Bài tập môn Tiếng Anh Khối 6 - Năm học 2019-2020

I. Fill in the blanks with “some” or “any”:

1. I have pictures.

2. Mrs. Lan doesn’t have children.

3. She doesn’t want meat.

4. Would you like coffee?

5. Are there eggs in the box?

6. Do you want fish?

7. Does your father have brothers?

8. They don’t want chicken.

9. Can you buy bananas for me?

10. He wants vegetables.

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập môn Tiếng Anh Khối 6 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ENGLISH 6 – EXERCISES 
Tuần lễ: 13/4 – 17/4/2020
Các em hs khối 6 tham khảo thêm bài học tại ĐÂY nhé. ( Bấm giữ CTRL + Click chuột trái)
Multiple Choice:
1. How 	 kilos of meat does Lan want?
	 A. much 	B. many 	C. long 	D. often
2. How 	 is a cake? – It’s 5,000 dong.
 A. many 	B. heavy 	C. much 	D. tall
3. Do they have 	 thing to drink?
	 A. many 	B. any 	C. a 	D. an
4. She wants a	 of chocolates.
	 A. can 	B. tube 	C. box 	D. bottle
5. Does Mrs. Vui 	 two tomatoes?
	 A. need 	B. needs 	C. needing 	D. to need
6. Can you go to the store 	 me?
	 A. to 	B. on 	C. of 	D. for
7. What would you 	 for breakfast? 
	 A. want 	B. do 	C. like 	D. does
8. There is 	 meat on the table. 
	 A. any 	B. some 	C. two 	D. many
9. Would you like some lemon juice?
	 A. No, please. 	B. No, thanks. 	C. Yes, thank. 	D. Yes, I do.
10. What is there to eat? – There are 	.
	 A. some eggs 	B. some lemon juice 	C. some milk 	D. some cooking oil
11. Are there any vegetables? - Yes. We have 	.
	 A. chicken, beef and fish 	B. eggs, milk and juice 
	 C. peas, carrots and tomatoes 	D. oranges and apples
12. Do you want some sandwiches? - No, I’m not 	, thanks.
	 A. hungry 	B. full 	C. thirsty 	D. good
13. 	 your favorite food? – I like beef.
	 A. What is 	B. What are 	C. What 	D. How
14. How much rice do you want? - 	, please.
	 A. A dozen 	B. Five tubes 	C. Some cans 	D. Ten kilos
15. Are there any 	?
	 A. milk 	B. rice 	C. noodles 	D. water
Fill in the blanks with “some” or “any”:
1. I have 	 pictures.
2. Mrs. Lan doesn’t have 	 children.
3. She doesn’t want 	 meat.
4. Would you like 	 coffee?
5. Are there 	 eggs in the box?
6. Do you want 	 fish?
7. Does your father have 	 brothers?
8. They don’t want 	 chicken.
9. Can you buy 	 bananas for me?
10. He wants 	 vegetables.
Put the verbs in brackets in the Present Simple or the Present Continuous.
He always ( play) ____________________ tennis at the weekend. I’m afraid he’s not at home now. He (play) _______________ tennis at the club.
Look! It (rain) _________________. You’d better stay at home.
My sister (walk) _____________ to school every day.
Keep silent! The teacher ( explain) _________________ the lesson.
There (be) __________ some soda in the bottle at the moment.
Read the passage and answer the questions: 
Today is Sunday. Mrs. Brown goes to the market in the morning. She needs many things. First, she wants some meat: one kilo of fish and five hundred grams of beef. Then, she wants some vegetables. She needs three cans of peas and one kilo of tomatoes. Finally, she wants two cans of beer and four bottles of mineral water. She goes home by taxi.
Questions:
Where does Mrs. Brown go in the morning?
.
How many kilos of fish does she need?
 . 
Does she need five kilos of beef?
 . 
How much water does she need?
 . 
Does she go home by car?
 . 
The end
Chúc các em luôn chăm chỉ học tập và giữ gìn sức khỏe thật tốt. ☺☺☺
NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 
BÀI 22: QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN 
Mục tiêu bài học: sau khi học xong , học sinh:
Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn
Vận dụng được các nguyên tắc vào xây dựng thực đơn
I Xây dựng thực đơn:
1 Thực đơn là gì?
là bảng ghi những món ăn sẽ phục vụ trong bữa ăn.
2 Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
- Bữa ăn thường: 3-4 món
- Bữa cỗ hoặc liên hoan: 4-5 món trở lên
b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn:
