Bài tập cấu tạo nguyên tử – Tính theo phương trình hóa học

Câu25.Có 3 dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4 loóng cú cựng CM. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là A.Quỳ tím. B.BaCO3 C. Na2CO3 D.Zn

Câu26.Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo tạo ra cùng một muối?

A.Cu B.Fe C.Zn D.ko có kim loại nào

Câu27.Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Zn tan trong m gam dung dịch HCl 3,56% (vừa đủ) dược dung dịch A và 5,6 lit H2 (đktc).Khối lượng m có giá trị là:

A.200g B.300g C.400g D.500g

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cấu tạo nguyên tử – Tính theo phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập cấu tạo nguyên tử –Tính theo PTHH
Câu1.Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân ?
A. Lớp K	B. Lớp L C. Lớp M	D. Lớp N.
Câu2.Trong số các kí hiệu sau đây của obitan, kí hiệu nào sai ?
A. 4f	 B. 	2d	 C. 3d	 D. 2p
Câu3.Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là 
A. 18+	 B. 2–	 C. 18–	 D. 2+
Câu4.Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F– có 
A. số khối bằng nhau. B. số electron bằng nhau. C. số proton bằng nhau. D. số notron bằng nhau.
Câu5.Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+ ?
A. 21 electron.	B. 28 electron.	C. 24 electron. 	D. 52 electron.
Câu6.Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.
 Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Oxi (Z = 8)	B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9)	D. Clo (Z = 17)
Câu7.Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là :
A. Na, 1s22s22p63s1. B. Mg, 1s22s22p63s2. C. F, 1s22s22p5. D. Ne, 1s22s22p6.
Câu8.Nguyên tử có bao nhiêu elec trôn độc thân:
 A. 2 B. 0 C. 6 D. 4
Câu9.Số proton, nơtron và electron trong ion: 2+ lần lượt là:
 A. 25, 25, 23 B. 25, 30, 25 C. 23, 25, 30 D. 25, 30, 23
Câu10.Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng địên tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân của X và Y là 1. Tổng số electron trong ion X3Y – là 32. X, Y, Z lần lượt là:
 A. O, S, H B. C, H, F C. O, N, H D. N, C, H
Câu11.Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa trong lớp N là:
 a. 3,6,12 b. 3,9,18 c. 3,8,16 d. 4,16,32
 Câu12.Cl có 2 đồng vị là Cl và Cl.Nguyên tử khối trung bỡnh của Cl là 35,5.Phần trăm khối lượng của đồng vị Cl trong axit pecloric (HClO4) là: A.24,23% B.26,76% C.73,24% D.75,77%
Câu13.Ion M3+ có tổng số hạt là 37.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9.Số p,n,e trong M lần lượt là: A.13,13,14 C.12,12,12 C.26,26,30 D.Không xác định được
Câu14.Cho cấu hỡnh electron của cỏc nguyờn tố sau:
 X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p64s2 Z:1s22s22p63s23p6 T: 1s22s22p63s23p63d104s24p1 
1. Nguyên tố nào là kim loại?
 a. Y b. Y và Z c. X và Z d.Y và T
2 . Những nguyên tố nào có số electron dộc thân bằng nhau?
 a. X và T b. Y và Z c. X và Z d. Không có trường hợp nào.
Câu15.Nguyên tử của nguyên tố X có 27 electron thuộc các phân lớp p. Cho biết số electron độc thân có trong nguyên tử của X: A. 1 B. 3 C. 5 D. 4
Câu16.Trong tự nhiên magie có 3 loại đồng vị bền là Mg, Mg và Mg, với tỷ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là 78,99%; 10,00% và 11,01%. Cho rằng giá trị nguyên tử khối của các đồng vị bằng số khối của chúng và số Avogadro bằng 6,02.1023. Số nguyên tử magie có trong 20 gam magie bằng 
	A. 3,01.1023 nguyên tử.	B. 4,95.1023 nguyên tử.	C. 7,32.1023 nguyên tử.	D. 2,93.1026 nguyên tử.
Câu17: Số electron độc thân có trong 1 ion Ni2+( Z = 28) ở trạng thái cơ bản là
 A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 18.Số e tối đa của một nguyên tử có 4 lớp e là: A.16 B.32 C.8 D.64
Câu19.Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất).
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu20. Có bao nhiêu p , n , e trong ion 2+ 
