Bài tập ôn luyện kiến thức môn Vật lý Lớp 6
Bài 1: Chọn phát biểu sai khi nói về ròng rọc
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
B. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của vật
D. Ròng rọc là một bánh xe dễ dàng quay quanh một trục, trên vành bánh xe có xẻ rãnh để đặt dây kéo
Bài 2: Sử dụng ròng rọc khi đưa một vật lên cao ta được lợi:
A. Về lực
B. Về hướng của lực
C. Về đường đi
D. Cả 3 đều đúng
Bài 3: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc:
A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao
B. Khi treo hoặc kéo cờ lên cột cờ thì ta không phải trèo lên cột
C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực
D. Ở đầu móc các cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động
Bài 4: Tác dụng của ròng rọc:
A. Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực
B. Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. Tất cả các câu trên
Bài 5: Ròng rọc được sử dụng trong trường hợp nào sau đây:
A. Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà
B. Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải
C. Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc
D. Tất cả đều sai
Bài 6: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
BÀI 15: ĐÒN BẨY Bài 1: Tìm 5 ví dụ về đòn bẩy trong cuộc sống? Bài 2: Trong các công việc dưới đây, công việc nào có ứng dụng của đòn bẩy? a) Một người dung xẻng để xúc đất b) Dùng kéo để cắt giấy c) Dùng chiếc thìa để mở nắp hộp trà Bài 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điểm tựa của đòn bẩy? a) Mái chèo buộc trên mạn thuyền Chỗ buộc mái chèo vào mạn thuyền Chỗ mái chèo chạm mặt nước Chỗ tay người cầm mái chèo b) Cái kéo cắt giấy: Chỗ lưỡi kéo cắt vào vật Chỗ vít vặn Chỗ tay người cầm kéo Bài 4: Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp, nhưng dung vật nào thì dễ mở hơn? Vì sao? BÀI 16: RÒNG RỌC Bài 1: Chọn phát biểu sai khi nói về ròng rọc A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp B. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật C. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của vật D. Ròng rọc là một bánh xe dễ dàng quay quanh một trục, trên vành bánh xe có xẻ rãnh để đặt dây kéo Bài 2: Sử dụng ròng rọc khi đưa một vật lên cao ta được lợi: A. Về lực B. Về hướng của lực C. Về đường đi D. Cả 3 đều đúng Bài 3: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc: A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao B. Khi treo hoặc kéo cờ lên cột cờ thì ta không phải trèo lên cột C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực D. Ở đầu móc các cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động Bài 4: Tác dụng của ròng rọc: A. Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực B. Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Tất cả các câu trên Bài 5: Ròng rọc được sử dụng trong trường hợp nào sau đây: A. Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà B. Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải C. Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc D. Tất cả đều sai Bài 6: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Bài 1: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một vật có thay đổi theo nhiệt độ không? Tại sao? Bài 2: Trong các câu sau đây, câu nào không đúng: a) Khi nung một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tang b) Khi nung một vật rắn, thể tích của vật tang nhưng khối lượng của vật không thay đổi c) Hai quả cầu bằng kim loại khác nhau có hình dạng và thể tích giống nhau thì khi nung nóng, chúng sẽ dãn nở vì nhiệt giống nhau d) Khi nung nóng vật rắn, trọng lượng của vật sẽ không đổi còn trọng lượng riêng của nó thì thay đổi e) Khi nung nóng vật rắn, trọng lượng riêng của vật rắn tăng Bài 3: Một chồng ly thủy tinh xếp chồng lên nhau lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Em hãy tìm cách tách chúng ra? BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn thay đổi như thế nào, vì sao? Câu 2: Tại sao khi rót nước sôi vào ly thủy tinh, để cho ly khỏi nứt người ta thường để vào trong ly một cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng? Câu 3: Nối mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để có một câu hoàn chỉnh với nội dung đúng đối với một đòn bẩy. 1. Điểm O là A. Điểm tác dụng của lực nâng vật 2. Điểm O1 là B. Điểm tác dụng của trọng lực vật 3. Điểm O2 là C. Điểm tựa 4. Khoảng cách OO1 là D. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật. 5. Khoảng cách OO2 là E. Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng vật. 6. Lực F1 là F. Lực nâng vật. 7. Lực F2 là G. Trọng lượng của vật. Câu 4: ở 00C, 0,5kg không khí chiếm thể tích 385 lít. Ở 300C, 1kg không khí chiếm thể tích 855 lít. a. Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên. b. Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên. c. Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích tại sao khi vào phòng ta thường thấy lạnh chân? Câu 5: Nối mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. 1. Lực kéo giảm khi A. Dùng ròng rọc cố định 2. Lực kéo không giảm khi B. Đặt O và O2 ở hai bên O1 3. Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định có tác dụng C. Làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. 4. Lực tác dụng lên đòn bẩy luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật khi D. Làm thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực
File đính kèm:
- bai_tap_on_luyen_kien_thuc_mon_vat_ly_lop_6.docx