Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 8 - Chuyên đề: Nhiệt năng

Câu 8: Đại lượng nào dưới đây của vật rắn không thay đổi, khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo lên vật thay đổi ?

A. Khối lượng của vật.

B. Nhiệt độ của vật.

C. Nhiệt năng của vật.

D. Thể tích của vật.

Lời giải:

Khi chuyển động nhiệt của các phân tử tăng thì động năng phân tử tăng làm nhiệt năng của vật tăng, vật nở ra làm thể tích tăng, vật nóng lên làm nhiệt độ tăng chọn A.

Câu 9: Đơn vị của nhiệt lượng là

A. Jun.

B. Oát.

C. Kilôgam .

D. Niutơn.

Lời giải:

Đơn vị nhiệt lượng là Jun chọn A.

Câu 10: Nhiệt lượng là

A. một dạng năng lượng có đơn vị đo là Jun.

B. đại lượng chỉ xuất hiện trong thực hiện công.

C. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong sự truyền nhiệt.

D. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng và giảm khi nhiệt độ vật giảm.

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập ôn tập môn Vật lý Lớp 8 - Chuyên đề: Nhiệt năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất chủ yếu bằng hình thức:
A. Bức xạ nhiệt.	B. Đối lưu và bức bức xạ nhiệt.	C. Dẫn nhiệt.	D. Đối lưu.
Lời giải:
Nhiệt năng truyền từ mặt trời xuống đất bằng hình thức bức xạ nhiệt Chọn C.
Câu 4: Nhiệt truyền từ cơ thể con người ra môi trường xung quanh bằng cách
A. chỉ có bức xạ nhiệt.	B. cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
C. cả đối lưu và bức xạ nhiệt.	D. chỉ có đối lưu.
Lời giải:
Nhiệt năng truyền từ cơ thể ra môi trường bằng cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt 
 Chọn B.
Câu 5: Bức xạ nhiệt là hình thức dẫn nhiệt xảy ra trong chất nào? 
A. Chất khí, chất lỏng và chất rắn. 	B. Chỉ xảy ra trong chân không. 	
C. Chỉ xảy ra trong chất khí. 	D. Chất khí và chân không. 
Lời giải:
Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất chất khí và chân không Chọn D.
Câu 6: Trong ba cách truyền nhiệt thì dạng nào có thể truyền được trong chân không? 
A. Đối lưu. 	B. Đối lưu và bức xạ nhiệt. 	
C. Bức xạ nhiệt.	D. Dẫn nhiệt.
Lời giải:
Trong chân không thì sự truyền nhiệt chỉ có bức xạ nhiệt Chọn C.
Câu 7: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật? 
A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.	B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.	D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
Lời giải:
Các vật có bề mặt màu sẫm, sần sùi thì hấp thụ bức xạ nhiệt tốt Chọn A.
Câu 8: Vì sao vào mùa hè mặc áo màu tối đi ra đường cảm thấy nóng hơn khi mặc đồ màu sáng:
A. Vì áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt hơn.	C. Dẫn nhiệt tốt hơn.
B. Giúp đối lưu xảy ra dễ dàng hơn.	D. Áo màu tối phản xạ ánh sáng tốt hơn.
Lời giải:
Áo màu tối hấp thụ bức xạ nhiệt tốt hơn nên nóng hơn Chọn A.
Câu 9: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây?
A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt. B. Chỉ bằng cách đối lưu.
C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt. D. Bằng cả 3 cách dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
Lời giải:
Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
 Chọn D.
Câu 10: Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt.
B. Chỉ những vật có bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể bức xạ nhiệt.
C. Chỉ những vật có bề mặt nhẵn và màu sáng mới có thể bức xạ nhiệt.
D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể bức xạ nhiệt.
Lời giải:
Mọi vật đều bức xạ nhiệt ra môi trường Chọn A.
Câu 11: Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để 
A. giảm ma sát với không khí. 	B. giảm sự dẫn nhiệt. 
C. liên lạc thuận tiện hơn với các đài ra đa. 	D. ít hấp thụ tia bức xạ nhiệt của mặt trời.
Lời giải:
Vật có màu ánh bạc thì hấp thụ bức xạ nhiệt từ mặt trời kém Chọn D.
Câu 12: Mùa hè nên mặc quần áo màu sáng không nên mặc quần áo màu sẫm vì quần áo màu sáng 