A.56 , 81 , 58 B.56 ,81, 54 C.56, 81 , 56 D.64, 56, 54 
Câu21.Cho 1,2 gam kim loại M ( hoá trị n ) tác dụng với H 2O thỡ thu được 0,672 lít khí ( ở đktc ).
 Kim loại M là : A.Ba B.Ca C.Mg D.Be
Câu22.Nguyên tố R có 2 đồng vị , khối lượng nguyên tử trung bỡnh của R là 79,91. Biết đồng vị của 81R chiếm 45,5 % . số khối (A) của đồng vị thứ hai là: A.80 B.79 C.81 D.82
Câu23.Cation M n+ có cấu hỡnh phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Cấu hỡnh lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M không thể là : A.3s2 B.3s23p1 C.3s1 D.2s22p5 
Câu24.Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra ra 448ml khí ĐKTC. Cô cạn hỗn hợp sau pư được bao nhiêu gam chất rắn? 
A.2.95g B.2,5g C.1,42g D.kết qủa khác 
Câu25.Có 3 dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4 loóng cú cựng CM. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là A.Quỳ tím. B.BaCO3 C. Na2CO3 D.Zn
Câu26.Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo tạo ra cùng một muối? 
A.Cu B.Fe C.Zn D.ko có kim loại nào
Câu27.Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Zn tan trong m gam dung dịch HCl 3,56% (vừa đủ) dược dung dịch A và 5,6 lit H2 (đktc).Khối lượng m có giá trị là: 
A.200g B.300g C.400g D.500g
Câu28.Số e trong ion NO3- và Cu2+ lần lượt là 
A.54e và 26e B.55e và 29e C.29e và 48e D.56e và 27e 
Câu29.Một lá đồng có 2mol Cu.Trong đó có 2 đồng vị là Cu(75%) và Cu(25%) khối lượng lá Cu là: 
A.126g B.127g C.128g D.129g
Câu30: Cho 25(g) dung dịch K2SO4 17,4% trộn với 100(g) dung dịch BaCl2 5,2%. Nồng độ % của dung dịch muối KCl tạo thành là?
A. 3,12%	B. 2,98%	C. 1%	D. 1,6%
Caõu 31. Để trung hoà hết 200 gam dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 14,6%, người ta phải dùng 250ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên có công thức là (Cho H = 1, Br = 80, F = 19, I = 127, Cl = 35,5)
a. HF.	b. HCl.	c. HBr.	d. HI.
Câu32. Trộn 30ml dd H2SO40,25 M với 40ml dd NaOH 0,2 M. Nồng độ của dd Na2SO4 trong dd thu được là:
A. 0,107M B. 0,057M C. 0,285M D. 0,357M
 Trộn 150ml dd KOH x(M) vào 50ml dd H2SO4 1M, dd thu được (dư bazơ) đem cô cạn thu được 11,5g chất rắn. Giá trị của x là:
A. 2 B. 1,5 C. 1,2 D. 1
 Câu33. Trộn 150ml dd KOH x(M) vào 50ml dd H2SO4 1M, dd thu được (dư bazơ) đem cô cạn thu được 11,5g chất rắn. Giá trị của x là:
A. 2 B. 1,5 C. 1,2 D. 1
Câu34.Thêm 25ml dd NaOH 2M vào 100ml dd H2SO4. Dung dịch thu được tác dụng với Na2CO3 dư cho 2,8 lit khí CO2(đkC..CM của H2SO4 ban đầu là:
A. 1,5M B. 1,75M C. 3M D. 1M
Câu35. Cho dd CuSO4 tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 33,1g kết tủa. Tính số mol CuSO4 và khối lượng chất rắn thu được khi nung kết tủa trên dến khối lượng không đổi?
A. 0,1mol, 33,1g B. 0,12mol, 23,3g C. 0,1mol, 31,3g D. 0,08mol, 28,2g
 Câu36. Cho một kim loai M phản ứng hoàn toàn với H2O. Thêm dd H2SO4 dư vào dd phản ứng trên, tạo kết tủa, trong đó khối lượng của M bằng 0,588 lần khối lượng kết tủa. Kim loại M là:
A. Ca B. Mg C. Be 	D. Ba
Câu37.Cấu hỡnh electron của ion là:
A. 1s22s22p63s23p4	B. 1s22s22p63s23p2	C. 1s22s22p63s23p6	D. 1s22s22p63s23p64s2
Câu38. Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hũa nước lọc phải dùng 125ml dd NaOH 25%, d= 1,28. Nồng độ % của H2SO4 trong dd ban đầu là:
A. 63%	B. 25%	C. 49% 	D. 30%
 Câu39.Trộn 2 thể tích H2SO4 0,2M với 3 thể tích H2SO4 0,5M được dd H2SO4 có nồng độ là:
A. 0,38M 	B. 0,4M 	C. 0,25M 	D. 0,15M 
Câu40. Nung hốn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam S trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối khan(FeS). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, S = 32)
A. 4,4 gam.	B. 8,8 gam.	C. 6,6 gam.	D. 13,2 gam.
	 EX1-PLT-NBK

File đính kèm:

  • doconhoa10nguyentu_20150725_111916.doc
Giáo án liên quan