Bài tập Hóa học 11 - Các dạng bài tập Akin

Câu 2: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịchAgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là

A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.

Câu 3: Một hỗn hợp gồm C2H2 và đồng đẳng A của axetilen có tỷ lệ mol 1:1. Chia hh thành 2 phần bằng nhau

+ Phần 1 tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 đktc tạo hidrocacbon no

+ Phần 2 tác dụng với 300ml dd AgNO31M/NH3 thu được 40,1g kết tủa. Tên gọi của A là:

A. pent-1-in B. Vinylaxetilen C. but-1-in D. propin

Câu 4: Dẫn V (lít) ở đktc hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2(ở dktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:A. 8,96. B. 5,60. C. 13,44. D. 11,2.

Câu 5: Hỗn hợp A gồm một propin và một ankin X. Cho 0,3 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO3 trong NH3. Vậy ankin X là:

A. Axetilen. B. But -1-in. C. But -2-in. D. Pent-1-in.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học 11 - Các dạng bài tập Akin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN DẠNG BÀI TẬP ANKIN
DẠNG I: BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ:
 Natri axetat → metan→axetilen→Vinyl Clorua→PVC
 Đá vôi → vôi sống → canxi cacbua → axetilen → vinylaxetilen → đivinyl → cao su buna
Câu 2: Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau:
a) metan → axetilen → vinyl clorua → đivinyl → butan → eten → PE
b) Tinh bột → glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → butan → metan → axetilen → VinylClorua → PVC
c) natri axetat → metan → etin → vinyl axetilen → buta-1,3-đien → butan → etilen → etanol → buta-1,3-đien → cao su buna
d) nhôm cacbua → metan → axetilen → bạc axetilua → etin → benzen
Câu 3: A và B là hai ankin liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh trên rồi cho spc hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thì thu được 25 gam kết tủa.
 Tìm CTCT và tên của A, B biết MA < MB.
 Từ A viết pư điều chế: benzen, etilen, etan, bạc axetilua, PVC và cao su buna.
 Viết pư của B với hiđro(Pd/PbCO3), nước brom.
Câu 4: 
 Từ đá vôi, than đá, muối ăn và nước hãy viết pư điều chế PVC
Cho etin pư với nước brom ta thấy thu được 3 sản phẩm. Viết pư xảy ra?
Viết pư của propin; but-2-in và vinylaxetilen với nước brom dư; hiđro dư(xt lần lượt là Ni và PbCO3/Pd) và AgNO3 trong dung dịch NH3?
Câu 5: A và B đề có CTĐGN là CH. Biết rằng: Câu 6: Nhận biết
A 	 a) Propin; propen; propan; xiclopropan
B 	 b) hexan; hex-1-en và hex1-1-in
CH4 	 c) buta-1,3-đien; propin và butan
Tìm A, B, C, A1, B1 và viết pư xảy ra	etan; eten và etin	 d) CO2, SO2, Cl2, C2H4, C2H2.
DẠNG II: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY ANKIN
Phản ứng cháy của ankin
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 → nCO2 + (n - 1)H2O
    nCO2 > nH2O và nCO2 - nH2O = nankin.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 5,4 g H2O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 25,2 g. V có giá trị là
A. 3,36 lít	B. 2,24 lít	 C. 6,72 lít	D. 6 lít 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 g H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là: A. 4,2 g	B. 5,2 g	 C. 6,2 g	D. 7,2 g 
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được 45g kết tủa.
1) V có giá trị là: A. 6,72 lít	B. 2,24 lít	 C. 4,48 lít	D. 3,36 lít
2) CTPT của ankin là: A. C2H2	B. C3H4 	 C. C4H6	D. C5H8
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol là 1:1. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 50%, 50%     	B. 30%, 70%    	 C. 25% ,75%     	 D. 70% ,30%
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.	B. C2H2.	C. C4H6.	D. C5H8
Câu 6: 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1mol X phản ứng với 2 mol Ag N03/NH3. Xác định CTCT của X.	a) CH2=CH-CH2-CºC-H	 c) CH2=CH-CH=CH-CH3
b) HCºC-CH2- CºC-H	d) CH2=C=CH-CH-CH2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau ? (A không tác dụng với dd AgNO3/NH3)
A. But-1-in.	B. But-2-in.	C. Buta-1,3-đien.	D. B hoặc C.
Câu 8: Một hỗn hợp 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2g CO2 và 0,36g H2O. Tính khối lượng Br2 có thể cộng vào hỗn hợp nói trên (Br= 80).a) 8g	b) không đủ dữ kiện	c) 32g	 	d) 16g
Câu 9: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên A. 16 gam. 	B. 24 gam.	C. 32 gam.	D. 4 gam.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nhẹ hơn không khí thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là: A. 2 gam. B. 4 gam.	C. 10 gam	D. 2,08 gam
DẠNG III: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG THẾ VỚI AgNO3/NH3
I. Phương pháp 
 - Chỉ có ank-1-in hoặc các chất có liên kết ba đầu mạch mới có phản ứng với AgNO3/NH3.
Ví dụ:
CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 →CH3-C≡CAg↓ + NH4NO3.
CH3-C≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 → không pư.
 Tổng quát: CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3 → CnH2n-2-xAgx↓ + xNH4NO3.
CxHy + aAgNO3 + aNH3 → CxHy-aAga↓ + aNH4NO3.
Chú ý:
+ nankin = n↓ => m↓ = mankin + 107.n↓.a
+ Khối lượng bình đựng AgNO3/NH3 tăng bằng khối lượng ankin phản ứng.
+ Để tái tạo lại ankin ta cho ↓ phản ứng với HCl.
+ Anken và ankan không có phản ứng này.
II. Bài tập
Câu 1: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là
A. CH ≡CC≡CCH2CH3.	C. CH≡CCH2CH=C=CH2.
B. CH≡CCH2C≡CCH3.	 	D. CH≡CCH2CH2C≡CH.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịchAgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là 
A. But-1-in.	B. But-2-in. 	C. Axetilen.	D. Pent-1-in.
Câu 3: Một hỗn hợp gồm C2H2 và đồng đẳng A của axetilen có tỷ lệ mol 1:1. Chia hh thành 2 phần bằng nhau
+ Phần 1 tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 đktc tạo hidrocacbon no
+ Phần 2 tác dụng với 300ml dd AgNO31M/NH3 thu được 40,1g kết tủa. Tên gọi của A là:
A. pent-1-in	B. Vinylaxetilen	C. but-1-in	D. propin
Câu 4: Dẫn V (lít) ở đktc hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2(ở dktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:A. 8,96. B. 5,60. C. 13,44. D. 11,2. 
Câu 5: Hỗn hợp A gồm một propin và một ankin X. Cho 0,3 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO3 trong NH3. Vậy ankin X là: 
A. Axetilen. 	B. But -1-in. 	C. But -2-in. 	D. Pent-1-in. 
Câu 6: Cho 6,7 gam hỗn hợp hai hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H4 và C4H6 lội qua một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 22,75g kết tủa vàng (không thấy có khí thoát ra khỏi dung dịch). Vậy phần trăm khối lượng các khí trên lần lượt là: 
A. 33,33% và 66,67%. B. 66,67% và 33,33%. 	C. 59,7% và 40,3%. D. 29,85% và 70,15%. 
Câu 7: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là 
A. C4H6. 	B. C4H4. 	C. C2H2. 	D. C3H4
Câu 8: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? 
A. 4. 	B. 5. 	C. 2. 	D. 3. 
DẠNG IV: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ANKIN + H2
I. Phương pháp 
- Giả sử X là hỗn hợp ban đầu gồm CnH2n-2 và H2; Y là hỗn hợp các chất sau phản ứng.
+ Các phản ứng xảy ra:
CnH2n-2 + H2 → CnH2n.
CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n+2.
+ Hỗn hợp Y có thể có: CnH2n, CnH2n+2, CnH2n-2 và H2 dư
+ Quan hệ về khối lượng, ta có: mA = mB
+ Quan hệ về số mol, ta có: nA– nB= nH2 phản ứng
+ Đốt cháy B cũng là đốt cháy A.
II. Bài tập
Câu 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 26,88 lít. 
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: 
A. 1,04 gam. 	B. 1,64 gam. 	C. 1,20 gam. 	 D. 1,32 gam.
Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ v ào bình nước brom (dư), sau khi k ết thúc các phản ứng, khối l ượng bình tăng m gam và có 280 ml h ỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,328. 	B. 0,205. 	C. 0,585. 	 D. 0,620. 
Câu 4: Đun nóng 24,6 gam hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn to àn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 6,72 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là:
A. 15,6 gam. 	B. 24,6 gam. 	C. 18 gam. 	 	D. 19,8 gam.
Câu 5: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp (X) gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí (Y). Dẫn khí (Y) qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 1,2 gam và còn lại hỗn hợp khí (Z). Vậy khối lượng hỗn hợp khí (Z) bằng bao nhiêu? 
A. 2,5 gam. 	B. 4,6 gam. 	C. 7,5 gam. 	D. 4,8 gam. 
Câu 6: Đun nóng 24,6 gam hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình tăng 19,8 gam và còn l ại V lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị V là:
A. 3,36. 	B. 6,72. 	 C. 13,44. 	D. 8,96.
Câu 7: Đun nóng 11,6gam hỗn hợp (X) gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí (Y). Dẫn khí (Y) qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,4 gam và còn lại hỗn hợp khí (Z). Vậy khối lượng hỗn hợp khí (Z) là: A. 5,0 gam. B. 9,2 gam. C. 15 gam. D. 9,6 gam. 
Câu 8: Một hỗn hợp X gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho X đi qua Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y vào bình đựng brom dư, thấy bình brom tăng m gam và thoát ra khí Z. Đốt cháy hết Z và cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa xuất hiện và thấy khối lượng dung dịch giảm 1,36 gam. Tính giá trị của m ?
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với He là 4). Biết bình brom tăng 0,82 gam. Tính % thể tích của C2H6trong hỗn hợp Z.

File đính kèm:

  • doccac_dang_bai_tap_ankin.doc
Giáo án liên quan