Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải môn Toán

2/ ÔN TẬP 1.2

A. PHẦN LÝ THUYẾT (3 điểm)

 Câu 1: (2 điểm) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? cho ví dụ?

 Câu 2: ( 1 điểm) Phát biểu quy tắc chuyển vế?

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

 Câu 1:(2 điểm)

 a) (1 điểm): Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:

-10 ; 6 ; 0 ; -7 ;10 ; -102 ; 24.

 

doc17 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	b. 	c.	d. 
Câu 2.( 0,5 điểm) Hỗn số 3 được viết thành phân số là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 3. ( 0,5 điểm) 805 m2 =ha, số thích hợp số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
	 a. 0,0805	 b. 8,05	 c. 80,5	 d. 0,805
Câu 4: ( 0,5 điểm) viết dưới dạng số thập phân là:
	 a. 0,0315	 b. 0,315	 c. 3,15	 d. 31,5
Câu 5: ( 0,5 điểm) Tỷ số phần trăm của 45 và 225 là:
	 a. 20%	 b. 0,2%	 c. 200%	 d. 50%
Câu 6:( 0,5 điểm) 42m34cm = .m ; số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
	 a. 42,34	 b. 4,234	 c. 423,4	 d. 4234
Câu 7:( 0,5 điểm) viết thành hỗn số là:
	 a. 73	 b. 734	 c. 7	 d. 
Câu 8: 1,5 tấn = kg ; số điền vào chỗ chấm là:
	 a. 1500	 b. 15	 c. 150	 d. 15000
II. Phần tự luận: ( 6 điểm):
Câu 1:( 1 điểm): : Đặt phép tính rồi tính:
	a. 3684 : 12	b. 3 : 6.25
Câu 2: ( 2 điểm): a.Thực hiện phép tính: - . 
 b.Tìm một số biết 65% của nó là 520	
Câu 3: ( 1 điểm): tìm số tự nhiên x, biết:
8,75 . x + 1,25 . x = 20
Câu 4: :( 2 điểm): Tuổi của con gái bằng tuổi mẹ , tuổi của con trai bằng tuổi mẹ. Tuổi của con gái cộng với tuổi của con trai là 28 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi?
KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM _ LỚP6
 Đề bài :
 I / PHẦN TRẮC NGHIỆM 
 Câu 1 : Giá trị của biểu thức 2076 + 168 là : 2244	
 Câu 2 : Giá trị của biểu thức 2009 – 1998 là : 11	
 Câu 3 : Giá trị của biểu thức 17,15 x 4,9 là : 84,035	
 Câu 4 : Giá trị của biểu thức 37,825 : 4,25 là : 8,9	 
 Câu 5 : 6879 m bằng :6,879 km	
 Câu 6 : 3 kg bằng :3000 g 
 Câu 7 : Giá trị của biểu thức 15x 23 + 15x 77 là :1500 
 Câu 8 : Hình chữ nhật có chiều dài 5m , chiều rộng 3m thì chu vi của hình chữ nhật đó là :	16 m 
 II / PHẦN TỰ LUẬN : Học sinh phải trình bày bài làm của mình vào giấy thi :
Bài 1 ( 2 đ ) : Tìm x , biết :
 a ) X + 3,5 = 7,8 b ) 5 x X = 30 
Bài 2( 2 đ ) : Một xe ô tô đi từ A lúc 5 giờ và đến B lúc 9 giờ . Ô tô đó đi với vận tốc 50 km/ giờ . Tính quãng đường từ A đến B .
Bài 3 ( 2 đ ): Một cái thùng có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 m , chiều rộng 2,5 m và chiều cao 1 m.Tính diện tích toàn phần và thể tích của cái thùng đó ? 
