Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 14

I. Mục tiêu

* Tập đọc

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

* Kể chuyện

 - Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.

*KNS:Töï nhaän thöùc baûn thaân;Xaùc ñònh giaù trò;Laéng nghe tích cöïc

II. Đồ dùng tranh , SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D thực hiện phép chia 236 : 5
( Tương tự phần a)
c) HĐ 3: Thực hành
* Bài 1 / 72
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Gọi 4 HS lên bảng- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2 / 72
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3 / 72
- Gọi HS làm bài 
GV nhận xét .
- Hát
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
- Lớp làm nháp.
- HS nêu
872 4 375 5 390 6
8 218 35 75 36 65
07 25 30
 4 25 30 
 32 0 0
 32
 0
- 2 HS đọc bài toán
- Có 234 HS, mỗi hàng có 9 HS
- Có tất cả bao nhiêu hàng ?
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26( hàng)
 Đáp số: 26 hàng.
+ HS làm bài
Số đã cho
432m
888kg
Giảm 8 lần 
432:8 = 54m
Giảm 6 lần 
432:6=72m
4. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
------------------------------------------------------------------------------------
Tửù nhieõn xaừ hoọi
Tieỏt 29: Caực hoaùt ủoọng thoõng tin lieõn laùc 
I- MUẼC TIEÂU:
 - KEỒ MOỌT SOỎ HOAÙT ỦOỌNG THOÕNG TIN LIEÕN LAÙC:BỬU ỦIEỌN, ỦAỨI PHAỰT THANH, ỦAỨI TRUYEÀN HỠNH.
- Neõu ớch lụùi cuỷa caực hoaùt ủoọng bửu ủieọn, truyeàn thoõng, truyeàn hỡnh, phaựt thanh trong ủụứi soỏng.
II- ẸOÀ DUỈNG DAẼY HOẼC.- MOỌT SOỎ BỠ THỬ.
III- HOAẼT ẸOÄNG DAẼY HOẼC.
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
 Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.Giụựi thieọu baứi(1’)
2. Baứi mụựi.(30’)
a. Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm.
+ Baùn ủaừ ủeỏn nhaứ bửu ủieọn tổnh chửa?
+ Haừy keồ nhửừng hoaùt ủoọng dieón ra ụỷ nhaứ bửu ủieọn tổnh? Neõu ớch lụùi cuỷa hoaùt ủoọng bửu ủieọn?
- Keỏt luaọn: Bửu ủieọn tổnh giuựp chuựng ta chuyeồn phaựt tin tửực, thử tớn, bửu phaồm giửừa 
b. Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc theo nhoựm.
- Neõu nhieọm vuù vaứ ớch lụùi cuỷa hoaùt ủoọng phaựt thanh, truyeàn hỡnh.
-GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn: ẹaứi phaựt thanh, truyeàn hỡnh laứ nhửừng cụ sụỷ thoõng tin lieõn laùc phaựt tin tửực trong vaứ ngoaứi nửụực
c. Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi
- ẹoựng vai: hoaùt ủoọng taùi nhaứ bửu ủieọn.
- GV nhaộc HS coứn maộc loói chớnh taỷ veà nhaứ sửỷa loói, ghi nhụự chớnh taỷ khoõng ủeồ vieỏt sai.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ(2’)-Gv heọ thoỏng laùi baứi.Nhaọn xeựt tieỏt hoùc –Daởn doứ.
- HS thaỷo luaọn nhoựm 4 theo gụùi yự.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ, lụựp boồ sung.
- HS thaỷo luaọn nhoựm 4 theo gụùi yự.
- Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- 1 soỏ HS ủoựng vai nhaõn vieõn baựn tem, phong bỡ vaứ nhaọn gửỷi thử, haứng.1 vaứi em ủoựng vai ngửụứi gửỷi thử, quaứ, 1 soỏ khaực goùi ủieọn thoaùi.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 29 Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đúngbài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi 
	- Làm đúng BT 3a
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
- GV đọc một số từ .
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 123
- Nêu yêu cầu BT
- GV sửa lỗi cho các em
* Bài tập 3 / 124
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nghe - theo dõi SGK
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa
- HS viết bảng con
+ HS nghe, viết bài
+ HS nộp bài 
- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân
- Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa .....
