Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Chuyên đề: Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Ampe kế chỉ 900 , Vôn kế chỉ 27 V. Điện trở R có giá trị là

A. 3 . B. 30 .

C. 24,3 . D. .

 Lời giải:

Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện chạy qua điện trở R

Số chỉ của vôn kế chính là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R

Áp dụng công thức tính điện trở: Chọn B.

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)

- Hs tính toán sai sẽ chọn đáp án A

- Hs áp dụng sai công thức tính hoặc sẽ chọn đáp án là C hoặc D.

Câu 12: Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó tăng . Điện trở R có giá trị là

A. . B. . C. . D. .

Lời giải:

Áp dụng công thức tính điện trở ta có

Thay I vào công thức tính điện trở ta có: Chọn C.

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)

- Đáp án A: Hs không đọc kỹ đề bài và cho rằng khi U tăng lên 3 lần thì dòng điện là 3,6 A. Thay số vào và tính ra R là đáp án này.

- Đáp án B: Hs lấy 48 chia cho 3,6

- Đáp án D: Hs tính đúng U, I nhưng tính

Câu 13: Khi đặt vào hai đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là . Khi đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là . Hiệu điện thế U1 có giá trị là

A. 15 V. B. 40 V . C. 10 V. D. 20 V.

 

doc147 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Chuyên đề: Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trở tương đương. Nhưng chưa hiểu rõ bản chất đã đem số đó nhân với I3.
- Đáp án D: Hs làm theo cách của phương án C nhưng kết hợp thêm lỗi sai do tính toán.
A
.
.
_
+
R3
B
R2
R1
R1 thì được đáp án này.
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , và . Điện trở tương đương của toàn mạch có giá trị là
 A. . 	 B. .	
 C. .	 D. .	 
Lời giải:
Vì R1 nt R2 
Vì R12// R3 Chọn C.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs tính toán sai.
- Đáp án B: Hs không nhớ công thức mà lấy 
A
.
.
_
+
R3
B
R2
R1
 - Đáp án D: Hs sử dụng công thức tính điện trở tương đương của mạch song song cho các điện trở mắc nối tiếp, và sử dụng công thức tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp cho các điện trở mắc song song thì được đáp án này.
Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , và . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là . Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 có giá trị là
 A. 27 V. 	 B. .	
 C. 6,75 V.	 D. 13,5 V.	 
Lời giải:
Vì R1 nt R2 
Vì R12// R3 
Từ công thức định luật Ôm ta có: 
Vì R12// R3 Chọn C.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs sử dụng công thức tính điện trở tương đương của mạch song song cho các điện trở mắc nối tiếp, và sử dụng công thức tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp cho các điện trở mắc song song thì được . Lấy điện trở tương đương này nhân với I thì cho đáp án A.
- Đáp án B: Hs không nhớ công thức mà lấy . Đem điện trở tương đương đó nhân với I thì được đáp án này.
 - Đáp án D: Hs nhầm, lấy cường độ dòng điện chạy qua mạch chính nhân với điện trở R3 thì ra đáp án này.
A
.
.
_
+
R3
B
R2
R1
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , và . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là . Cường độ dòng điện qua điện trở R1 có giá trị là
A. 2,25 A. 	B. 75 mA.	C. 0,225 A.	D. 0,075 mA.
Lời giải:
Vì R1 nt R2 
Vì R12// R3 
Từ công thức định luật Ôm ta có: 
Vì R12// R3 
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp ta có: Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án C, A: Hs tính đúng điện trở tương đương, tính đúng U nhưng lại lấy U chia cho R1 thì được đáp án C. Thêm lỗi tính toán sai thì Hs sẽ chọn đáp án A.