1/ ÔN TẬP 1.1
I- PHẦN LÝ THUYẾT : ( 3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a) Viết dạng tổng quát Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số?
b) Áp dụng: Viết tích sau dưới dạng một luỹ thừa: 53.54
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
b) Áp dụng tính: a10 : a4 (a)
II- PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a) cho tập hợp: A = { 6;7;8;;71;72}. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
b) Viết tập hợp D các số tự nhiên x thoả mãn: 7 < x 
Câu 2: (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 4.52 – 3.23 b) 37.65 + 35.37 - 120
Câu 3 : (2 điểm). Tìm số tự nhiên x biết
a) 330 : x = 22 b) 2x – 138 = 23. 32
Câu 4: (1 điểm). Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia nó cho 4 được thương là 1031/ ÔN TẬP 1.2
I. LÝ THUYẾT: (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a, Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
b, Áp dụng tính: 53
Câu 2: (1,5 điểm)
a, Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
b, Áp dụng: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng 1 luỹ thừa:
 46 : 42
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1điểm) 
Tính số phần tử của tập hợp:
A = {3 ; 5 ; 7 ;; 99 ; 101 }
Câu 2: (2,5 điểm): 
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a, 267 + 128 + 33
b, 42 . 46 + 54 . 42
c, 60 + [136 - ( 16 - 9)2 ] : 3
Câu 3 :(2,5 điểm)
 Tìm số tự nhiên x, biết:
a, 1326 : x = 13
b, (x – 36 ) + 13 = 22 . 2+33
c, 4x = 16
Câu 4: (1điểm)
Tính tổng: 2 + 4 + 6 + 96 + 98
1/ ÔN TẬP 1.3
I, TRẮC NGHIỆM : ( 4đ )
Câu 1 :Tập hợp có bao nhiêu phần tử :
	A, 54	B,51	C,50	D, 49
Câu 2 : Cho hai tập hợp và thì cách viết nào sau đây đúng :
	A, 	B, 	C, 	D, 
Câu 3: Nếu a = 15.2 + 6 thì ta nói :
A, a chia cho 15 có số dư là 2	B, a chia cho 15 có số dư là 6 C, a chia cho 2 có số dư là 6 
Câu 4: Trong tập hợp N thì :
	A, Số nhỏ nhất là số 1
	B, Số lớn nhất là số : 999 999 999
	C, Số nhỏ nhất là số 0 và không có số lớn nhất .
Câu 5 : Câu nào đúng trong các câu sau: 
A, (0+1)2 > 02 + 12 B, (0+1)2 = 02 + 12 C, 12 > 1 D, (1+2)2 = 12 + 22
Câu 6: Điền dấu “ x “ vào ô trống thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a, 
b, 
c, 
II, TỰ LUẬN : ( 6 đ )
Bài 1 ( 3 đ ) : Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể ):
a, 	b, 	c, 
Bài 2 ( 2 đ ) : Tìm số tự nhiên x biết 
(9x + 2).3 = 60	b, 10 + 2.x = 45 : 43
c, 2x = 32	d, 71 + (26 – 3x) : 5 = 75
Bài 3 ( 1 đ ) : Tính tổng 
 S = 1001 + 1002 + 1003 + +2000
 I - Phần lý thuyết (3 điểm)
 a) (1 điểm) Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
 b) (2 điểm) Áp dụng:
	Trên đường thẳng a lấy ba điểm M ; N ; P (Theo thứ tự đó). Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
 II - Phần tự luận (7 điểm)
 Câu 1: (3 điểm)
	Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B, biết AM = 2 cm, AB = 6 cm. Tính MB?
 Câu 2: (4 điểm)
	Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho: OP = 4 cm ; OQ = 8 cm.
Điểm P có nằm giữa hai điểm O và Q không? Vì sao?
So sánh OP và PQ?
Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng OQ không? Vì sao?
1/ ÔN TẬP 2.2
I - Phần lý thuyết (3 điểm)
a) (1 điểm) Thế nào là hai tia đối nhau?
b) (2 điểm) Áp dụng: Cho hình sau:
 x A B y
Có những tia nào đối nhau?
Tia AB trùng với tia nào?
II - Phần tự luận (7 điểm)
 Câu 1: (3 điểm)
	Đoạn thẳng AB dài 5 cm, lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 3 cm. Tính MB?
 Câu 2: (4 điểm)
	Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm ; OB = 4 cm.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
So sánh OA và AB?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
1/ ÔN TẬP 2.3
I - Lý thuyết : ( 3 điểm ) 
a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
b) Áp dụng : Cho đoạn thẳng AB có số đo bằng 6cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, và nêu cách vẽ?
