Bài tập ôn tập môn Toán 6 - Tuần 23+24

Bài 1:Thực hiện phép tính một cách hợp lí:

a) (-125) - 13 - (-31) + 125

b) 15 – 23+ 37 - 15

c) 131- 28 + 45 -72 -131

d) (-175 +19) - (29-175)

e) –(2064 – 81+25) + ( 2064+19)

f) -3632 - ( 49 – 3752) – 51

g) -329 + (15 - 111) – (25 - 440)

h) 1000 – (137 +572) + (263 – 291)

Bài 2: Đơn giản biểu thức:

a) 25 - x - 32

b) a – 12 + 8 – a

c) a – b - 17 + 8 + b

d) 16 – (x - 4)+ (x - 12+ b)

Bài 3: Không thực hiện phép nhân để tính kết quả. Hãy điền dấu” >” hoặc “<” thích hợp vào ô vuông:

a) ( -107).43 0

b) ( -320).(-45) (- 37).0

c) (-172). 123 ( - 25).( - 321)

Bài 4: Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lí:

a) 31.72 - 31.70 - 31-2 b) -37.(-38) + 37.(+62)

c) 125.34 + (-34).25 d) 32.(25+47) - 25.(32+47)

Bài 5: Tính nhanh

 

docx3 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập môn Toán 6 - Tuần 23+24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 6
Bài 1:Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
(-125) - 13 - (-31) + 125
15 – 23+ 37 - 15
131- 28 + 45 -72 -131
 (-175 +19) - (29-175)
–(2064 – 81+25) + ( 2064+19)
-3632 - ( 49 – 3752) – 51
-329 + (15 - 111) – (25 - 440)
1000 – (137 +572) + (263 – 291)
Bài 2: Đơn giản biểu thức:
25 - x - 32 
a – 12 + 8 – a
a – b - 17 + 8 + b
16 – (x - 4)+ (x - 12+ b)
Bài 3: Không thực hiện phép nhân để tính kết quả. Hãy điền dấu” >” hoặc “<” thích hợp vào ô vuông:
a) ( -107).43 0
b) ( -320).(-45) (- 37).0
c) (-172). 123 ( - 25).( - 321)
Bài 4: Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lí:
a) 31.72 - 31.70 - 31-2 b) -37.(-38) + 37.(+62)
c) 125.34 + (-34).25 d) 32.(25+47) - 25.(32+47) 
Bài 5: Tính nhanh
	A = -1 + 2 - 3 + 4 - ... + 200
	B = 1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11 - ... - 397 - 399
Bài 6:Tìm số nguyên x sao cho:
a) x + 25 = - 63 - (- 17)
b) x –(- 20)= 75 – 95
c) 2x – 15 = -11 – (- 16)
d) 7 - 2x = - 37 – (- 26)
Bài 7: Tìm số nguyên x sao cho
a) 24 - ( x- 6) = 125 + (57-125)
b) -34+ (21- x) = - 3746 – ( 30 – 3746)
c) x+3 - (8-x) =x+4
d) 2x – 15 = x+8
e) 15+14+13+....+ x = 15
 (trong đó vế trái là tổng các số nguyên liên tiếp giảm dần.)
Bài 7: Tìm số nguyên x sao cho:
13 - =4
27 – 3 =15
8 + =10
10 + = 3
 + 3 = x
x
Bài 8: Tìm số nguyên a sao cho:
-32(a+21) = 0
( a+1)(a - 2) = 0
15 + a=24
37- ( a+5)=21
( 29 + a)( a- 64) = 0
Bài 9:Tìm số nguyên n sao cho:
(-2019)(n+1) < 0 b) 2020(n- 4) < 0
2021( n-1) > 0 d) (-2022) (n-2) > 0
Bài 10: Tìm số nguyên b sao cho:
(b+1)( b-4) < 0
(b+4)( b +7) < 0
(b+5)(b-2) > 0
(b-1)( (b-10) < 0
(b+1)( (b- 5) < 0
Bài 11: So sánh:
 a) 5a và -2a (với aZ)
2(a-1) và 7(a-1) (với aZ)
Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = 15 + 
B = 
C = 5 + 
D= 
Bài 13: Tìm ƯCLN và BCNN của:
8 và 27 b) 156 và 13 c) 20; 30; 15
d) 35; 180; 28 e)2.3.5 và 2.5.7
Bài 14: Chứng tỏ rằng với với nN thì các số sau là các số nguyên tố cùng nhau:
n và n+1 b) n+1 và 3n+4
c) 2n+1 và 3n+2 d) 2n+1 và 2n+9

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_toan_6_tuan_2324.docx