 - Đáp án D: Hs tính ra kết quả đúng nhưng không để ý đến đơn vị của cường độ dòng điện thì sẽ chọn đáp án này.	 
A
.
.
_
+
R3
B
R2
R1
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , và . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là . Cường độ dòng điện qua điện trở R3 có giá trị là
A. 0,15 A. 	B. 75 mA.	C. 1,5 A.	D. 0,075 mA. 
Lời giải:
Vì R1 nt R2 
Vì R12// R3 
Từ công thức định luật Ôm ta có: 
Vì R12// R3 
Áp dụng định luật Ôm cho điện trở R3 ta có: 
 Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án C, A: Hs tính đúng điện trở tương đương, tính đúng U nhưng lại lấy U chia cho Rtđ thì được đáp án A. Thêm lỗi tính toán sai thì Hs sẽ chọn đáp án C.
 - Đáp án D: Hs tính ra kết quả đúng nhưng không để ý đến đơn vị của cường độ dòng điện thì sẽ chọn đáp án này.
A
.
.
_
+
R3
B
R2
R1
Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , và . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là . Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 có giá trị là
A. 67,5 V. 	B. 4,5 V.	C. 6,75 V.	D. 2,25 V.	 
Lời giải:
Vì R1 nt R2 
Vì R12// R3 
Từ công thức định luật Ôm ta có: 
Vì R12// R3 
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp ta có: 
 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: Chọn D.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án C, A: Hs tính đúng điện trở tương đương, tính đúng I1 nhưng lại lấy . Thêm lỗi tính sai thì Hs sẽ chọn đáp án A.
 - Đáp án B: Hs tính đúng điện trở tương đương, nhưng lại tính 
A
.
.
_
+
R3
B
R2
R1
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là ; cường độ dòng điện qua điện trở R1 là . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị là
A. 18 V. 	B. 12 V.	C. 9 V.	D. 6 V.	 
Lời giải:
Vì mạch điện gồm R12// R3 nên ta có: 
Ta có 
Vì mạch điện gồm R12// R3 nên ta có: Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs tính 
- Đáp án C: Hs tính 
- Đáp án D: Hs tính 
A
.
.
_
+
R3
B
R2
R1
Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là ; cường độ dòng điện qua điện trở R3 là . Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 có giá trị là
A. 18 V. 	B. 9 V.	C. 6 V.	D. 3 V.	 
Lời giải:
Vì mạch điện gồm R12// R3 nên ta có: 
Vì R1 nt R2 nên 
Ta có Chọn D.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs tính 
- Đáp án B: Hs tính 
A
.
.
_
+
R3
B
R2
R1
- Đáp án C: Hs tính 
Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , . Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là ; cường độ dòng điện qua điện trở R3 là . Điện trở R2 có giá trị là
A. . 	B. .	C. .	D. .	 
Lời giải:
Ta có 
Vì mạch điện gồm R12// R3 nên ta có: 
Vì mạch điện gồm R12// R3 nên ta có: 
Từ công thức định luật Ôm 
Mà Chọn D.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs tính đúng U12 nhưng lại tính 
- Đáp án B: Hs tính đúng U và I12 nhưng lại tính 
- Đáp án C: Hs không biết cách giải đã tính 
A
R1
R2
B
Đ
.
+
.
_
* Vận dụng cao
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn loại ; ; . Để đèn sáng bình thường cần đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế :
 A. 39 V.	 B. 30 V.
 C. 34 V.	 D. 49 V.
Lời giải:
Để đèn sáng bình thường thì , 
Vì đèn mắc nối tiếp với điện trở R12 nên ta có: 
Mà R1 // R2 nên: 
Từ công thức định luật Ôm 
Vì đèn mắc nối tiếp với điện trở R12 nên ta có: 
Vậy để đèn sáng bình thường thì phải đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 30 V
 Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs lấy 
- Đáp án C: Hs lấy 
.
_
.
+
R3
.
R1
R2
A
.
K
B
- Đáp án D: Hs lấy 
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là . Khi khóa K đóng, cường độ dòng điện chạy qua diện tở R3 là