II – Bài tập : ( 7điểm )
Câu 1 : ( 3 điểm )
	Gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 7cm, AM = 2cm. Tính MB = ?
Câu 2 : ( 4điểm )
	Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 3cm , ON = 6cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? vì sao ?
So sánh OM va MN.
Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?
1/ ÔN TẬP 2.4
I: Traéc nghieäm ( 4ñ)
 Caâu 1(2ñ): Khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát:
 1/ Neáu coù KC + KD = CD thì :
 A. K ôû giöõa C vaø D B. C ôû giöõa K vaø D C. D ôû giöõa C vaø K 
	 2/ Ñeå keát luaän I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng MN thì caàn:
 A. IM = IN B. I ôû giöõa M vaø N C. IM + IN = MN vaø IM = IN 
 3/ Cho hình veõ: A C B 	(Hình 1)
 Treân hình veõ naøy coù:
 A. 3 ñöôøng thaúng B. 1 ñöôøng thaúng C. 2 ñöôøng thaúng 
 4/ Trong hình 1 coù : 
 A.3 ñoaïn thaúng phaân bieät B.6 ñoaïn thaúng phaân bieät C. 1 ñoaïn thaúng 
 Caâu 2(2ñ): Ñieàn vaøo choã troáng () trong caùc phaùt bieåu sau ñeå ñöôïc caâu ñuùng:
 1) Moãi ñieåm treân ñöôøng thaúng laø cuûa hai tia ñoái nhau.
 2) Neáu IA = IB = thì 	
 3) Ñoaïn thaúng AB laø hình goàm	
 4) Neáu 	thì C naèm giöõa A vaø B.
Phaàn II: TỰ LUẬN : (6ñ)
 Caâu 1(3ñ): Veõ ñoaïn thaúng AB coù ñoä daøi baèng 5 cm.Neâu caùch veõ.
 Caâu 2(3ñ):Treân tia Ox , veõ hai ñieåm M, N sao cho OM = 3cm; ON = 6cm.
Ñieåm M coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø N khoâng? Vì sao?
So saùnh OM vaø MN.
Ñieåm M coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng ON khoâng? Vì sao?.
1/ ÔN TẬP 3.1
 I -Phần lý thuyết (3 điểm)
	a) (1điểm) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3?
	b) (2 điểm) Áp dụng: Trong các số sau: 1347; 5601; 6039
	- Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
	- Số nào chia hết cho cả 3 và 9? 
 II -Phần tự luận (7 điểm)
	Câu 1: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x – 56 = 104
b) x = 16
 Câu 2: (2 điểm)Thực hiện phép tính.
4.5 - 32 : 2
160 + ( . - 6.25 )
 Câu 3: (2điểm)
	Lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 7 đều vừa đủ hàng và số học sinh đó trong khoảng từ 30 đến 50 học sinh. Tính số học sinh của lớp 6C.
Câu 4: (1 điểm)
	Tìm tất cả 2 số tự nhiên a và b, biết rằng a.b = 282 và a > b
1/ ÔN TẬP 3.2
I- Lý Thuyết : ( 3 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm )Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5
Câu 2: ( 2 điểm )
Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? 
Hãy viết ba số nguyên tố lớn hơn 10
II- Phần tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm ) Cho các số : 1375 ; 2641 ; 3210 ;4625
Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2
Số nào chia hết cho cả 2 và 5
Số nào không chia hết cho cả 2 và 5
Câu 2: ( 2 điểm )Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
 a) 4.52 – 192 : 23 b) 32.62 + 62.68
Câu 3: ( 2 điểm ) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 3, hàng 4 , hàng 6 ,thì vừa đủ hàng . Biết rằng số học sinh đó trong khoảng từ 30 đến 45 . Tính số học sinh của lớp 6A .
Câu 4: ( 1 điểm ) Tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân nó với 4 rồi trừ đi 24 sau đó chia cho 3 thì được 62 .
...............................................................................................................................................................
1/ ÔN TẬP 3.3
Phần trắc nghiệm (4 điểm) khoanh tròn vào đáp án đúng.
 Câu 1. Số 142 chia hết cho số :
 a)2 b) 3 c) 5 d)9.