A. sạch hơn. 	B. đẹp hơn. 
C. ít hấp thụ tia nhiệt. 	D. dẫn nhiệt kém hơn.
Lời giải:
Áo màu sáng hấp thụ bức xạ nhiệt ít nên mát hơn Chọn C.
Câu 13: Mùa hè nước trên mặt ao hồ nóng lên là do:
A. Sự dẫn nhiệt từ lớp nước dưới. 	 	B. Nhẹ hơn lớp nước dưới.
C. Hấp thụ tia nhiệt từ mặt trời. 	D. Sự đối lưu của dòng nước trong ao hồ.
Lời giải:
Mùa hè nước trên mặt ao hồ nóng lên là do lớp nước này đã hấp thụ các tia bức xạ từ mặt trời Chọn C.
Câu 14: Sự truyền nhiệt nào sau đây không phải là bức xạ:
A. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
B. Sự truyền nhiệt từ mặt trời xuống trái đất.
C. Sự truyền nhiệt từ ngọn lửa đèn cồn ra không gian xung quanh.
D. Sự truyền nhiệt từ thỏi đồng nung nóng thả vào chậu nước lạnh.
Lời giải:
Sự truyền nhiệt từ thỏi đồng nung nóng thả vào chậu nước lạnh không phải là bức xạ nhiệt
 Chọn C.
Câu 15: Trong chân không một miếng đồng được nung nóng truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng
A. chỉ bằng bức xạ nhiệt.
B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu.
D. bằng cả bức xạ nhiệt, đối lưu và dẫn nhiệt.
Lời giải:
Trong chân không chỉ xảy ra bức xạ nhiệt Chọn A.
-----------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ 2: NHIỆT LƯỢNG CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo SGK.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun(J).
- Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ của nó tăng thêm 10C.
- Công thức tính nhiệt lượng là: 
Trong đó: 	+ m là khối lượng của vật.
	+ c là nhiệt dung riêng của chất làm vật.
	+ là độ tăng nhiệt độ của vật.
2. Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp.	
II. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG.
A. PHƯƠNG PHÁP
+ Tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 đến t2 
để tính Q cần biết m,c,t1,t2.
+ Tính m: 	- Có thể tính m theo công thức nếu bài toán đã cho V và D. 
	- Tính 
+ Tính nhiệt độ ban đầu hoặc sau:
Ta có từ đó tính hoặc 
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10oC lên 15oC cần cung cấp một nhiệt lượng bằng:
A. 4200J.	B. 42kJ.	C. 2100J.	D. 21kJ.	
Lời giải:
Nhiệt lượng nước thu vào là 
 Chọn D.
* Nhận xét:Học sinh tính ra Q=21000J có thể chọn 2100J hoặc tưởng đề sai
Câu 2: Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K có nghĩa là: 
A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 10C là 880J/kg.K. 
B. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g nhôm tăng lên 10C là 880J. 	
C. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 10C là 880J/kg. 	
D. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 10C là 880J. 
Lời giải:
Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg 1 chất để nó tăng thêm 10C chọn D.
Câu 3: Nhiệt lượng vật thu vào để làm nóng vật lên phụ thuộc vào? 
A. Khối lượng của chất làm vật. 	
B. Độ tăng nhiệt độ của vật.	
C. Chất làm vật.	 
D. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
Lời giải:
Nhiệt lượng vật thu vào để làm nóng vật lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật chọn D.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt dung riêng của một chất?
A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt năng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích chất đó tăng thêm 10C.
D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 100C.
Lời giải:
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C chọn D.
Câu 5: Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 57000 kJ.	B. Q = 57000 J.	C. Q = 5700 J.	D. Q = 5700 kJ.
Lời giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp là chọn B.
Câu 6: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?
A. , với là độ giảm nhiệt độ. 
B. , với là độ tăng nhiệt độ. 
C. , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
D. , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
Lời giải:
Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào là , với là độ tăng nhiệt độ chọn B.
Câu 7: Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Qđ; Qn; Qc thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K.
A. Qn > Qđ > Qc 	B. Qđ > Qn > Qc
C. Qc > Qđ > Qn 	D. Qđ = Qn = Qc
Lời giải:
Vì 3 vật cùng khối lượng, cùng độ thay đổi nhiệt độ nên nhiệt lượng phụ thuộc vào nhiệt dung riêng mà cn>cđ>cc nên Qn>Qđ>Qc chọn A.
Câu 8: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật?
A. Q = m.c.(t2 – t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
C. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
D. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.
Lời giải:
Công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra là chọn B.
Câu 9: Đun nóng 4 kg nước từ 200C đến 500C, cần nhiệt lượng bao nhiêu. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
A. 504000J.	B. 405000J. 	C. 336000J. 	D. 840000J.
Lời giải:
Nhiệt lượng cần thiết là chọn A.
Câu 10: Ngöôøi ta cung caáp cho 30 lít nöôùc moät nhieät löôïng laø Q = 3000kJ. Hoûi nöôùc seõ taêng bao nhieâu ñoä. Cho bieát cnöôùc = 4190.
A. 33,80C.	B. 23,80C. 	C. 38,20C. 	D. 82,30C.
Lời giải:
Nhiệt lượng cần thiết là chọn B.
Câu 11: Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840 kJ. Nước nóng thêm
A. 200C.	B. 20C .	C. 0,020C.	D. 300C.
Lời giải:
Ta có khối lượng của 10 lít nước là 10 kg; 840 kJ = 840000 J
 Chọn A.
Câu 12: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400J cho 1kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C. Chất này là
A. đồng.	B. rượu .	C. nước.	D. nước đá.
Lời giải:
Ta có J/kg.K Chọn C.
-----------------------------------------------------------
DẠNG 2: TÍNH NHIỆT LƯỢNG KHI NHIỀU VẬT CÙNG THU NHIỆT
A. PHƯƠNG PHÁP
Khi có nhiều vật cùng thu nhiệt thì nhiệt lượng cần cung cấp là 
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Một ấm nhôm khối lượng 1kg chứa 1 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/Kg.K. Khối lượng riêng của nước là 1000Kg/m3.
A. 315000J.	B. 513000J.	C. 508000J.	D. 127000J.
Lời giải:
Nhiệt lượng nước thu vào là Chọn A.
Câu 2: Một bình kim loại khối lượng 1kg chứa 0,5kg nước ở nhiệt độ 300C, nhận nhiệt lượng 128KJ thì tăng đến 800C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại đó. Cho cn=4200J/kg.K.
A. 380J/kg.K.	B. 880J/Kg.K.	C. 460J/Kg.K.	D. 130J/Kg.K.
Lời giải:
Nhiệt lượng thu vào là: 
Chọn C.
Câu 3: Một ấm bằng nhôm khối lượng m kg chứa 200g nước ở nhiệt độ 200C, nhận nhiệt lượng 64KJ thì tăng đến 700C. Tính khối lượng của ấm. Cho cn=4200J/kg.K ; cAl=880J/Kg.K.
A. 0,2kg.	B. 0,3kg.	C. 0,4kg.	D. 0,5kg.
Lời giải:
Nhiệt lượng thu vào là: 
Chọn D.
Câu 4: Một bình nhôm khối lượng 0,4kg chứa 0,8kg nước ở nhiệt độ 200C, nhận nhiệt lượng 50KJ thì tăng đến nhiệt độ nào? Cho cn=4200J/kg.K. cAl=880J/Kg.K.
A. 33,50C.	B. 23,50C. 	C. 35,30C. 	D. 53,20C.
Lời giải:
Nhiệt lượng thu vào là: 
Chọn A.
Câu 5: Một xoong khối lượng 400g chứa 3kg nước ở nhiệt độ t1. Khi nhận được nhiệt lượng 647,6KJ thì xoong nóng đến 600C. Cho cn=4200J/kg.K. cAl=880J/Kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?
A. 200C.	B. 100C. 	C. 500C. 	D. 400C.
Lời giải:
Nhiệt lượng thu vào là: 
Chọn A.
---------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo SGK.
Nguyên lí truyền nhiệt:
- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi 2 vật có nhiệt độ bằng nhau thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Phương trình cân bằng nhiệt.
Qtỏa ra=Qthu vào
Nhiệt lượng tỏa ra cũng được tính bằng công thức nhưng trong đó với là nhiệt độ ban đầu còn là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt.
2. Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp.
II. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: TÍNH NHIỆT LƯỢNG TỎA RA HOẶC THU VÀO DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT.
PHƯƠNG PHÁP