A. 1 A.	 B. 0 A.	
C. 2,25 A.	 D. .
Lời giải:
Khi khóa K đóng mạch điện gồm R1 nt (R2 //R3).
Áp dụng công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch mắc song song và nối tiếp ta có: ; 
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: 
Vì R1 nt R23 nên ta có: 
Từ công thức định luật Ôm Chọn A.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án B: Nhiều Hs không hiểu bản chất mạch điện cho rằng khi K đóng thì dây qua R2 sẽ nối liền và dòng điện sẽ không qua R3 nữa. 
- Đáp án C: Hs áp dụng sai công thức tính điện trở tương đương, dùng công thức mạch nối tiếp cho 2 điện trở mắc song song, dùng công thức mạch song song cho 2 điện trở mắc nối tiếp và các bước còn lại sử dụng đúng công thức sẽ tính được , sau đó lập luận suy ra 
- Đáp án D: Hs sau khi tính đúng I, nhưng lại lầm tưởng và cho rằng vì: 
.
_
.
+
R2
R1
A
B
R3
R4
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , ;. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là . Để cường độ dòng điện chạy qua các điện trở đều bằng nhau thì điện trở R4 có giá trị là
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải:
Vì R1 nt R2 nên 
Vì R3 nt R4 nên 
Vì R1 nt R2 , R3 nt R4, R12 // R34 nên ta có: 
Vậy để cường độ dòng điện qua cả bốn điện trở đều bằng nhau thì chỉ cần thêm điều kiện là Chọn A.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án B: Hs cho rằng R2 gấp 1,25 lần R1 nên để dòng điện qua các điện trở đều bằng nhau thì R4 cũng gấp 1,25 lần R3 và sau đó Hs tính ra kết quả là đáp án này.
- Hs không biết làm sẽ chọn phương án bất kỳ trong các đáp án còn lại.
.
_
A
Đ2
.
+
Đ1
Đ3
Câu 4: Cho mạch điện gồm các bóng đèn được mắc với nhau như hình vẽ. Biết , Đ1:, Đ2:, Đ3:. Khi đó độ sáng của các đèn sẽ
A. Đèn 1 sáng bình thường, đèn 2 và đèn 3 sáng yếu hơn bình thường.	
B. Đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 và đèn 3 sáng bình thường .	
C. Cả ba đèn cùng sáng yếu hơn bình thường.	
D. Cả ba đèn cùng sáng bình thường.
Lời giải:
Ta có: , , 
Áp dụng công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch mắc song song và nối tiếp ta có: ; 
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: 
Vì R1 nt R23 nên ta có: 
Vì R2//R3 nên ta có 
Áp dụng công thức định luật Ôm , 
Ta nhận thấy: , , Đèn 1 sáng bình thường, đèn 2 và đèn 3 sáng yếu hơn bình thường Chọn A.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Hs không biết làm sẽ chọn phương án bất kỳ trong các đáp án còn lại.
R2
R3
.
B
.
+
A1
A2
A3
R1
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết , . Ampe kế A1 chỉ . Số chỉ của ampe kế A2 và A3 là I2 và I3 có giá trị là 
 A. .	 B. .
 C. .	 D. .
Lời giải:
Vì R2//R3 nên ta có (1)
Mà R1 nt (R2//R3) nên ta có: (2)
Từ 1 và 2 Chọn C.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Hs viết được ra 2 phương trình 1 và 2 nhưng trong quá trình viết kết quả đã sắp xếp nhầm từ I1 sang I2 nên đã chọn đáp án A.
- Hs không biết cách làm sẽ chọn một trong các phương án còn lại.
A
V
R3
R4
.
_
B
.
+
R1
R2
C
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết . . Số chỉ của vôn kế là 
A. 18 V.	B. 45 V.	C. 54 V.	D. 63 V.
Lời giải:
Vì nên ta có . Ta có: 
Vì R23 // R4 
Vì R1 nt R234 
; 
Từ hình vẽ ta có số chỉ chủa vôn kế là: Chọn D.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Hs tính được đúng điện trở tương đương, tính đúng U1 nhưng xác định sai ý nghĩa đo của vôn kế cho rằng vôn kế chỉ giá trị U1 thì sẽ chọn đáp án B.
- Hs tính được đúng điện trở tương đương, tính đúng U2 nhưng xác định sai ý nghĩa đo của vôn kế cho rằng vôn kế chỉ giá trị U2 thì sẽ chọn đáp án A.