 Câu 2 . Số 1991 là: 
 a) số nguyên tố b) hợp số 
 c) không là hợp số ,số nguyên tố d) cả a,b ,c đều sai.
 Câu 3. Số chia hết cho 9 thì (*) là chữ số : 
 a) 0 b) 1 c) 8 d)9 .
 Câu 4 . Kết quả nào sau đây sai:
 a) 4 ƯC(12, 8) b) 5 ƯC(10, 15)
 c) 2 BC(5, 2, 1 ) d) 3 BC(3, 1 ) 
 Câu 5 . 8 x thì x là các số :
 a)1;2;4;8 b) 2 c)1; 8 d)2; 4
 Câu 6 . ƯCLN (8,12) là :
 a)7 b) 4 c) 24 d) 20.
 Câu 7 . BCNN(7,8, 1) là :
 a)20 b) 75 c) 56 d)46.
 Câu 8 . BCNN(14,21 ,84) là :
 a)20 b) 300 c) 544 d)84.
Phần tự luận (6 điểm).
 Câu 1 (1 điểm) . Thực hiện phép tính : 23 . 46 + 46 .77 – 400 .
 Câu 2 (2 điểm) Tìm x biết: 70 x , 42 x và x < 8 .
 Câu 3 (2 điểm) Học sinh khối 6 khi xếp hàng tập thể dục , nếu xếp hàng 2, hàng 3 , hàng 5 , hàng 8 đều vừa đủ hàng . Hãy tính số học sinh khối 6 , biết rằng số học sinh đó trong khoảng từ 200 đến 250 học sinh . 
 Câu 4 (1 điểm) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích 
 ( n+ 3).(n+10) luôn là một số chẵn.
1/ ÔN TẬP 4.1
Caâu 1 :(2 ñieåm). Phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá nguyeân aâm? Cho ví duï.
Caâu 2 (1 ñieåm) Trung ñieåm M cuûa ñoaïn thaúng AB laø gì? Veõ hình minh hoïa.
Caâu 2(2 ñieåm)
 	 a) (1ñieåm) Tìm soá ñoái cuûa: 0; -7; 12; |-3|
 	 b) (1 ñieåm) Tìm x bieát:
 2x – 38 = 22 . 32 ; x + 59 = -28
Caâu 3) (1,5 ñieåm) thöïc hieän pheùp tính (tính nhanh neáu coù theå)
	a)4 . 52 + 81 : 33
	b)28 . 56 + 44 .28 – 28 . 20
	c)(-30) + 360 + (-70) + (-360)
Caâu 4 (1 ñieåm)
	Moät tröôøng toå chöùc cho khoaûng 700 ñeán 800 hoïc sinh ñi tham quan baèng oâtoâ. 	Tính soá hoïc sinh ñi tham quan. Bieát raèng neáu xeáp 40 hay 50 ngöôøi vaøo moät xe 	ñều khoâng dö moät ai.
Caâu 5 (1 ñieåm)
	Tính toång taát caû caùc soá nguyeân x theo thoûa maõn : -8 < x ≤ 6
Caâu 6 (1,5 ñieåm) 
	Treân tia ox laáy hai ñieåm M vaø N sao cho: OM = 3cm, ON = 7cm
 a)Tính ñoä daøi ñoaïn thaúng MN
 b) Goïi I laø trung ñieåm cuûa MN. Tính ñoä daøi ñoaïn thaúng OI
1/ ÔN TẬP 4.2
I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đặt trước đáp án đúng.
Câu 1: Số 2340
	A. Chia hết cho 2; 3; 5 và 9	B. Chia hết cho 2
	C. Chia hết cho 2 và 5	D. chia hết cho 3 và 5
Câu 2: kết quả đúng của tích : 22 . 23 bằng:
	A. 27	B.26	C. 25	D.28
Câu 3: Kết quả đúng của phép tính 57 : 53 bằng:
	A. 54	B.510	C.521	D.57
Câu 4: BCNN (10,14,16) là:
	A. 2.5.7 	B. 5.7	C.10.14.16	D. 24.5.7
Câu 5: ƯCLN (18,60) là:
	A. 3 	B. 6	C. 36	D.30
Câu 6: Kết quả đúng của phép tính (-5) + (+ 7) bằng:
	A. 12 	B. -2	C. 2	D. -12
Câu 7: Kết quả đúng của phép tính (-5) + (-9) bằng:
	A. -14	B. 14	C. 4	D. - 4
Câu 8: Nếu MN + NP = MP thì:
 A. Điểm A nằm giữa hai điểm C và D B.Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
 C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và N	D. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: a) Tìm số đối của các số sau: -12 ; 24 ; 0 ; 
	 b) Tìm giá trị tuyệt đối của: ; ; ; 
Câu 2: Tính: 
248 + (-12) + 2064 -236
25. 83 - 23. 83
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1 cm.