- HS làm bài vào vở
+ sót, xôi, sáng
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn lại bài
------------------------------------------------------
 Toán
Tiết 72 : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( tiếp).
A- Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị .
B- Đồ dùng
SGK , vbt , bảng con
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định: (1’)
2/Kiểm tra: (3’)Đặt tính rồi tính.
562 : 8
783 : 9
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới: (35’)
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia 560 : 8
- GV ghi bảng 560 : 8 = ? và yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HS thực hiện trên bảng
- GV nhận xét. 
* Phép chia 632 : 7( Tương tự )
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu BT
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:- Đọc đề?
- Một năm có bao nhiêu ngày?
- Một tuần có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn?
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 3: Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính
- HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
4/ Củng cố: (1’)
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò : Ôn lại bài
- Hát
- 2 HS làm
- HS nhận xét
 560 8 
 56 70 
 00 
 0
 0 
- Tính
- HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng
 350 7 420 6 260 2
 35 50 42 70 2 130
 00 00 06
 0 0 6
 0 0 00
 0
 0
- HS đọc 
- 365 ngày
- 7 ngày
- Ta thực hiện phép chia: 365 : 7
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày
- HS thực hiện ra nháp để KT
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
---------------------------------------------------------------------------
Tửù nhieõn xaừ hoọi
Tieỏt 30: Hoaùt ủoọng noõng nghieọp 
I- Muùc tieõu: 
- Keồ teõn 1 soỏ hoaùt ủoọng noõng nghieọp cuỷa tổnh (thaứnh phoỏ) nụi em ủang soỏng.
- Neõu ớch lụùi cuỷa hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
II- ẹoà duứng daùy hoùc SGK.
III- Hoaùt ủoọng daùy - hoùc.
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A- Baứi cuừ.(3’)
- ễÛ nhaứ em coự nhửừng hoaùt ủoọng thoõng tin lieõn laùc naứo?
B- Baứi mụựi.(30’)
1- Giụựi thieọu baứi(1’)
2. Caực hoaùt ủoọng:
a.Hẹ1: Tỡm hieồu hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
+ Saựch trang 58 yeõu caàu caực nhoựm quan saựt 5 aỷnh trong SGK, GV giụựi thieọu qua veà 5 hoaùt ủoọng trong SGK.
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi.
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm baựo caựo.
- GV choỏt, tuyeõn dửụng.
==> Caực hoaùt ủoọng troàng troùt, chaờn nuoõi, ủaựnh baột thuỷy saỷn, laứm muoỏi goùi laứ hoaùt ủoọng gỡ? 
+ Hoaùt ủoọng noõng nghieọp bao goàm nhửừng hoaùt ủoọng naứo?
--> GV cho HS xem 1 soỏ tranh veà hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
+ Saỷn phaồm cuỷa hoaùt ủoọng noõng nghieọp  laứm gỡ?
b. Hẹ 2: Hoaùt ủoọng noõng nghieọp ụỷ ủũa phửụng em.
- Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm.
c. Hẹ 3: Trửng baứy tranh, aỷnh hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
+ Neõu nhửừng caõu ca dao, tuùc ngửừ noựi veà hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
3.Cuỷng coỏ–Daởn doứ(3’)-GV heọ thoỏng laùi baứi.Nhaọn xeựt tieỏt hoùc –Daởn doứ.
- 1 HS neõu.
- ẹieọn thoaùi, ti vi, nghe ủaứi, ủoùc baựo, 
- HS hoaùt ủoọng 4 nhoựm lụựn.
- ẹaùi dieọn nhoựm leõn nhaọn phieỏu thaỷo luaọn.(6’)
N1: H1 laứ hoaùt ủoọng chaờm soực baỷo veọ rửứng coự ớch lụùi phuỷ xanh ủoài troùc, ngaờn luừ luùt, haùn haựn, khoõng khớ trong laứnh, cung caỏp goó.
N2: Nuoõi caự: cung caỏp thửực aờn 
N3: Gaởt luựa: cung caỏp luựa gaùo 
N4: Chaờn nuoõi lụùn: cung caỏp thũt, vaứ phaõn.