A
.
.
_
+
B
R1
R2
R3
- Hs không biết cách làm sẽ chọn một trong phương án còn lại.
Câu 7: Cho 3 điện trở R1, R2 và R3 được mắc với nhau như hình vẽ. Biết điện trở và . Nếu đổi chỗ R3 và R2 cho nhau thì . Vậy các điện trở R1 và R2 có giá trị là 
A. .	B. .
C. .	D. .
Lời giải:
Ban đầu mạch điện gồm R3 // (R2 nt R1) 
 (1)
- Lúc sau khi đổi chỗ R2 và R3 cho nhau. Mạch điện khi đó gồm (R1 nt R3) // R2 
 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: (3). Từ (1) ta lại có: (4)
Từ (3)và (4) R2 và R1 + 16 là nghiệm của phương trình: . Phương trình này có 2 nghiệm Chọn D.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Hs giải đúng nhưng trong quá trình viết kết quả đã bị nhầm từ R1 sang R2 thì sẽ chọn đáp án C.
- Hs không biết cách làm sẽ chọn một trong các đáp án còn lại.
A
.
.
_
+
B
R1
R2
R3
Câu 8: Cho 3 điện trở R1, R2 và R3 chịu được các hiệu điện thế tối đa lần lượt là , , các điện trở này được mắc với nhau như hình vẽ. Biết điện trở và . Nếu đổi chỗ R3 và R2 cho nhau thì . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là 
A. 6 V.	B. 8 V.	C. 12 V.	D. 24 V.
Lời giải:
Ban đầu mạch điện gồm R3//(R2 nt R1) 
 (1)
- Lúc sau khi đổi chỗ R2 và R3 cho nhau. Mạch điện khi đó gồm (R1 nt R3) // R2 
 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: (3)
Từ (1) ta lại có: (4)
Từ (3)và (4) R2 và R1 + 16 là nghiệm của phương trình: . Phương trình này có 2 nghiệm 
Áp dụng công thức định luật Ôm ta có: , 
Vì R1 nt R2 nên cường độ dòng điện lớn nhất được phép chạy qua R1 và R2 là 0,5 A.
Mà R12// R3 Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là 8 V
 Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs hiểu theo kiểu tính 
- Đáp án C: Hs chọn giá trị lớn nhất trong các hiệu điện thế tối đa mà các điện trở chịu được.
- Đáp án D: Hs cũng đi theo các bước tính U, I nhưng tất cả đều chọn con số lớn nhất( I12 max là 1,5 A,. 
.
+
R2
R1
A
.
_
B
R4
R3
A1
M
A2
N
.
K
.
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. , , , . Điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là không đổi. Khi K đóng ampe kế A1 chỉ . Số chỉ của ampe kế A2 khi đó là 
A. 0,3 A.	B. 3 A.	C. 0,1 A.	D. 1 A.
Lời giải:
Vì điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể nên ta có thể chập M và N. Mạch điện khi đó sẽ gồm (R1// R3) nt (R2 // R4)
- Khi đó ta có : 
Gọi I là cường độ dòng điện chạy qua mạch chính( đi qua am pe kế A2)
Vì R1// R3 nên ta có : 
Tương tự ta cũng tính được 
- Tại nút M ta thấy 
 Số chỉ của ampe kế A1 là 
Vậy số chỉ của ampe kế A2 là 3 A Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs làm bài mà tính toán sai thì sẽ chọn đáp án này. 
- Hs xét tại nút M mà viết sai thành thì sẽ chọn đáp án D. Nếu mắc thêm lỗi tính toán sai thì sẽ chọn đáp án C.
.
+
R2
R1
A
.
_
B
R4
R3
A1
M
A2
N
.
K
.
Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. , , , . Điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là không đổi. Khi K đóng ampe kế A1 chỉ . Số chỉ của ampe kế A2 khi Khóa K mở là 
A. 0,25 A.	B. 0,83 A.	C. 2,5 A.	D. 8,3 A.
Lời giải:
Vì điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể nên ta có thể chập M và N. Mạch điện khi đó sẽ gồm (R1// R3) nt (R2 // R4)
- Khi đó ta có : 
Gọi I là cường độ dòng điện chạy qua mạch chính( đi qua ampe kế A2)
Vì R1// R3 nên ta có : 
Tương tự ta cũng tính được 
- Tại nút M ta thấy 
 Số chỉ của ampe kế A1 là 
Hiệu điện thế giữa hai dầu đoạn mạch AB là: 
Vì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là không đổi nên khi khóa K mở thì hiệu điện thế này cũng vẫn không đổi .
Khi K mở thì mạch điện gồm: (R1 ntR2) // (R3 nt R4)