Tính BC?
Lấy điểm D thuộc tia đối của BC sao cho BD = 3 cm. Tính CD?	
Câu 4: Tìm x , biết:
	 a) x + 18 = 2	b) 5.( x + 35) = 515
Câu 5: Bạn An đánh số trang một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 164. Hỏi ban An phải viết bao nhiêu chữ số?
1/ ÔN TẬP 4.3
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 Đ) : : Hãy chọn phương án mà em cho là đúng nhất và ghi vào giấy thi : 
 Ví dụ : Câu 1 nếu chọn phương án A thì ghi : Câu 1A 
 :
Câu 1 : Các phần tử của tập hợp :
	 là:
A/ X = {1;2;3;4;5;6}	B/ X = {0;1;2;3;4;5;6;7;8}
C/ X = {1;2;3;4;5}	D/ X = {2;3;4;5;6} 
Câu 2 : Bội chung nhỏ nhất của 40 và 52 là :
A/ 521	B/ 522	C/ 520	D/ 130
Câu 3 : Chữ số trong ô trống sao cho số 3£5 chia hết cho 3 là :
A/ 1	B/ 4	C/ 7	D/ cả 3 chữ số 1,4,7.
Câu 4 : Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: 
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
II / PHẦN TỰ LUẬN ( 8 Đ ) : Học sinh làm vào giấy làm bài của mình)
Bài 1 : ( 1đ) 
1/ Tìm các số nguyên x thoã mãn 
2/ Tính tổng các số nguyên vừa tìm được ở phần 1.
Bài 2 : ( 3đ ) 
1/ Tìm ước số của 28 và 24?
2/ Một lớp có 28 nam sinh và 24 nữ sinh.
a/ Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và nữ trong mỗi tổ đều bằng nhau?
b/ Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 3 : ( 3đ) : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm,OB = 6 cm
1/ Tính độ dài đoạn thẳng AB?
2/ Gọi M là trung điểm của OB. Tính AM?
3/ Giả sử C là điểm nằm giữa M và B. Chứng tỏ rằng 
 Bài 4 : ( 1đ ) 
Tìm a,b,c sao cho 
2/ ÔN TẬP 1.1
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Câu 1: (1 điểm) Số đối của -5 là:
	A/ -5	B/ 5	C/ 	D/ 
 Câu 2: ( 1 điểm) Tổng -9 + 6 bằng:
	 A/ 15	B/ -15	C/ -3	D/ 3
Câu 3: ( 1 điểm) Tích (-9) . 2 bằng:
	A/ 18	B/ -18	C/ 11	D/ -11
 PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1:(1 điểm) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-10 ; 6 ; 0 ; -7 ;10 ; -102 ; 24.
Câu 2:(3 điểm): Thực hiện phép tính
6+(-3); 6.(-3); 6-(-3); -10.(-5);	-10+(-5)
(-5).10.(-3).(-2)
10.(-2)3 – 72.10
Câu 3 : ( 2 điểm): Tìm x, biết:
3x = -21
2x – (-6) = 16
Câu 4: ( 1 điểm): Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:
| x | < 5.
2/ ÔN TẬP 1.2
A. PHẦN LÝ THUYẾT (3 điểm)
 Câu 1: (2 điểm) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? cho ví dụ?
 Câu 2: ( 1 điểm) Phát biểu quy tắc chuyển vế?