- HS laộng nghe. 
- Laứ hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
- Troàng troùt, chaờn nuoõi, ủaựnh baột thuỷy saỷn 
- HS quan saựt tranh:
Noõng trửụứng boứ sửừa.
Thu hoaùch luựa.
Laứm muoỏi, cheứ 
- Laứm thửực aờn cho ngửụứi vaứ vaọt – xuaỏt khaồu ra nửụực ngoaứi.
- Caực nhoựm ngoài keồ cho nhau nghe veà caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp ụỷ thaứnh phoỏ – tổnh em.
.
- HS neõu.
---------------------------------------------------------
ẹaùo ủửực
Tieỏt 15: Quan taõm giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng(Tieỏt2)
I- MUẼC TIEÂU
-Neõu ủửụùc vieọc laứm theồ hieọn quan taõm ,giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng.
-Bieỏt quan taõm giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.
-Bieỏt yự nghúa cuỷa vieọc quan taõm ,giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng.
II- CAÙC HOAẼT ẸOÄNG DAẼY - HOẼC.
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1- Baứi mụựi.(33’)
2. Caực hoaùt ủoọng:
a. Hẹ 1: Giụựi thieọu caực tử lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc veà chuỷ ủeà baứi hoùc.
- Yeõu caàu HS caực nhoựm khaực neõu caõu hoỷi chaỏt vaỏn, boồ sung.
b. Hẹ 2: ẹaựnh giaự haứnh vi.
a) Chaứo hoỷi leó pheựp khi gaởp haứng xoựm.
b) ẹaựnh nhau vụựi treỷ con haứng xoựm.
c) Neựm gaứ cuỷa nhaứ haứng xoựm.
d) Hoỷi thaờm khi haứng xoựm coự chuyeọn buoàn.
ủ) Haựi troọm quaỷ trong vửụứn haứng xoựm. 
- Yeõu caàu ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- GV keỏt luaọn: Caực vieọc a,d laứ nhửừng vieọc laứm toỏt theồ hieọn sửù quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm, laựng gieàng. Caực vieọc b,c,ủ laứ nhửừng vieọc khoõng neõn laứm.
c. Hẹ 3: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng vaứ ủoựng vai
- Tỡnh huoỏng a: Baực Hai  ngoaứi ủoàng.
- Tỡnh huoỏng b: Baực Nam  troõng nhaứ giuựp.
- Tỡnh huoỏng c: Caực baùn ủeỏn chụi  ủang oỏm.
- Tỡnh huoỏng d: Khaựch cuỷa gia ủỡnh  laự thử.
- Yeõu caàu tửứng nhoựm leõn ủoựng vai vaứ xửỷ lớ tỡnh huoỏng.
GV keỏt luaọn:
T/h a: Em neõn ủi goùi ngửụứi nhaứ giuựp baực Hai.
T/h b: Em neõn troõng hoọ nhaứ cho baực Nam.
3.Cuỷng coỏ–Daởn doứ(2’)-GV heọ thoỏng laùi baứi.Nhaọn xeựt tieỏt hoùc –Daởn doứ.
- HS trửng baứy theo nhoựm.
- Nhoựm HS leõn trửng baứy trửụực lụựp.
- HS suy nghú .
- Cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy, lụựp nhaọn xeựt. 
- Caực nhoựm thaỷo luaọn, xửỷ lyự tỡnh huoỏng vaứ chuaồn bũ ủoựng vai.
- Caực nhoựm leõn ủoựng vai.
- HS ủoựng vai, caỷ lụựp thaỷo luaọn veà caựch ửựng xửỷ trong tửứng tỡnh huoỏng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Tiết 30	Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên
- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài (12’)
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
4. Luyện đọc lại (8’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng
- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- HS phát biểu
+ 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà
--------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 73 : Giới thiệu bảng nhân
A- Mục tiêu
- HS biết cách sử dụng bảng nhân. 
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ( Bảng nhân như SGK)
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định: (1’)
2/ Bài mới: (36’_)
a) HĐ 1: Giới thiệu bảng nhân 
- GV treo bảng nhân như SGK
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng?