Vậy số chỉ của ampe kế A2 khi khóa K mở là: Chọn C.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs làm bài mà tính toán sai thì sẽ chọn đáp án này. 
.
_
.
+
R3
R4
A
R1
R2
- Hs xét tại nút M mà viết sai thành thì sẽ tính được . Khi đó sẽ tính được và chọn đáp án D. Nếu mắc thêm lỗi tính toán sai thì sẽ chọn đáp án B.
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. , , . Điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Số chỉ của ampe kế khi đó là 
A. 2,4 A.	B. 0,9 A.	C. 0,45 A.	D. 0 A.
Lời giải:
Ta thấy: Đây là mạch cầu cân bằng Số chỉ của ampe kế là 0 A 
Chọn D.	
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs tính cường độ dòng điện I chạy qua ampe kế bằng cách: . 
- Đáp án B: Hs tính cường độ dòng điện I chạy qua ampe kế bằng cách:
- Đáp án C: Hs tính cường độ dòng điện I chạy qua ampe kế bằng cách:
.
_
.
+
R3
R4
A
R1
R2
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ. , ,. Điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Để số chỉ của ampe kế là và dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến N thì điện trở R4 có trị số là 
A. .	 B. .	
C. .	 D. .
Lời giải:
Vì điện trở của dây nối và ampe kế không đáng kể nên ta có thể chập M với N. Mạch điện được suy biến và bao gồm: (R1//R3) nt (R2//R4)
Vì R1// R3, mà nên 
Xét đoạn mạch gồm R2//R4 ta có: 
Vì dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến N nên ta có: (1)
Ta có: 
 (2)
Thay (2) và các giá trị đã biết vào (1) rồi rút gọn ta được: 
 Chọn A.	
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án B: Hs tính cường độ dòng điện I chạy qua ampe kế bằng cách:. Nhưng lại tính toán sai thì tính ra R4 là đáp án này.
- Đáp án C: Hs tính cường độ dòng điện I chạy qua ampe kế bằng cách:. Từ đó thay vào tính ra R4 là đáp án này.
.
_
.
+
R2
R1
A
B
R4
R3
V
.
M
N
K
.
- Đáp án D: Hs tính cường độ dòng điện I chạy qua ampe kế bằng cách:. Từ đó thay vào tính ra R4 là đáp án này.
Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ. , , , . Điện trở của dây nối và khóa K không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn. Khi khóa K mở, số chỉ của vôn kế là
A. 5,5 V.	B. 8 V.	C. 55 V.	D. 80 V.
Lời giải:
Khi khóa K mở. Vì điện trở của vôn kế rất lớn nên dòng điện không đi qua điện trở R3 và vôn kế. Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
Mạch điện khi đó chỉ còn 
 Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs phân tích mạch sai cho rằng khi khóa K mở thì mạch vẫn còn (R1//R3) nt R2. và vôn kế đo U13. Do đó đã tính sai 
- Đáp án C: Hs mắc cả lỗi phân tích sai mạch, mắc cả lỗi tính toán sai thì sẽ chọn đáp án này.
- Đáp án D: Hs phân tích mạch đúng, các cách tính đúng nhưng tính toán sai thì sẽ chọn đáp án này.
.
_
.
+
R2
R1
A
B
R4
R3
V
.
M
N
K
.
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ., , , , . Điện trở của dây nối và khóa K không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn. Khi khóa K đóng, số chỉ của vôn kế là
A. 12 V.	B. 4 V.	C. 2,4 V.	D. 0,8 V.
Lời giải:
Khi khóa K đóng. Vì điện trở của vôn kế rất lớn nên dòng điện không đi qua vôn kế. 
Mạch điện khi đó sẽ gồm: 
Ta có : , 
 , 
Từ công thức định luật Ôm suy ra: , 
Ta nhận thấy 
Vậy số chỉ của vôn kế lúc này là 0,8 V Chọn D.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án A: Hs phân tích đúng mạch, tính đúng các hiệu điện thế qua các điện trở, nhưng không biết cách tính số chỉ của vôn kế, cho rằng 
- Đáp án B: Hs phân tích đúng mạch, tính đúng các hiệu điện thế qua các điện trở, nhưng không biết cách tính số chỉ của vôn kế, cho rằng 
