Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 31

I- Mục tiêu

-Hs biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng để giải toán có lời văn.

II-Đồ dùng

Gv : Bảng phụ- Phiếu ht

Hs : Sgk

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung câu chuyện theo lời của bà khách
2. Hd hs kể chuyện theo tranh.
- Gv và hs bình chọn bạn kể hay nhất.
+ hs nghe.
- Hs qs tranh, nêu vắn tắt nd mỗi tranh.
- Từng cặp hs tập kể 1 đoạn truyện.
- 1 vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò
Gv hệ thống lại bài , nhận xét chung tiết học. Dặn hs về nhà ôn bài.
-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2013
Chính tả ( nghe - Viết )
Bác sĩ y-Éc-Xanh.
I. Mục tiêu
	- Nghe - Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
	- Làm đúng bt 2a/b
II Đồ dùng : vở thực hành chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học.
2. Hd hs nghe viết
- Gv đọc đoạn chính tả.
- Vì sao bác sĩ y-Éc-Xanh là người pháp nhưng lại ở nha trang ?
B. Gv đọc bài
- Gv qs động viên hs viết bài
C. Chấm, chữa bài
- Gv châm, nhận xét bài viết của hs
3. Hd hs làm bt chính tả.
* bài tập 2 / 108
- Nêu yêu cầu bt
- 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- 2 hs đọc lại.
- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung.
- Hs tự viết những lỗi dễ mắc ra bảng con.
+ hs nghe, viết bài vào vở.
+ điền vào chỗ trống r/d/gi. Giải câu đố.
- Hs đọc bài
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào phiếu
- Đọc kết quả, giải câu đố
C. Củng cố, dặn dò
	- Gv nhận xét chung tiết học.
	- Nhắc hs về nhà học thuộc câu đố.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 152)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Biết nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
 - Biết tính nhẩm, tính giá trị biểu thức.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:Đặt tính rồi tính.
 15324 x 3 13045 x 6
2. Bài mới
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
+ Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.Yêu cầu 2 trong 4 HS nêu rõ cách thực hiện của mình.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Để tính được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
 Tóm tắt
 Có: 63150 l
 Lấy: 3 lần
 Mỗi lần: 10715 l
 Còn lại: ... lít?
Bài 3 (b)
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Một biểu thức có cả phép cộng, trừ, nhân, chia thì ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV viết bảng: 11 000 x 3 và yêu cầu HS tính nhẩm.
+ Em đã thực hiện nhân như thế nào?
-GV hướng dẫn HS thực hiện nhân nhẩm như SGK.
- Yêu cầu cả lớp tự làm.
- Yêu cầu 8 HS nhân nhẩm trước lớp.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở KT chéo.
3/ Củng cố - dặn dò 
+ Một biểu thức có cả phép cộng, trừ, nhân, chia thì ta làm như thế nào?
-Hướng dẫn làm bài trong VBT
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Đặt tính rồi tính.
- 1 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- 2 HS đọc.
+ Tìm số lít dầu còn lại trong kho.
+ Cần tìm số lít dầu đã lấy đi.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải, lớp làm vào vở.
+ Tính giá trị biểu thức.
+ Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
+ Nhân nhẩm.
- HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả: 
 33 000
- HS trả lời.
- Theo dõi hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nêu nối tiếp.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở KT chéo.
- HS trả lời.
-----------------------------------------------------------------------------
Tập đọc (tiết 62)
Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu
	- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ , khổ thơ.
	- Hiểu điều bài thơ muốn nói : Cây xanh mang lại cái đẹp cho con người, lợi ích và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
II. Đồ dùng tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- đọc bài Bác sĩ Y-éc-xanh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( gv giới thiệu )
2. Luyện đọc
+ GV đọc bài thơ.
+ HD hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ đọc từng dòng thơ.
- Gv kết hợp sửa phát âm cho hs
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv hd hs ngắt nghỉ đúng
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
+Đọc đồng thanh
3. Hd hs tìm hiểu bài
- Cây xanh mang lại những gì cho con người ?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- 3 hs tiếp nối nhau đọc
- Nhận xét.
+ HS nghe theo dõi sgk.
- Hs tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- Hs nối nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp.
- Hs đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Cây xanh mang lại tiếng hót say mê của các loài chim trên vòm cây. Ngọn gió mát làm rung cành cây hoa lá ....
- Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hàng ngày.
- Ai trồng cây. Tác dụng như 1 điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, .....
+ hs đọc lại bài thơ
- Hs thi đọc tl từng khổ cả bài thơ
C. Củng cố, dặn dò
	- Các em hiểu điều gì qua bài thơ ? ( cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi, hạnh phúc )
	- Gv nhận xét chung tiết học
Mĩ Thuật 
GV bộ môn dạy 
----------------------------------------------------------------------
Thể dục 
GV bộ môn dạy 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu (tiết 31)
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1)
	- Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. Đồ dùng
VBT
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm bt 1, 2 tiết lt&c tuần 30.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học
2. Hd hs làm bt
bài tập 1 / 110
- Nêu yêu cầu bt
- Gv nhận xét
bài tập 2 / 110
- Nêu yêu cầu bt
- Gv phát giấy cho các nhóm
bài tập 3 / 110
- Nêu yêu cầu bt
GV nhận xét.
- 2 hs làm
- Nhận xét.
+ kể tên 1 vài nước mà em biết. Chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ.
- Hs kể tên các nước
- Lần lượt lên bảng chỉ vị trí các nước trên bản đồ.
+ viết tên các nước vừa kể ở bt1
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Hs làm bài vào vở.
+ chép những câu sau vào vở. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Hs làm bài cá nhân
- 3 em lên bảng
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn.
C. Củng cố, dặn dò
	- Gv nhận xét tiết học.
	- Dặn hs về nhà ôn bài.
Toán
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
 - Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp có 1 lần chia có dư và là số chia hết).
II. Đồ dùng dạy học
SGK , VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi HS chữa bài tập 3.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Phép chia: 37 648: 4
- GV viết bảng phép tính và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS khá, giỏi nêu cách làm. Nêu HS không làm làm được thì GV hướng dẫn thực hiện như trong SGK.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Vì sao?
+ 37 chia 4 được mấy?
- Gọi 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục lấy hàng nào của SBC để chia?
- Gọi HS tiếp tục thực hiện chia.
+ Ta tiếp tục lấy hàng nào của SBC để chia?
- Gọi HS khác thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng ta thực hiện hàng chia nào của SBC?
- Gọi HS khác thực hiện lần chia thứ 4.
- Trong lần chia cuối được số dư là 0, ta nói đây là phép chia hết.
- Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu những HS lên bảng nêu rõ bước chia của mình.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS làm bài.
 Tóm tắt
 Có : 36 550 kg
 Đã bán: số xi măng đó.
 Còn lại: . ki- lô- gam?
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu nhân chia, cộng trừ và biểu thức có dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố- dặn dò
- Tổng kết giờ học.
1 HS chữa bài.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia. Vì 3 không chia được cho 4.
+ 37 chia 4 được 9.
- 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục lấy hàng trăm của SBC để chia.
- HS tiếp tục thực hiện chia.
+ Ta tiếp tục lấy hàng chục của SBC để chia.
- HS khác thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng ta thực hiện hàng chia đơn vị của SBC để chia.
- HS khác thực hiện lần chia thứ 4.
- HS nhắc lại:Trong lần chia cuối được số dư là 0, ta nói đây là phép chia hết.
- HS thực hiện lại phép chia trên.
- Thực hiện phép chia.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở BTT.
- 3 HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số kg xi măng đã bán là:
 36550 : 5 = 7310(kg)
Số xi măng cửa hàng còn lại là:
 36550- 73 10 = 29240 ( kg)
 Đáp số: 29240 kg
- Tính giá trị biểu thức.
- 2 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét.
-4 HS lên bảng, lớp làm vào vở BTT.
------------------------------------------------------------------------
Anh văn 
GV bộ môn dạy 
-----------------------------------------------------------------------------
Tập viết (tiết 31)
Ôn chữ hoa v
I. Mục tiêu
 Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng ) , L ,B (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng ) và câu ứng dụng : Vỗ tay .. cần nhiều người (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ .
II. Đồ dùng
	Gv : Mẫu chữ viết hoa v, tên riêng .
	Hs : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc : Uông bí.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học