- GV giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại là KQ của các phép nhân .
- GV yêu cầu HS đọc các số hàng thứ ba. Các số đó là tích của bảng nhân nào?
- Tương tự GV GT một số hàng khác.
b) HD sử dụng bảng nhân
- HD tìm KQ của phép nhân 3 x 4. Ta tìm số 3 ở hàng( cột đầu tiên), tìm số 4 ở cột
( hàng đầu tiên ); Đặt thước dọc theo hai mũi trên gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 x 4.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1 / 74
- Nêu yêu cầu BT?
* Bài 2 / 74
- Nêu yêu cầu BT
- GV HD HS dựa vào bảng nhân để tìm thừa số và tích rồi điền vào bảng
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3:
- Đọc đề?
Bài toán có dạng gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố: (2’)
- Thi tìm tích nhanh của phép nhân dựa vào bảng nhân.
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- HS đếm
- HS đọc
- HS đọc
- bảng nhân2
- HS thực hành tìm KQ phép nhân dựa vào bảng nhân
+ Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống
- 2 em lên bảng, cả lớp vở
 7 4 9
72
28
 42
6 7 8
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ Điền số vào ô trống
- HS làm bài vào vở
- HS đọc 
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở
- Bài toán giải bằng hai phép tính và gấp một số lên nhiều lần
Bài giải
Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24( huy chương)
Tổng số huy chương là:
24 + 8 = 32( huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương
-----------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
 Tiết 15 Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
I. Mục tiêu
	-Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
 - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2)
 - Dựa theo tranh gợi ý , viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
 - Điền đúng tữ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)
II. Đồ dùng
SGK , VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Làm bài tập 2, 3 tiết LT&C tuần 14
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 126
- Nêu yêu cầu BT
- GV bảng phụ
- GV treo bảng đồ Việt Nam và chỉ nơi cư trú của các dân tộc thiểu số .
* Bài tập 2 / 126
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 3 / 126
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 4 / 126
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS làm
- Nhận xét bạn
+ Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta 
- HS làm theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm dán bảng phụ, đọc kết quả
- HS QS
- Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc : Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà - ôi.....
- Các dân tộc thiểu số ở miền Trung : Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na,...
- Các dân tộc thiểu số ở miền Nam : Khơ - me, Hoa, Xtiêng.
+ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- HS đọc ND bài, làm bài vào vở
- 4 em lên bảng làm
 a. bậc thang, b. nhà rông 
 c. nhà sàn, d. Chăm 
+ QS từng cặp sự vật được vẽ rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
- HS QS tranh
- 4 HS nối nhau nói tên từng cặp sự vật.
- Đọc bài làm của mình
+ Trăng tròn như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa.
+ Đèn sáng như sao.
+ Đất nước ta cong cong như hình chữ S.
+ Tìm từ thích hợp với mỗi chỗ trống
- HS làm bài cá nhân
- Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn.
- Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
- ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà
Thuỷ coõng
Tieỏt 15: CAẫT, DAÙN CHệế V
I- MUẼC TIEÂU: 
 - HS BIEỎT CAỰCH KEỶ, CAỘT, DAỰN CHỬỪ V.
 -Keỷ,caột,daựn ủửụùc chửừ V.Caực neựt chửừ tửụng ủoỏi thaỳng vaứ ủeàu nhau.Chửừ daựn tửụng ủoỏi phaỳng(Vụựi HS kheựo tay: Keỷ,caột,daựn ủửụùc chửừ V.Caực neựt chửừ thaỳng vaứ ủeàu nhau.Chửừ daựn phaỳng)
II-CHUAÅN BỀ:- MAÓU CHỬỪ V CAỘT ỦAỪ DAỰN VAỨ MAÓU CHỬỪ V ỦỬỤÙC CAỘT TỬỨ GIAỎY MAỨU 
- TRANH QUY TRỠNH KEỶ, CAỘT, DAỰN CHỬỪ V. GIAỎY THUỶ COÕNG, THỬỤỰC KEỶ, BUỰT CHỠ, KEỰO, HOÀ.
