Bài tập củng cố môn Vật lý Lớp 7 - Lần 2

BÀI 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

Câu 1: Một nguồn điện như một ắc quy chẳng hạn, có thể sử dụng mãi mãi được không ? Tại sao?

Câu 2: tại sao người ta thường dùng ổn áp cho các thiết bị điện?

Câu 3: Nếu một vật đã nhiễm điện, ta muốn nó trở thành vật trung hòa về điện thì có thể làm bằng cách nào?

Câu 1. Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vậ B, hút vật C và hút vật D.

Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?

Câu 2. Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:

- Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn.

- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.

 

docx1 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập củng cố môn Vật lý Lớp 7 - Lần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CỦNG CỐ VẬT LÝ 7 – lần 2
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Câu 1: Vì sao máy bay sau khi hạ cánh xuống sân bay cần phải được nối đất? không nối đất sẽ có nguy hiểm gì đến con người và tiếp nhận nguyên liệu?
Câu 2: Sự nhiễm điện do cọ xát có những ứng dụng gì trong đời sống và kỹ thuật 
BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Câu 1: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.
Câu 2: : Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa, miếng lụa tích điện âm. Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.
a) Thanh thủy tinh nhiễm điện gì?
b) Các Vật B, C, D nhiễm điện gì? 
c) Giữa các vật B và C; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
BÀI 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
Câu 1: Một nguồn điện như một ắc quy chẳng hạn, có thể sử dụng mãi mãi được không ? Tại sao?
Câu 2: tại sao người ta thường dùng ổn áp cho các thiết bị điện?
Câu 3: Nếu một vật đã nhiễm điện, ta muốn nó trở thành vật trung hòa về điện thì có thể làm bằng cách nào?
Câu 1. Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vậ B, hút vật C và hút vật D.
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
Câu 2. Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
Câu 3. Thước nhựa và mảnh vải trước khi cọ xát đều chưa bị nhiễm điện vì sao?
Câu 4. Trong 1mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong 0,25m3 vật dẫn điện.
Câu 5. Các electron đi qua một dây dẫn dài 12cm trong 10 phút. Hãy tính vận tốc của electron ra mm/s.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_cung_co_mon_vat_ly_lop_7_lan_2.docx