưng vì bom nổ gần , Nho bị choáng .( 5) Tôi tiêm cho Nho . ( 6) Nho lim dim mắt dễ chịu .
Gợi ý 
Đoạna:
Đoạnb..
Đoạnc
Đoạnd..
Đoạne
 Bài 12 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í: 
1 Khỏi niệm 
1.1 Tường minh và hàm ý
+ Nghĩa tường minh: là phần thụng bỏo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu.
+ Hàm ý: là phần thụng bỏo tuy khụng được diễn trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu nhưng cú thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- VD1: “ Chiều nay, lớp mỡnh học văn nhộ.”
Cõu trờn chỉ cú nghĩa tường minh, nghĩa tường minh của cõu này là : thụng bỏo về lịch học mụn văn của lớp buổi chiều nay.
VD2: “ - Cậu đó thụng bỏo lịch học cho An và Bỡnh chưa ?
 - Mỡnh thụng bỏo cho An rồi.”
Cõu chứa hàm ý là:“Mỡnh thụng bỏo cho An rồi.”
Hàm ý của cõu là: Mỡnh chưa thụng bỏo lịch học cho Bỡnh.
1.2 Điều kiện sử dụng hàm ý:
Người núi ( người viết) cú ý thức đưa hàm ý vào cõu núi.
Người nghe ( người đọc) cú năng lực giải đoỏn hàm ý.
2 Bài tập vận dụng 
2.1 Trắc nghiệm (Khoanh trũn vào cỏc đỏp ỏn em cho là đỳng)
Câu1 Cõu thơ nào mang ý nghĩa 

File đính kèm:

  • docBai_tap_trac_nghiem_Tieng_Viet_9_on_vao_10.doc