- Bữa ăn thường: canh,  mặn, xào ( luộc)
- Bữa liên hoan:
+ Món khai vị (súp, nộm )
+ Món sau khai vị (món nguội, xào, rán)
+ Món ăn chính (món nấu mặn, giàu đạm )
+ Món ăn thêm (canh  rau)
+ Tráng miệng, đồ uống
 ¿ Món khai vị
Món nguội Món rán (chiên)
Món ăn chính
Món ăn thêm
 Món tráng miệng
c Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế: xem SGK trang 110
II Lựa chọn thực phẩm cho thực dơn:
- Thực phẩm phải tươi ngon
- Vừa đủ dùng
1 Đối với thực đơn thường ngày:
+ Giá trị dinh dưỡng
+ Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+ Ngân quỹ gia đình
2 Đối với thực đơn dùng cho các bữa liên  hoan chiêu đãi:
Tuỳ hoàn cảnh và điều kiện sẵn có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, tránh hoang phí
III Chế biến món ăn
1.Sơ chế thực phẩm:
loại bỏ phần không ăn được, rửa -> cắt -> ướp
2 .Chế biến món ăn :
Tùy yêu cầu thực đơn mà chọn phương pháp phù hợp
3 .Trình bày món ăn :
Thẩm mĩ, hấp dẫn, sáng tạo kích thích ăn ngon miệng
IV Bày bàn và thu dọn sau khi ăn:
1 Chuẩn bị dụng cụ:
Căn cứ vào thực đơn và số người dự bữa. Chọn dụng cụ phù hợp tính chất bữa ăn
2 Bày bàn ăn:
- Trang trí lịch sự, đẹp mắt
- Bày bàn, bố trí chỗ ngồi phụ thuộc tính chất bữa ăn
3 Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn:
- Phục vụ: ân cần, niềm nở, quý trọng khách. Khi dọn trách với tay trước mặt khách
- Dọn bàn ăn: Xếp dụng cụ theo từng loại. Không dọn khi còn người đang ăn
* DẶN DÒ:
Học sinh đọc thêm nội dung đầy đủ, trả lời câu hỏi trong SGK trang 112 trên trang lophoctructuyen. Chuẩn bị nội dung một thực đơn bữa ăn thường ngày và một thực đơn bữa ăn liên hoan. 
NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY 13/04 ĐẾN NGÀY 17/04/2020
Tiết 31. Bài 25
THỰC HÀNH. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
Các em làm bài tập 2 trang 76 SGK vào trong tập.
 hướng dẫn sơ cho các em:
- Xác định vị trí các điểm A, B, C, D nằm trên vĩ độ bao nhiêu?
- Xác định những địa điểm nào gần dòng biển nóng và dòng biển lạnh. Từ đó các em sẽ xác định những điểm gần dòng biển nóng có nhiệt độ như thế nào? Các điểm gần dòng biển lạnh có nhiệt độ như thế nao?. rồi từ đó các em rút cho thầy kết luận dòng biển nóng và lạnh ảnh hưởng đến khí hậu vùng ven biển chúng đị qua như thế nào?
 NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD 6 
 Từ 13/04 đến 17/04/2020
Bài 17: QUYỀN QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở
I.Tình huống:( sgk/44)
II.Nội dung bài học:
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là quyền cơ bản được quy định trong Hiến pháp.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là:
Quyền được cơ quan nhà nước, mọi người tôn trọng chỗ ở;
Không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở người khác ( trừ trường hợp pháp luật cho phép)
Trách nhiệm của công dân:
Tôn trọng chỗ ở của người khác.
Tự bảo vệ chỗ ở của mình.
Tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm về chỗ ở của người khác.
Bài tập: Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau đây:
Bố mẹ đi vắng, em ở nhà mọt mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
Khi nhà hang xóm phơi quần áo làm rơi vào sân nhà mình, họ tự ý chạy sang nhà mình lấy lại.
Dặn dò:
Các em chép nội dung vào tập và trả lời bài tập cô cho vào mail.( nhớ ghi họ tên lớp khi gửi bài)
Chuẩn bị bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
+ Đọc tình huống /SGK
+ Trả lờis các câu hỏi gợi ý
NỘI DUNG SỬ 6(13/4-17/4)
-Củng cố kiến thức bài 21.
-HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập kết hợp kiến thức trong SGK để làm phần luyện tập ở cuối bài.Yêu cầu:
Câu 1:Chỉ ghi lại những từ cần điền.
Câu 2:Trả lời theo nội dung câu hỏi.
PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 6
Tuần 24 - Tiết 24 - Bài 21
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ . NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)
1/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
- Đầu thế kỉ VI, ..............................đô hộ Giao Châu, chia lại nước ta thành nhiều châu, huyện.