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
 Câu 1:(2 điểm)
 a) (1 điểm): Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
-10 ; 6 ; 0 ; -7 ;10 ; -102 ; 24.
 b) (1 điểm): Tính tổng sau:
- (-12) + 7 + (-8) – 14 
 Câu 2:(2 điểm): Thực hiện phép tính, (tính nhanh nếu có thể)
(1 điểm) : 	(6 – 19) + 163
(0.5 điểm) : 	(-5).7.(-3).(-2)
(0.5 điểm) : 	6.(-3)3 – 73.6
 Câu 3 : ( 2 điểm): Tìm số nguyên x, biết:
(1 điểm) : 6x = -24 
(0.5 điểm) : 2x – (-4) = 16 : 
(0.5 điểm) : | x – 4 | = 7 
 Câu 4: ( 1 điểm): Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:| x | < 6.
2/ ÔN TẬP 2 -1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) khoanh vào chữ cái đứng đầu câu đúng:
Câu 1/(0.5 điểm) Số nghịch đảo của là:
A/	B/	C/	D/ -
Câu 2/ (0.5 điểm)Ta có (-3)2 bằng:
A/ -6	B/ 6	C/ 9	D/ -9
Câu 3/ (0.5 điểm) Ta có: 45 + 180 chia hết cho:
A/ 2 và 5	B/ 2 	C/ 5 	D/ Cả A,B,C đều sai 
Câu 4/(0.5 điểm) Tổng của là:
A/	B/	C/	D/ -
Câu 5/ (0.5 điểm) Hỗn số được viết dưới dạng phân số là:
A/ 	B/ 	C/ 	D/
Câu 8/ (0.5 điểm) số đối của là:
A/	B/	C/	D/ -
II/PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm )Tìm x, biết :
 a/ b/ 
Câu 2: ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính 
a) 
b) 
Câu 3: ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính.
2/ ÔN TẬP 2 -2
PHẦN LÝ THUYẾT : ( 3 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu .
Áp dụng tính : 
Câu 2: ( 1 điểm ) Nêu quy tắc nhân hai phân số ?
PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm )Tìm x, biết :
a) x + = 
b) 
c) 
Câu 2: ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính 
a) 
b) 
Câu 3: ( 1 điểm ) Rút gọn phân số
2/ ÔN TẬP 2 -3
Câu 1: ( 2 điểm )
Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu .
Áp dụng tính : 
Câu 2: ( 1 điểm ) Nêu quy tắc nhân hai phân số ?
PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm )Tìm x, biết :
a) x + = 
b) 
c) 
Câu 2: ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính 
a) 
b) 
2/ ÔN TẬP 3-1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) khoanh vào chữ cái đứng đầu câu đúng:
Câu 1/ (1 điểm) Nếu M là trung điểm cuả đoạn thẳng AB thì:
A/ ;	B/ AM +MB = AB;	B/ AM =MB; 	C/ Cả 3 đáp án đều đúng	
Câu 2/ (1 điểm) Nếu Oy là tia phân giác của góc xOz thì:
A/ xÔy + yÔz = xÔz; 	 B/ xÔy = ; C/ yÔz = ;	 D/ 
Câu 3/ (1 điểm) Tia OI nằm giữa hai tia OA và OB. Nếu BÔI = AÔB và AÔB = 600 thì BÔI bằng:
A/ 120 	B/ 240	C/ 360 	D/ 300
Câu 4/ (1 điểm) Tia OI là tia phân giác của AÔB và AÔB = 600 thì BÔI bằng:
A/ 120 	B/ 240	C/ 360 	D/ 300
PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Câu 1: ( 1điểm )
Vẽ tam giác ABC , biết AC = 4cm; AB = 3cm; BC = 5cm
Câu 2: ( 4 điểm )
Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ cứa tia Oa , vẽ tia Ob và Oc sao cho , 
.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?
So sánh góc aOb và góc bOc .
Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không vì sao ? 
2/ ÔN TẬP 3-2
 PHẦN LÝ THUYẾT : ( 3 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Góc vuông là gì ?
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Câu 2: ( 1 điểm )
Tam giác ABC là gì ?
PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: ( 3điểm )
Vẽ tam giác ABC , biết AB = 3cm, BC = 5cm,AC = 4cm
Đo các góc của tam giác ABC ?
Câu 2: ( 4 điểm )
Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ cứa tia Oa , vẽ tia Ob và Oc sao cho , 
.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?
