Bài tập máy tính Casio

a. Tìm số dư của phép chia 9124565217 :123456.

b. Tìm số dư của phép chia 2345678901234 : 4567

c. Tìm số dư của phép chia 2004 376 cho 1975

d. Tìm chữ số hàng chục của số 232005

e. Tìm chữ số hàng đơn vị của số 72005

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập máy tính Casio, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Định Hòa
------------------------------
BÀI TẬP MÁY TÍNH CASIO
-----------------
PHẦN I: SỐ HỌC 
Bài 1: Tính: (kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)
 A =;	 B = 	;	C = 
D = ;	E = 3;
F = 	G = 	;	
 H = 
 I = 26: ;	
K = 
Bài 2: 
Tìm 12% của biết:
Tính 2,5% của 
Tính 7,5% của 
Bài 3: Tìm x biết:
Bài 4: Tính giá trị các biểu thức sau ( kết quả lấy chính xác đến độ phút giây)
A = cos
B = 
Cho sinα =0,4756. Tính giá trị biểu thức: C = 2cos2α - 3sinα + tan3α – 5cot2α
D = 
E = ; với sinα = 0,3456 (00 < α < 900).
Bài 5: 
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: A = , với x =3; y = .
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: B = , với x = 1,3508; y = 0,3479.
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: C = ; với a = 4,23; b = 0,34; c = 2,65.
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: D = , với x = -0,142
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: E = 
Với a = 3,33.
Bài 6: 
Tìm số dư của phép chia 9124565217 :123456.
Tìm số dư của phép chia 2345678901234 : 4567
Tìm số dư của phép chia 2004 376 cho 1975
Tìm chữ số hàng chục của số 232005
Tìm chữ số hàng đơn vị của số 72005
Bài 7:
Trong các số sau số nào là số nguyên tố: 53, 143, 171, 247, 387, 5347863
Tính 234567899867 x 77889966
Tính 1234567892
Tính (1+2+3+4+5+6+……+ 100)2
Tìm BCNNvà ƯCLN của 209865và 283935
Tìm BCNNvà ƯCLN của 2419580247 và 3802197531
Tìm các ước nguyên tố của : 17513+19753+23693.
Bài 8: 
Viết các số sau dưới dạng phân số: 1,(3); 2345(01); 125(3456); 9876(123123123)
Tìm chữ số thứ 120 của phép chia: 
Viết biểu thức sau dưới dạng phân số: A = 3+;	B = 1+
Tìm a và b biết : C = 	D = 
Bài 9: Tính giá trị các biểu thức sau:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +…+ 2012	 e. E = 12 + 32 + 52 + 72 + 92 +…+ 20132
B = 22 + 52 + 82 + 112 + …. + 35992 f. F= 1 + 3 + 5 + 7 + 9 +…+ 2013	
C = 1.3+ 3.5 + 5.7 + …. +2011.2013 g. G = 12 + 22 + 32 + 42 +….+ 20122	
D = 1.2 +2.3 +3.4 + 4.5 + … + 1001.1002 h. H = 13 + 23 + 33 + 43 + … + 20123
Bài 10: Tính giá trị các biểu thức sau:
A = ;
 B = 
C = 
PHẤN II: ĐA THỨC
Bài 11: 
Tìm số dư của phép`chia đa thức 3x4 + 5x3 – 4x2 + 2x – 7 cho nhị thức 4x – 5
Tìm m để đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m chia hết cho 2x + 3
Tìm số dư và thương của phép chia 
Tính giá trị của đa thức f(x) = x5 – 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x +1, tại x = 4,123
Bài 12: Cho đa thức P(x) = x5 +ax4 + bx3 + cx2 + dx + e, và biết P(1) = 3, P(2) = 9, P(3) = 19, P(4) = 33, P(5) = 51
Tính P(6), P(7), P(8), P(9), P(19), P(11)
Tìm a, b, c, d, e rồi tính P(-50).
Bài 13: 
Cho đa thức f(x) = x5 + ax4 +bx3 + cx2 + dx + e. Biết f(1) = 1, f(2) = 4, f(3) = 9, f(4) =16, f(5) = 25. 
Tính f(6), f(70, f(8), f(9).
Cho đa thức g(x) = x4+mx3+nx2+px+q. Biết g(1) = 5, g(2) = 7, g(3) = 9, g(4) = 11.Tính g(10), g(11), g(12)
PHẦN III: TOÁN LÃI SUẤT
Bài 14: Một người gửi vào ngân hàng một số tiền là a đồng với lãi suất m% một tháng. Biết rằng người đó mỗi tháng đều rút tiền lãi ra. Hỏi sau n tháng người ấy nhận được bao nhiêu tiền cả gốc lẫn lãi.
Bài 15: Một người gửi vào ngân hàng một số tiền là a đồng với lãi suất m% một tháng. Biết rằng người đó không rút tiền lãi ra. Hỏi sau n tháng người ấy nhận được bao nhiêu tiền cả gốc lẫn lãi. 