III- CAÙC HOAẼT ẸOÄNG DAẼY HOẼC.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
A. Baứi cuừ(3’)- Nhaọn xeựt baứi caột, daựn chửừ H, U. Kieồm tra duùng cuù, giaỏy, keựo, 
B.Baứi mụựi(30’)
1. Giụựi thieọu baứi – ghi teõn baứi.(1’) 
2. Caực hoaùt ủoọng.
a.Hẹ1: Quan saựt, nhaọn xeựt maóu:
- GV giụựi thieọu maóu chửừ V vaứ hửụựng daón HS quan saựt.
+ Neựt roọng cuỷa chửừ V laứ bao nhieõu?
+ Nửỷa beõn traựi, phaỷi cuỷa chửừ V nhử theỏ naứo?
- Neỏu gaỏp ủoõi chửừ V theo chieàu doùc thỡ nửỷa beõn phaỷi vaứ beõn traựi truứng khớt nhau.
b. Hẹ 2: GV hửụựng daón maóu:
Bửụực 1: Keỷ chửừ V.
Bửụực 2: Caột chửừ V
Bửụực 3: Daựn chửừ V.
- Daựn cho caõn ủoỏi vaứ phaỳng.
c. Hẹ 3: HS thửùc haứnh, caột daựn chửừ V.
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch keỷ, caột daựn chửừ V.
- Toồ chửực cho HS trửng baứy, nhaọn xeựt saỷn phaồm thửùc haứnh.
-GV ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa HS
4.Nhaọn xeựt, daởn doứ(2’) 
- Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp, kyừ naờng thửùc haứnh cuỷa HS.Daởn doứ tieỏt sau.
- HS laộng nghe. 
-GV kieồm tra.
- HS theo doừi.
- HS quan saựt.
+ Neựt chửừ roọng 1 oõ.
+ Nửỷa beõn traựi vaứ nửỷa beõn phaỷi gioỏng nhau.
- HS quan saựt.
- HS quan saựt.
- HS thửùc haứnh.
- 1 HS nhaộc laùi. 
B1: Keỷ chửừ V.
B2: Caột chửừ V.
B3: Daựn chửừ V.
- Trỡnh baứy theo nhoựm 4.
Thứ năm ngày 3tháng 12 năm 2009
Tập viết
 Tiết 15	Ôn chữ hoa L
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng)
	- Viết tên riêng ( Lê Lợi ) bằng chữ cỡ nhỏ(1dòng)
	- Viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ L viết hoa, tên riêng .
	 HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nhắc lại từ , câu ứng dụng học giờ trước và viết bảng con từ ; Yết Kiêu 
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.....
c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa lời khuyên câu tục ngữ : Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu hài lòng.
3. HD HS viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi động viên
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HS thực hiện 
- L
- HS QS
- Luyện viết chữ L trên bảng con
- Lê Lợi
- Tập viết bảng con : Lê Lợi
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Tập viết bảng con : Lời nói, Lựa lời
- HS viết bài
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà
-----------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 74 : Giới thiệu bảng chia.
A- Mục tiêu
- HS biết cách sử dụng bảng chia. 
B- Đồ dùng
SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định: (1’)
2/ Bài mới: (36’)
a) HĐ 1: Giới thiệu bảng chia:
- Treo bảng chia
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng?
GV GT: Đây là các thương của hai số
- Đọc các số trong cột đầu tiên của bảng?
GV GT: Đây là các số chia
GV GT: Các ô còn lại là số bị chia.
- Đọc hàng thứ ba trong bảng?
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào?
Vậy mỗi hàng trong bảng là một bảng chia.
b) HĐ 2: HD sử dụng bảng chia.
- HD tìm thương của 12 : 4
- Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự HD HS tìm thương của các phép chia khác.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1: - Đọc đề?
- Yêu cầu HS dựa vào bảng chia để tìm thương.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS sử dụng bảng chia để tìm thương, số chia và SBC.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
Yêu cầu HS làm bài .
- Chấm bài ,nhận xét.
3/ Củng cố: (1’)
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đếm
- HS đọc
- HS 

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc
Giáo án liên quan