2. Hd hs viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- Gv viết mẫu nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- Gv giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước việt nam.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng ?
- Gv giúp hs hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn việc
3. Hd hs viết vào vở tập viết
- Gv nêu yêu cầu của giờ viết.
- Gv quan sát động viên hs viết bài
4. Chấm, chữa bài
- Gv chấm, nhận xét bài viết của hs
- 1 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ v, l, b.
- Hs quan sát 
- Tập viết chữ v trên bảng con.
+ văn lang.
- Hs tập viết trên bảng con
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người
- Hs tập viết trên bảng con : Vỗ tay.
+ hs viết bài vào vở.
C. Củng cố, dặn dò
	- Gv nhận xét tiết học.
	- Dặn hs về nhà ôn bài.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (tiết 61)
Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời.
- Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
* Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh , sạch và đẹp : Giũ vệ sinh môi trường , vệ sinh nơi ở , trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh . 
II. Đồ dùng dạy- học: SGK, quả địa cầu .
III Các hoạt động dạy học 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Trái Đất đồng thời tham gia mấy chuyển động? Đó là chuyển động nào?
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời 
- Yêu cầu H quan sát hình 1 SGK , em hãy mô tả những gì em nhìn thấy được trong hệ Mặt Trời ? 
- Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời ?
- tổng hợp các ý kiến 
-Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời ?
- Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì ? 
 Kết luận : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời. Có 8 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời . Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời 
HĐ2: Trái Đất là hành tinh của sự sống 
B1. Thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu H quan sát tranh hình 2 SGK và thảo luận các câu hỏi sau :
+ Trên Trái Đất có sự sống không ?
+ Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh của sự sống ?
B2. Trình bày kết quả thảo luận:
+ Kết luận: Trong hệ MT, Trái Đất là hành tinh có sự sống..
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp?
- Mỗi người chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giừ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta . 
HĐ3: Tìm hiểu thêm về các hành tinh :
B1. Chia lớp thành 2 nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 8 hành tinh của hệ MT (giao trước).
B2. Kể trong nhóm.
B3. Thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét, khen nhóm kể hay, đúng, có nội dung phong phú.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Nhắc HS bảo vệ, giữ gìn Trái Đất.
- 2 H trả lời 
- 2 H lên quay quả địa cầu 
- H lắng nghe 
- Quan sát hình 1 trong SGK trang 116 : Em thấy : Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. Đó là : Sao thuỷ , sao hoả, sao kim , sao mộc , sao thổ , sao thiên vương , sao diêm vương , Trái Đất , sao hải vương .
- Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba . Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm vương 
- Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời .
- Gồm có Mặt Trời và 8 hành tinh. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
- H quan sát tranh hình 2 SGK và thảo luận các câu hỏi
+ Trên Trái Đất có sự sống.
+ ở hình 2 ở mọi nơi trên Trái Đất đều có : Biển có cá , tôm ...trên Trái Đất có loài khỉ, lạc đà, hổ , ... ở Bắc Cực , Nam Cực còn có cả gấu trắng , chim cánh cụt 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận..
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Chúng ta phải: Làm cho môi trường Trái Đất luôn sạch sẽ .
- HS nghe và nhớ 
- Các nhóm báo cáo tư liệu đã sưu tầm trước.
- Các nhóm nghiên cứu và tự kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- H nhắc lại nội dung bài 
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013
Tự nhiên và xã hội (tiết 62)
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
 - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
II. Đồ dùng:SGK
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể tên các hành tinh có trong Hệ Mặt trời?
- Nhận xét chung.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1. 
+ Học sinh quan sát hình 1/118.
- Hãy chỉ trên h.1: Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất.
- Hãy so sánh kích thước giữa Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng?
- Em biết gì về Mặt trăng?
+ Giáo viên kết luận: Mặt trăng cũng có dạng hình cầu.Trên Mặt trăng không có không khí, nước và sự sống. 
* Hoạt động 2: 