 - Phân biệt đối xử: .......................... không được giữ chức vụ quan trọng.
- Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra .............................................
à Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa của Lý Bí
2/Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
Diễn biến
Thời gian
Sự kiện
Mùa xuân 542
a. Nhà Lương tổ chức tấn công đàn áp lần thứ hai.
Tháng 4 năm 542
b. Nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp.
Đầu năm 543
c. Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập triều đình với hai ban văn, võ.
Mùa xuân năm 544
d. Lý Bí phất cờ khởi nghĩa.
Trả lời: 	1............	 2...........	3...........	4........	...	
 	b. Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần, ý chí .......................giành lại độc lập, chủ quyền của Tổ quốc.
...................................................................
LUYỆN TẬP:
Học sinh dựa vào Sgk bài 21, điền vào phần còn trống () để hoàn thành bài học này.
Qua nội dung SGK bài 21, em cho biết Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”?
.
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY VĂN BẢN ĐẸP TRONG WORD
1. Cách Giãn Dòng Trong Word
Bước 1: Bạn bôi đen đoạn văn bản muốn giãn dòng rồi click chuột phải vào đoạn văn bản rồi chọn Paragraph:
Bước 2: Ở bảng hiện ra, tại tab Indents and Spacing bạn điền vào thông số bạn muốn trong mục Before và After. Ở mục Line Spacing bạn chọn 1 trong các mục Single/ 1.5 lines/ Double/ At least/ Exactly/ Multiple với:
Single: Khoảng cách bằng một dòng bình thường.
1.5 lines: Khoảng cách bằng một dòng rưỡi.
Double: Khoảng cách lớn gấp đôi dòng bình thường.
At least: Khoảng cách ít nhất.
Exactly: Khoảng cách bằng.
Multiple: Khoảng cách gấp số lần.
2. Cách Căn Lề Trong Word
Bước 1 : Bạn thay đổi đơn vị inch sang centimet bằng cách vào File -->Options :
Bạn vào Advance >Display. Ở mục Show measurements in units of bạn chọn đơn vị đo là Centimeters:
Bước 2 : Bạn vào Page Layout >Margins >Custom Margins :
Tại tab Margins bạn nhập các thông số để căn lề bạn muốn vào các ô tương ứng như hình:
3. Cách Sử Dụng Align Trong Word
Bạn bôi đen đoạn văn bản muốn chỉnh align rồi chọn 1 trong 4 biểu tượng trên thanh công cụ tượng trưng cho 4 chế độ align là:
Left (Chỉnh sát lề trái)
Centered (Chỉnh giữa dòng)
Right (Chỉnh sát lề phải)
Jusstified (Chỉnh đều 2 bên của dòng)
Ví dụ bạn chọn Centered thì đoạn văn bản sẽ được chỉnh ra giữa dòng như sau:
4. Cách Dùng "Chổi Phù Thủy" Format Painter Trong Word
Bước 1 : Bạn bôi đen vùng văn bản có định dạng muốn copy cho các đoạn văn bản khác. Sau đó bạn click vào biểu tượng hình cái chổi trên thanh công cụ. Lúc này ở con trỏ chuột sẽ có thêm biểu tượng cái chổi như trong hình:
Bước 2 : Bạn thực hiện chọn vào đoạn văn bản khác bằng cách bôi đen đoạn văn bản đó, thì ngay lập tức đoạn văn bản này sẽ có định dạng giống hệt định dạng của đoạn văn bản mẫu:
Chú ý
Bạn có thể thực hiện copy định dạng của 1 đoạn văn bản cho hàng loạt các đoạn văn bản khác nhau tại nhiều chỗ trong văn bản bằng cách bôi đen đoạn văn bản mẫu rồi click đúp chuột vào biểu tượng của Format Painter trên thanh công cụ. Lúc này bạn có thể paste định dạng mẫu tới nhiều chỗ khác nhau và khi nào muốn dừng quá trình này thì bạn chỉ việc nhấn nút ESC trên bàn phím.
Vậy là bạn đã biết cách trình bày văn bản đẹp trong Word rồi đó. Với những thủ thuật đơn giản này bạn có thể nhanh chóng tạo hay chỉnh sửa các file văn bản của mình để phục vụ tốt nhất cho công việc.
ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI
KHỐI LỚP 6: TỪ 13/4 ĐẾN 17/4 
TUẦN
BÀI HỌC
NỘI DUNG
( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)
ĐỊNH HƯỚNG TỰ HỌC
TUẦN 26
1.LƯỢM
- TỐ HỮU
I Đọc – Tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả (SGK/T75)
- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920-2002)
2/Tác phẩm:
*Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ sáng tác vào năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