Bài 16: Một người hàng tháng gửi vào ngân hàng một số tiền là a đồng với lãi suất m% một tháng. Biết rằng người đó không rút tiền lãi ra. Hỏi sau n tháng người ấy nhận được bao nhiêu tiền cả gốc lẫn lãi.
PHẦN IV: BÀI TOÁN TÌM HAI SỐ
Bài 17: 
Tìm hai số x,y biết : x2 + y2 =169 và = 2,4
Tìm hai số x,y biết : x2 - y2 =64 và = 
Tìm hai số x,y biết : x2 - y2 =144 và x . y = 24
Cho biết tỉ số của 7x – 5 và y + 13 là hằng số và khi x = 2 thì y = 20. Hỏi khi y = 2012 thì x bằng bao nhiêu?
PHẦN V: BÀI TOÁN TỈ LỆ THỨC
Bài 18: Tìm ba số x, y, z biết: và 2x +3y – 4z = 12.
Bài 19: Lớp 8A có 45 học sinh, biết rằng số học sinh giỏi Toán, Văn, Anh văn lần lượt tỉ lệ với các số 2, 3,4.
Bài 20: Bốn người góp vốn buôn chung. Sau 5 năm, tổng số tiền lãi nhận được là 9902490255 đồng và được chia theo tỉ lệ người thứ nhất và người thứ hai là 2:3, tỉ lệ giữa người thứ hai và người thứ ba là 4: 5, tỉ lệ giữa người thứ ba và người tứ tư là 6:7. Hỏi số tiền lãi mỗi người nhận đđược là bao nhiêu ?
Bài 21: Có 100 người đắp 60 m đê để chống lũ, nhóm đàn ông đắp 5m/người, nhóm đàn bà đắp 3m / người, nhóm học sinh đắp 0,2 m / người. Tính số người của mỗi nhóm.
PHẦN VI: DÃY SỐ
Bài 22: Cho dãy số , khi n ≥ 1
Lập quy trình tính xn+1 với x1= 1 và tính x100.
Lập quy trình tính xn+1 với x1 = -2 và tính x100
Bài 23: cho dãy số u1 = 144, u2 =233,…, un+1 = un + un-1 , với n ≥ 2.
Lập quy trình tính un+1
Tính u12, u37, u38
Bài 24: Cho dãy số u1 = 2, u2 = 20 , …, un+1 = 2un +un-1
Lập quy trình tính un.
Tính u22, u23, u24, u25.
PHẦN VII:HÌNH HỌC
Bài 25: Cho tam giác ABC biết BC = 9,357; AC = 6,712 ; AB = 4,671.
Tìm góc C, B, A (kết quả lấy độ phút giây).
Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 26: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 4,6892 ; BC = 5,8516.
Tính , .
Tính đường cao AH
Tính độ dài đường phân giác trong CI.
Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 27:
Tính chu vi hình tròn nội tiếp tam giác đều có cạnh a = 4,6872.
Tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật có chu vi là 15,356; tỉ số 2 kích thước là .
Bài 28: Cho hình thang cân có hai đường chéo vuông góc, hai cạnh đáy có độ dài là 15, 34 và 24,35.
Tính độ dài cạnh bên.
Tính diện tích của hình thang đó.
Bài 29:Tam giác ABC có diện tích S = 27 đồng dạng với tam giác A’B’C’ có diện tích S’ = 136,6875; AB và A’B’ là hai cạnh tương ứng. Tính tỉ số .
Bài 30: Tính khoảng cách giữa hai đỉnh không liên tiếp của một ngôi sao năm cánh đều và nội tiếp trong đường tròn có bán kính R = 5,712.
PHẦN VIII: CÁC BÀI TOÁN KHÁC
Bài 31: Tìm số tự nhiên n thỏa: n! ≤ 5,5.1028 ≤ (n+1)!
Bài 32: 
Cho số tự nhiên n ( 1010 ≤ n ≤ 2010) sao cho a n = cũng là số tự nhiên. Khi đó a n nằm trong khoảng nào ?
Tìm các số tự nhiên n ( 1010 ≤ n ≤ 2010) để a n = cũng là số tự nhiên.
Bài 33: Tìm số hạng nhỏ nhất trong tất cả các số hạng của dãy số u n = n +.
Bài 34: Tìm tất cả các số tự nhiên có không quá 10 chữ số mà khi ta đưa chữ số cuối cùng lên vị trí đầu tiên thì số đó tăng gấp 5 lần.
Bài 35: Tìm các chữ số a,b,c,d để ta có: .
Bài 36: Tìm n N sao cho: 
Bài 37: tìm n N nhỏ nhất có 3 chữ số biết n 123 có 5 chữ số đầu tiên đều là chữ số 3.
Bài 38: Tìm tất các cặp số nguyên dương (m,n) có ba chữ số thỏa mãn hai điều kiện sau:
Hai chữ số của m là hai chữ số của n ở vị trí tương ứng chữ số còn lại của m nhỏ hơn chữ số tương ứng của n đúng 1 đơn vị.
Cả hai số m và n đều là số chính phương.
BỔ SUNG TOÁN VỀ DÃY SỐ:
Bài 39: Cho dãy số : Un = 
Tính U1, U2, U3, U4, U5.
Lập công thức truy hồi tính Un+2 theo Un+1 và Un .
Tính U8, U9

File đính kèm:

  • docbtmaytinhcasio.doc