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để tính Qtỏa, Qthu và các đại lượng trong phương trình cân bằng nhiệt.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên là
A. bằng nhau.	
B. của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.	
C. của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.	
D. của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Lời giải:
 Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của ba miếng kim loại đều như nhau chọn A. 
Câu 2: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Nhiệt lượng do các miếng kim loại truyền cho nước 
A. bằng nhau.
B. miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Lời giải:
 Ba miếng kim loại này có cùng khối lượng, độ giảm nhiệt độ của ba miếng kim loại đều như nhau, nhiệt độ riêng của nhôm lớn nhất rồi đến đồng và cuối cùng là chì nên nhiệt lượng miếng nhôm truyền cho nước là lớn nhất rồi đến miếng đồng và cuối cùng là miếng chì 
 Chọn B.
Câu 3: Một miếng chì khối lượng 100g và một miếng đồng khối lượng 50g cùng được nung nóng đến 1000C rồi thả vào một chậu nước. Nhiệt độ cuối cùng của nước là 600C. Cho nhiệt dung riêng của chì và đồng lần lượt là 130J/kg.K và 380J/kg.K. Nhiệt lượng nước thu vào là bao nhiêu?
A. 5960J.	B. 5660J.	C. 5690J.	D. 6590J.
Lời giải:
Nước nóng đến 600C do đó chì và đồng cùng nguội đến 600C.
Nhiệt lượng chì và đồng tỏa ra là
 Chọn A.
Câu 4: Một học sinh thả 200g chì ở 1000C vào nước thì nước nóng đến 250C. Tính nhiệt lượng nước thu vào. Cho nhiệt dung riêng của chì là 130J/Kg.K.
A. 9150J.	B. 1950J.	C. 5190J.	D. 2190J.
Lời giải:
Nước nóng đến 250C do đó chì nguội đến 250C.
Nhiệt lượng chì tỏa ra là
Chọn B.
Câu 5: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được nung nóng đến 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của nước và quả cầu đều là 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Lấy nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K. 
A.0,74kg.	B. 0,47kg.	C. 4,7kg.	D. 0,37kg.
Lời giải:
Ta có phương trình cân bằng nhiệt 
 Chọn B.
-----------------------------------------------------------
DẠNG 2: TÍNH NHIỆT ĐỘ CÂN BẰNG.
A. PHƯƠNG PHÁP
- Khi 2 vật trao đổi nhiệt thì ta có Qtỏa=Qthu nên 
- Nếu có nhiều vật cùng trao đổi nhiệt thì ta luôn có:
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Pha 100g nước ở 1000C vào 100g nước ở 200C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: 
A. 300C. B. 500C. 	C. 400C. D. 600C.
Lời giải:
Nhiệt độ cân bằng là Chọn D.
Câu 2: Người ta thả một thỏi đồng 0,4kg ở nhiệt độ 800C vào 0,25kg nước ở nhiệt độ 180C. Hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k của nước là 4200J/Kg.K.
A. 300C. B. 260C. 	C. 360C. D. 600C.
Lời giải:
- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:
Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:
Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt: 
Q1 = Q2
0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)t ≈ 260C Chọn B.
Câu 3: Có ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2= 10kg, m3=5kg, có nhiệt dung riêng lần lượt là C1 = 2000J/Kg.K, C2 = 4000J/Kg.K, C3 = 2000J/Kg.K và có nhiệt độ là t1 = 60C, t2 = -400C, t3 = 600C. Biết rằng không có sự chuyển thể diễn ra. Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi xãy ra cân bằng.
A. 100C. B. -190C. 	C. -100C. D. 190C.
Lời giải:
Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:
m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)
	(1)
Sau đó ta đem hỗn hợp trên trộn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ 
t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')	(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C Chọn B.
Câu 4: Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng không có tác dụng hoá học với nhau có khối lượng lần lượt là: Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là . Hãy tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng? 