- Đáp án D: Hs phân tích đúng mạch, tính đúng các hiệu điện thế qua các điện trở, nhưng không biết cách tính số chỉ của vôn kế, cho rằng 
.
_
.
+
R2
R1
A
B
R4
R3
V
.
M
N
K
.
Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. , , , . Điện trở của dây nối và khóa K không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn. Khi khóa K đóng, số chỉ của vôn kế là 2V và cực dương mắc về phía điểm M. Điện trở R4 có giá trị là
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải:
Khi khóa K đóng. Vì điện trở của vôn kế rất lớn nên dòng điện không đi qua vôn kế. 
Mạch điện khi đó sẽ gồm: 
Ta có: , 
 , 
Từ công thức định luật Ôm suy ra: , 
Ta nhận thấy vì cực dương của vôn kế mắc về phía điểm M nên ta có Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp) 
- Đáp án C: Hs phân tích đúng mạch, tính đúng các hiệu điện thế qua các điện trở, nhưng không biết cách tính số chỉ của vôn kế, cho rằng . Từ đó rút ra R4 là đáp án này.
- Đáp án A: Hs phân tích đúng mạch, tính đúng các hiệu điện thế qua các điện trở, nhưng không biết cách tính số chỉ của vôn kế, cho rằng . Kết hợp thêm lỗi tính toán sai thì sẽ tính được R4 là đáp án này.
- Đáp án D: Hs thực hiện cách tính đúng nhưng do tính toán sai sẽ chọn đáp án này.
CHỦ ĐỀ 3: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN, TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo SGK.
* Các yếu tố của dây dẫn
- Chiều dài dây dẫn (l)
- Tiết diện dây dẫn ( S)
- Vật liệu làm dây dẫn ()
* Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn:
- Các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng 1 loại vật liệu thì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây: 
- Các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng 1 loại vật liệu thì điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây: 
- Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn được đặc trưng bởi đại lượng " Điện trở suất” 
 + Khái niệm điện trở suất: Điện trở suất của một vật liệu hay một chất là trị số điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm từ cùng vật liệu đó có chiều dài 1 m và có tiết diện 1m2.
 + Kí hiệu điện trở suất là: - đọc là Rô
 + Đơn vị điện trở suất: 
- Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ có chiều dài l và có tiết diện S, được làm từ vật liệu có điện trở suất là:
 Trong đó: l là chiều dài dây (m)
 S là tiết diện của dây (m2)
 r là điện trở suất ()
 R là điện trở (W).
2. Các kiến thức khác có liên quan
- Công thức tính tiết diện dây hình trụ: Hoặc 
	Trong đó: r là bán kính dây hình trụ 
 	 d là đường kính dây 
- Công thức tính khối lượng: 
 Trong đó: D là khối lượng riêng của chất làm dây
 	 V là thể tích của dây 
- Công thức tính thể tích: 
 Trong đó: l là chiều dài dây dẫn
 	 S là tiết diện dây 
II. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: SỰ THAY ĐỔI ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN KHI CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY DẪN THAY ĐỔI.
A. PHƯƠNG PHÁP
- Trình bày phương pháp giải của dạng: 
+ Hs cần nắm chắc được các yếu tố của dây dẫn và sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào các yếu tố đó như thế nào để từ đó có sự lựa chọn phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Các chú ý, lưu ý: 
+ Các bài toán về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài thì phải xét các dây có cùng tiết diện và cùng làm từ cùng vật liệu.
+ Các bài toán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện thì phải xét các dây có cùng chiều dài và cùng làm từ cùng vật liệu.
+ Các bài toán về sự phụ thuộc

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_mon_vat_ly_lop_9_chuyen_de_dien_tro_cua_day.doc