* Bố cục: 3 phần
III. Đọc – hiểu văn bản.
1/ Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ.
* Hình dáng - cửchỉ 
 loắt choắt
 thoăn thoắt
 nghênh nghênh
Như con chim chích
Cái cười híp mí.
+Lời nói 
“Cháu đi liên lạc thích hơn ở nhà”
 ( Từ láy gợi hình, phép so sánh)
=> Chú bé hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác liên lạc thật là đáng mến, đáng yêu.
2/ Hình ảnh Lượm trong khi làm nhiệm vụ
 Vụt qua mặt trận
 Đạn bay vèo vèo
(Động từ mạnh gợi hình ảnh Lượm rất dũng cảm trong công việc)
Cháu nằm trên lúa hồn bay giữ đồng.
=> Hình ảnh gợi tả, gợi cảm.
Ra thế 
Lượm ơi
 (câu thơ bị gãy đôi, câu cảm)
=> Nỗi đau xót của tác giả được diễn tả một cách đột ngột là một tiếng nấc.
3/ Hình ảnh Lượm trong hồi tuởng.
- “Lượm ơi ! còn không ?”
- Chú bé  đường làng
 ( Câu hỏi tu từ, phép lặp)
=> Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương đất nước.
III. Ghi nhớ 
SGK trang 77
IV . Luyện tập
 Viết một đoạn văn (8 đến 10 câu) miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
HS đọc kĩ phần chú thích SGK 
Gạch chân sgk
HS đọc kĩ văn bản
HS gạch chân ý chính
Hs học ghi nhớ
HS làm bài tập 
2. CÔ TÔ
NGUYỄN TUÂN
I. Đọc – Hiểu chú thích:
1/ Tác giả : (SGK/T90 )
2/ Tác phẩm :
*Hoàn cảnh sáng tác: (SGK/T90 )
-Bài Tô Cô là phần cuối của bài kí Tô Cô.
*Bố cục: 3 phần
II. Đọc – hiểu văn bản:
1/ Đảo Tô Cô sau cơn bão :
- Bầu trời trong sáng.
- Cây cối xanh mượt
- Nước biển lam biếc đậm đà
( Hình ảnh chọn lọc tiêu biểu, tính từ chỉ màu sắc)
" Bao la, tươi sáng.
2/ Cảnh mặt trời mọc :
- Mặt trời .. hửng hồng
- Y như biển đông.
 ( So sánh đặc sắc, liên tưởng, thú vị, ngôn ngữ tinh tế)
" Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ
3/ Cảnh sinh hoạt trên biển vào buổi sáng.
Cái giếng nước ngọt ở  rìa đảo đất liền.
" Đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi, gánh nước từ giếng.
- Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn
 (So sánh)
" Cuộc sống thanh bình, khẩn trương.
III. Ghi nhớ :
SGK/91
IV. Luyện tập :
Học sinh chép lại và đọc nhiều lần đoạn văn “ Mặt trời nhú lên” cho đến “ là là nhịp cánh”.
HS đọc kĩ phần chú thích
HS đọc văn bản 
Gạch chân sgk
HS đọc kĩ văn bản
Hs học ghi nhớ
HS làm bài tập
Các thành phần chính của câu
( Học sinh tự học trong SGK trang 92)
HS tự học sgk/92 
Tập làm thơ bốn chữ
( Học sinh tự học trong SGK trang 84)
HS tự học
sgk/84
 Lời dặn : Các em thân mến!
 Các bài điều chỉnh giảm tải được tô màu xanh
 Chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở 
 Tham khảo đường link bài “ Cô Tô”: Bấm ctrl + click chuột trái 
 Tham khảo đường link bài Lượm: Bấm ctrl + clickc chuột trái 
 Soạn bài “ Cây tre Việt Nam”
 Nhóm Giáo viên Ngữ văn 6!
VẬT LÝ 6
TUẦN 32 (13/04 – 17/04/2020)
Chuyên đề: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.
I. SỰ BAY HƠI:
- Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
 + Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp) thì tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ).
 + Gió càng mạnh (hoặc yếu) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
 + Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
II. SỰ NGƯNG TỤ:
 - Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
 - Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn, ta có thể dễ dàng quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ.
VẬN DỤNG
- Câu C9, C10 SGK trang 82.
- Câu C7, C8 SGK trang 84.
- BT: 26-27.4; 26-27.5; 26-27.6; 26-27.15 SBT trang 77, 78.
DẶN DÒ:
Đọc sách giáo khoa Vật Lý 6 bài 26, 27 trang 80 đến 84 và trả lời các câu hỏi.
Học sinh ghi bài vào vở.
Làm bài tập vận dụng 
Bài giảng so sánh phân số: https://www.youtube.com/watch?v=J8HwlF3Fd5c&feature=youtu.be
Bài giảng phép cộng phân số: https://www.youtube.com/watch?v=NyndtwsUiAM&feature=youtu.be
Để mở link, các em nhấn Ctrl+Click chuột trái
Bài tập: SO SÁNH VÀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
(Từ 13/4 -> 17/4/2020)
Bài 6: Tìm biết
 	b) 

File đính kèm:

  • docTu hoc phan 9 Khoi 6_12796222.doc
Giáo án liên quan