A. 260C. B. 320C. 	C. 20,50C. D. 15,50C.
Lời giải:
Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là t ta có:
t = thay số vào ta có t = 20,50C. Chọn C.
Câu 5: Để xử lí hạt giống người ta pha nước theo tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh. Biết nhiệt độ nước lạnh là 250C, bỏ qua hao phí nhiệt. Tính nhiệt độ cân bằng của nước đã pha.
A. 300C. B. 500C. 	C. 700C. D. 62.50C.
Lời giải:
Nhiệt độ cân bằng là .
 Chọn C.
Câu 6: Hai bình nước giống nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ . Sau khi trộn với nhau nhiệt độ cân bằng là 250C. Tìm nhiệt độ ban đầu t1.
A. 300C. B. 200C. 	C. 500C. D. 400C.
Lời giải:
Nhiệt độ cân bằng là 
 Chọn B.
-----------------------------------------------------------
DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT TRONG HỖN HỢP.
A. PHƯƠNG PHÁP
- Gọi m là khối lượng của hỗn hợp gồm 2 chất và thì ta có (1)
- Khi các vật trao đổi nhiệt ta lập phương trình cân bằng nhiệt để tìm quan hệ giữa m1 và m2 (2).
- Giải hệ (1) và (2) tìm được m1 và m2.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Muốn có 15kg nước ở 400C, người ta đổ m kg nước sôi vào m1 kg nước ở 100C. Coi chỉ có nước sôi và nước lạnh trao đổi nhiệt với nhau, giá trị của m và m1 là:
A. m = 5kg; m1 = 10kg.	B. m = 6kg; m1 = 9kg.
C. m = 4kg; m1 = 11kg.	D. m = 7kg; m1 = 8kg.
Lời giải:
Ta có (1)
Theo phương trình cân bằng nhiệt thì (2)
Từ (1) và (2) ta tính được và Chọn A.
Câu 2: Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190C và nước có nhiệt độ 1000C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k.
A. m1 = 0,04kg; m2 = 0,1kg.	B. m1 = 0,03kg; m2 = 0,11kg.
C. m1 = 0,02kg; m2 = 0,12kg.	D. m1 = 0,05kg; m2 = 0,09kg.
Lời giải:
- Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140g
m1 + m2 = m m1 = m - m2 (1)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)
- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2
m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2) m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)
268800 m1 = 42500 m2 (2)
- Thay (1) vào (2) ta được:268800 (m - m2) = 42500 m2 37632 - 268800 m2 = 42500 m2
311300 m2 = 37632 m2 = 0,12 (Kg)
- Thay m2 vào pt (1) ta được:(1) m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)
 Chọn C.
Câu 3: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; Nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
A. .	B. .
C. .	D. .
Lời giải:
- Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk, ta có: 
 mc + mk = 0,05(kg). (1)
- Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: ;
	 .
- Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: 
 	.
- Phương trình cân bằng nhiệt: 
 15340mc + 24780mk = 1098,4 (2)
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc 0,015kg; mk 0,035kg.
Đổi ra đơn vị gam: mc 15g; mk 35g Chọn B.
Câu 4: Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1 = 120g, chứa một lượng nước có khối lượng 600g ở cùng nhiệt độ t1= 260C. Người ta thả vào đó một viên bi nhôm và một viên bi thiếc có khối lượng tổng cộng 180g đã được nung nóng tới nhiệt độ t2 = 1060C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t=300C. Tính khối lượng m3 của viên bi nhôm và m4 của viên bi thiếc. Biết nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là C1= 460J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K; C3= 900J/kg,K; C4 = 230J/kg.K.
A. .	B. .
C. .	D. .
Lời giải:
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ:
+ Nhiệt lượng kế: Q1 = m1.C1.(t – t1) (1)
+ Nước: Q2 = m2.C2.(t – t1) (2)
Nhiệt lượng do viên bi nhôm và thiếc tỏa ra:
+ Nhôm: Q3 = m3.C3.(t2 – t) (3)
+ Thiếc: Q4 = m4.C4.(t2 – t) (4)
Khi có cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4 (5)
Thay (1), (2), (3), (4) vào (5)
=> (m1.C1 + m2.C

File đính kèm:

  • docnoi_chung_on_tap_mon_vat_ly_lop_8_chuyen_de_nhiet_nang.doc
Giáo án liên quan