+ Yêu cầu hs cùng thảo luận, vẽ sơ đồ.
Mặt trăng và Mặt trời ở hình 2/119.
+ Chỉ hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung bài học.Học sinh nhắc lại “ Bóng đèn toả sáng
+ Thảo luận nhóm.
+ Đại diện học sinh phát biểu.
-  lớn nhất là Mặt trời 
+HS trả lời
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Vài học sinh nhắc lại.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện 2 cặp đôi lên vẽ và trình bày ở bảng.
+ Học sinh nhắc lại.
---------------------------------------------------------------
Toán (tiết 154)
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
 - Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp chia có dư).
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
 85685 : 5 37569 : 3
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn chia.
* Phép chia: 12485 : 3
- GV viết bảng, yêu cầu HS đặt tính.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của SBC?
+ 12 chia 3 được mấy?
- Gọi 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục chia như thế nào?
- Gọi 1 HS lên thực hiện chia lần 2.
+ Tiếp theo, ta thực hiện chia hàng nào?
- Gọi HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng thực hiện hàng chia nào của SBC?
- Gọi HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
* Trong trường hợp chia lần cuối cùng, ta tìm được số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161( dư 2) là phép chia có dư.
- Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ bước chia của mình.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS giải bài toán.
Bài 3 (dòng 1,2)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét, dặn dò.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của SBC.
+ 12 chia 3 được 4.
- 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục lấy hàng trăm để chia. 
- 1 HS lên thực hiện chia lần 2.
+ Tiếp theo, ta thực hiện chia hàng chục.
- HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng thực hiện chia hàng đơn vị của SBC.
- HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
*HS nhắc lại:Trong trường hợp chia lần cuối cùng, ta tìm được số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161( dư 2) là phép chia có dư.
- HS thực hiện lại phép chia trên.
- Thực hiện phép chia.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vỏ BTT.
- 3 HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2 m vải.
 Đáp số: 3416 bộ quần áo , thừa 2 m vải.
-Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-----------------------------------------------------------------
Chính tả ( nhớ - Viết )
	Tiết 62	Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu
	- Nhớ viết đúng, trình bày đúng quy định bài chính tả
	- Làm đúng bài tập 2 a / b
II. Đồ dùng
	Vở thực hành chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc : Dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học.
2. Hd hs nhớ viết.
A. Hd hs chuẩn bị.
- Gv nhắc hs nhớ viết hoa và cách trình bày bài thơ
B. Hs nhớ viết
- Gv qs động viên hs viết bài
C. Chấm, chữa bài
- Gv chấm bài viết của hs.
- Nhận xét bài viết
3. Hd hs làm bt chính tả.
* bài tập 2 / 112
- Nêu yêu cầu bt.
- Gv nhận xét.
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
+ 1 hs đọc bài thơ, cả lớp theo dõi sgk
- 2 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài
- Đọc thầm lại 4 khổ thơ.
+ hs nhớ và viết bài vào vở.
+ điền vào chỗ trống rong / dong / giong.
- Hs thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét
- Đọc bài làm trên bảng
+ lời giải :
- Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
C. Củng cố, dặn dò
	- Gv nhận xét tiết học.
	- Dặn hs về nhà ôn bài.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc 
GV bộ môn dạy 
-------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục 
GV bộ môn dạy 
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Thủ công (tiết 31)
Làm quạt giấy tròn (t1)
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách làm quạt giấy tròn.
 - Làm được quạt giấy tròn.Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau.Quạt có thể chưa tròn
II. Đồ dùng
 - Mẫu quạt giấy tròn.
 -Giấy, chỉ, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động dạy học.
* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát quạt mẫu và yêu cầu HS nhận xét: 
+ Hãy so sánh sự giống và khác nhau với cách gấp quạt giấy đã học ở lớp 1? 
* HĐ2: GV hướng dẫn mẫu.
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Gấp, dán quạt.
+ B3: Làm cái quạt và hoàn chỉnh quạt.
* HĐ3: Thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp.
3. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS quan sát vật mẫu.
+ Giống: Các

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc