Bài tập ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu học Giao Lạc
Bài 1: Tính:
Bài 2: Một lớp học có 35 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam ?
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 190 cm ; chiều rộng bằng chiều dài . Tính diện tích hình chữ nhật đó ?
Bài 4: Một khu vườn có nửa chu vi là 68m. Chiều dài hơn chiều rộng 16m. Người ta trồng rau tại khu vườn đó, cứ 1m2 thì thu hoạch được 2kg rau. Hỏi cả khu vườn đó thu hoạch được bao nhiêu kg rau ?
Họ và tên: ...........................................................Ngày 1/3/2020 BÀI TẬP CUỐI TUẦN 1 Bài 1: Tính: Bài 2: Một lớp học có 35 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam ? Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 190 cm ; chiều rộng bằng chiều dài . Tính diện tích hình chữ nhật đó ? Bài 4: Một khu vườn có nửa chu vi là 68m. Chiều dài hơn chiều rộng 16m. Người ta trồng rau tại khu vườn đó, cứ 1m2 thì thu hoạch được 2kg rau. Hỏi cả khu vườn đó thu hoạch được bao nhiêu kg rau ? Bài 5: Hiện nay trung bình cộng số tuổi của 2 bố con là 25 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 28 tuổi. a) Tính số tuổi của bố và của con hiện nay b) Sau mấy năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con Bài 6: 3 tấn = .tạ 7 yên 90 kg = ..kg 4 phút =..giây 7 tạ = .yến 560hg = kg 1/3 phút = .giây 8 yến = .kg 3450 g = .kg .hgdag 5 thế kỉ = .năm 5 tấn 45kg = .kg 670 dag = .kg.hg 1/5 thế kỉ = năm 2m4dm = .cm 4000 cm = m 30dm = m 4hm5m = .dm 5kg =hg 2 tạ 3 yến = .kg 2hg 4 dag = .g 1 tấn 5tạ = kg 1/4 thế kỉ = .năm 1/6 giờ = giây 1/3 ngày =.giờ 5 phút = .giây 35 dm2 = cm2 30 dm2 56 cm2 = cm2 8 dm2 9 cm2 = ..cm2 23 m2 = .dm2 3m2 5 dm2 = ..dm2 1 m2 4 cm2 = cm2 6300 dm 2 = .m2 1 m2 4 dm2 = cm2 4000 cm2 = .. dm2 1800dm2 40000 cm2 = m2 1070000 cm2 = m2 7m2 200 cm2 = dm2 Bài 7: Một HCN có chu vi là 4/5m. Chiều rộng bằng 3/4 chiều dại. Tính diện tích của HCN đó. Bài 8: Một cửa hàng cả ngày bán được 450 kg gạo. Biết rằng số gạo buổi sáng bán được bằng số gạo của buổi chiều. Tính số gạo mỗi buổi bán được. Bài 9: Đặt tính rồi tính: 577995 : 565 470 984 : 904 754 892 : 754 33320 : 245 55 074 : 402 148338 : 246 Bài 10: Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau rồi xác định CN, VN - (1) Các con của mẹ đều là những đứa trẻ ngoan, biết vâng lời mẹ. (2) Nhưng Thỏ anh đáng khen hơn. (3) Thỏ em là người luôn nghĩ đến mẹ. (4) Thỏ anh, ngoài mẹ ra còn biết nghĩ đến người khác, còn biết hái thêm nấm, mộc nhĩ và mang quà về cho em, những việc tốt không phải để được khen mà trước hết vì niềm vui được làm việc giúp ích cho người khác. (5)Thỏ anh là người chu đáo. (6) Thỏ em nghe xong nhanh nhảu nói : - (7) Thỏ anh là anh mà mẹ ! Bài 11: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu vừa tìm được: a, Chân trời đằng đông ửng hồng. Ánh xuân hồng nhuốm hồng cả đất trời. Bầu trời bao la xanh thẳm. Cỏ cây đôi bờ kênh sáng ửng lên. Cánh đồng làng như một tấm lụa màu thiên lí căng tít tận chân đê. Lúa con gái xanh biêng biếc dâng lên dưới ánh xuân ấm áp. Người ra đồng mỗi lúc một đông. Nón trắng của mấy cố đang be bờ, làm cỏ nhấp nhô. Tiếng hát êm ái, ngọt ngào của các cô lan xa theo làn gió nhẹ. b, Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Cảnh vật im lìm còn như chìm trong giấc ngủ. Hương lúa thoang thoảng lan theo làn gió. Em bước xuống bờ ruộng, nâng lên tay một bông lúa trĩu nặng. Bài 12: Cho các từ phức sau, hãy sắp xếp các từ đó thành 2 loại từ ghép và từ láy: bình minh, đánh đập, nhỏ nhẹ, ấm áp, rào rào, thì thào, tươi tốt, cập kênh, ép uổng. Từ ghép. ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ Từ láy ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................. Bài 13: Gạch chân dưới từ không đồng nghĩa với các từ trong nhóm: a) Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, nước non, non nước. b) quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, nơi chôn rau cắt rốn. Bài 14: Ghi lại các từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ. Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi! Tố Hữu b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Nguyễn Đình Thi c) Đây suối Lê - nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một cơ đồ Học thuộc lòng Khoa, Sử- địa tuần 19. Đọc 10 lần đề 1 văn tả người trong đề cương.
File đính kèm:
- bai_tap_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_5_tuan_1_truong_ti.doc