So sánh góc aOb và góc bOc .
Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không vì sao ? 
2/ ÔN TẬP 4.1
PHẦN LÝ THUYẾT : ( 3điểm )
Câu 1: ( 3điểm )
Phát biểu quy tắc trừ hai phân số ?
Áp dụng tính : 
Câu 2: Tia phân giác của một góc là gì ?
PHẦN TỰ LUẬN ( 7điểm )
Câu 1: ( 2điểm ) Thực hiện phép tính.
a) 
b) 
Câu 2: ( 1điểm ) Tìm x, biết :
a) 
b) 
Câu 3: ( 2điểm )
Trên đĩa có 24 quả cam . Hạnh ăn 25% số cam . Sau đó Hoàng ăn số cam còn lại . Hỏi trên đĩa còn mấy quả cam ? 
Câu 4: ( 2điểm )
Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
Tính số đo góc yOz .
Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?
2/ ÔN TẬP 4.2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) khoanh vào chữ cái đứng đầu câu đúng:
Câu 1/ (0.5 điểm) Phân số được viết dưới dạng số thập phân là
A/ 1,2	B/12	C/0,12	D/0,012
Câu 2/ (0.5 điểm) Ta có của 14 bằng
A/ 6	B/-6	C/ 12	D/-12
Câu 3/ (0.5 điểm) Ta có số bi của An là 6 viên. vâỵ số bi của An có là: 
A/ 21 	B/ 42	C/ -21	 	D/12
Câu 4/ (0.5 điểm) Tỉ số của 5 và 9 là:
A/	B/	C/	D/ -
Câu 5/ (0.5 điểm) Tỉ số phần trăm của 3 và 4 là:
A/ 75%	B/ 25%	C/ 55% 	D/ 45%
Câu 6/ (0.5 điểm)Ta có (-2)3 bằng:
A/ -8	B/ 6	C/ 8	D/ -6
Câu 7/ (0.5 điểm) Ta có: 45+99+180 chia hết cho:
A/ Cả 2 câu đều đúng 	B/ 3 	C/ 9 	D/ Cả B và C đều sai 
Câu 8/ (0.5 điểm) Nếu M là trung điểm cuả đoạn thẳng AB thì:
A/ AM=MB=	B/ AM +MB = AB	C/ Cả hai đáp án đều đúng	
Câu 9/ (0.5 điểm) Nếu Oy là tia phân giác của góc xOz thì:
A/ xÔy = yÔz = 	B/ xÔy = 	C/ yÔz = 	D/ xÔy + yÔz = xÔz
câu 10/ (0.5 điểm) Tia OI nằm giữa hai tia OA và OB. Nếu BÔI = AÔB và AÔB = 600 thì BÔI bằng:
A/ 120 	B/ 240	C/ 360 	D/ 300
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1/ (1 điểm) Tìm x biết:	a) : x = ;	b) 2 . x + 8
Câu 2/ (1 điểm) Tính:	a) - ;	b) 
Câu 3/ (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh bao gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp đó 
Câu 4/ (1.5 điểm) Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xÔy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy. Tính zÔt 
2/ ÔN TẬP 4.3
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 Đ) : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
Câu 1 : Các ước của – 12 là :
A ) ; ; ; B ) ; ; ; ; ; 
C ) ; ; D ) ; ; 
Câu 2 : Cho x = . Hỏi giá trị nào của x là số nào trong ccác số sau :
A ) B ) C ) D ) 
Câu 3 : Phân số được viết dưới dạng hỗn số là : 
A ) B ) C ) D ) 
Câu 4 : Cho góc xOy , tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi nào ?
A ) B ) C ) và 
II / PHẦN TỰ LUẬN ( 8 Đ ) 
Bài 1 : ( 2đ ) Tính .
a ) b ) 
Bài 2 : ( 2đ) : Tìm x , biết :
 a ) b ) 
 Bài 3 : ( 3đ ) 
Lúc 6giờ 50 phút bạn Việt đi xe đạp từ A để đến B với vận tốc 15 km/h.Lúc 7giờ 10 phút bạn Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12 km/h . Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 

File đính kèm:

  • docbtap . lop6.doc
Giáo án liên quan