Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 19 đến tuần 23
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan,
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Hân, Dung
- Học tập tiến bộ như: Vũ, Nhi, Ngân
2. Kế hoạch tuần sau
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
_Cả lớp trao đổi _Các nhóm thảo luận +Đại diện từng nhóm trình bày +Cả lớp trao đổi, nhận xét. HSKG:-Hiểu được thế nào là lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Biết nhắc nhở các bạn lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo _Học sinh vui múa hát về chủ đề “ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” _Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Thứ ba, ngày 31 tháng 01 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học _Đi bộ trên vỉa hè. Đi bộ sát mép lề đường bên phải của mình _Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông - GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán-Kĩ năng ra quyết định-Kĩ năng tự bảo vệ-Phát triển kĩ năng giao tiếp qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Các hình trong bài 20 SGK _Chuẩn bị những tình huống cụ thể có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương - Mô hình đèn xanh đèn đỏ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Bài cũ : (5’)Cuộc sống chung quanh (T2) – Nơi em đang ở, bà con buôn bán những loại hàng gì ? làm nghề gì ? B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (10’)Thảo luận tình huống - GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. + Điều gì có thể xảy ra? +Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? +Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? _GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày _Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng. Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Hoạt động 2: (10’)Quan sát tranh GDKNS:-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học. _GV hướng dẫn HS quan sát tranh: +Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai (trang 43 SGK)? + Người đi bộ ở tranh thứ nhất (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường? + Người đi bộ ở tranh thứ hai (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường? GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè, thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè. Hoạt động 3(10’) Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” GDKNS:-Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống trên đường đi học. _GV cho HS biết các quy tắc đèn hiệu : + Khi đèn đỏ sáng: tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch quy định + Khi đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại được phép đi _GV dùng phấn kẻ một ngã tư đường phố ở sân trường hoặc trong lớp _Cho HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu Ai vi phạm luật sẽ bị “phạt” bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường. 2.Nhận xét- dặn dò: (3’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 21 “Ôn tập: Xã hội” _Chia lớp thành 5 nhóm _Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV _Đại diện các nhóm lên trình bày _Các nhóm khác bổ sung _Quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn _HS từng cặp quan sát tranh theo hướng dẫn của GV HSKG:Phân tích được những tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng qui định khi đi trên các loại phương tiện _Một HS đóng vai người đi bộ _Một số khác đóng vai xe máy, ô tô (đeo trước ngực tấm bìa vẽ xe máy, ô tô) Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 20 SINH HOẠT LỚP A-Mục tiêu: 1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 20: a)-Ưu: -Hầu hết HS mua đầy đủ sách vở HKII. -Thực hiện tốt “Vệ sinh ATTP” và “Luật lệ giao thơng”. -Đi học đều, đúng giờ. -Chữ viết cĩ tiến bộ. b)-Khuyết: -Nề nếp truy bài cịn mất trật tự. -Chưa cĩ tinh thần tự học -Cịn nĩi chuyện riêng nhiều -Cịn leo trèo lên bàn ghế -Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”. - Tuyên dương các em : Thang, Hằng, Lộc, Nhật Anh, Bảo đã có nhiều cố gắng trong học tập B-Nội dung Sinh hoạt Sao NĐ -Hoạt động ngồi trời:-Đi theo vịng trịn hát tập thể. -Chơi trị chơi: Đi chợ, vịng trịn, bỏ khăn và chim sổ lồng. C-Phương hướng tuần 21: -Phụ đạo HS yếu. -Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. -Duy trì phịng trào “Đơi bạn cùng tiến”; “Vở sạch chữ đẹp”. -Thu các khoản tiền theo quy định. TUẦN 21 Thứ HAI, ngày 06 tháng 02 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 21 EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè . - Biết cần phải đồn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi . - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi - Đồn kết , thân ái với bạn bè xung quanh - Giáo dục lòng yêu thương , quí trọng bạn bè - GDKNS :- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong quan hệ bạn bè.- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với bạn bè. Kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “tặng hoa”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ :(3’) +Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo?’ B. Bài mới ( 25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họat động 1: Phân tích tranh (bài tập 2) GDKNS:- Kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. -Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 2: Trong từng tranh, các bạn đó đang làm gì? Các bạn đó có vui không? Vì sao? Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè? -Kết luận: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình. Hoạt động 2: Thảo luận lớp GDKNS: Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với bạn bè. -GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì? Với bạn bè, cần tránh những việc gì? Cư xử tốt với bạn có lợi gì? -Kết luận: Để cư xử tốt với bạnm các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn, giúp đỡ nhau mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận, Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình GDKNS- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong quan hệ bạn bè. -GV khuyến khích HS kể về người bạn thân của mình. Bạn tên gì? Sống ở đâu? Em và bạn ấy chơi với nhau như thế nào? Các em yêu quý ra sao? -Kết luận: GV khen ngợi các em đã biết cư xử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập những bạn đó -Hát -Thảo luận nhóm 2 HS. -Trình bày ý kiến theo từng tranh -Lớp bổ sung ý kiến. -HS thảo luận- trả lời- bổ sung ý kiến của nhau. -Thảo luận nhóm 2 HS, tự chuẩn bị -Thể hiện cách ứng xử qua việc sắm vai -HS kể về bạn của mình trước lớp. HSKG- Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 “ Em và các bạn” TOÁN Tiết 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :biết làm tính trừ (không nhớ) - Biết trừ nhẩm _Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán -ĐC:Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK - Bó chục que tính và các que tính rời HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A, Bài cũ : Luyện tập(5’) B. Bài mới : - Gọi HS thực hiện phép tính (hàng dọc) 15 – 2, 12 – 1, 17 – 3 , 19 – 7 Nêu cách đặt tính theo cột dọc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 7:(10’) a) Thực hành trên que tính: _ HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời _Sau đó cho HS cất 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính? b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ: _Đặt tính (từ trên xuống dưới) 17+Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị) +Viết dấu - (dấu trừ) Tính (từ phải sang trái): 17 +7 trừ 7 bằng 0, viết 0 +Hạ 1, viết 1 Vậy: 17 trừ 7 bằng 10 (17 - 7 = 10) d) Cho HS tập làm trên bảng 2.Thực hành: Bài 1: Tính(6’)-Làm cột 1, 3, 4 Bài 2: Tính nhẩm(6’) -L àm cột 1, 3- Cột 2 (Dành cho HS KG) Bài 3: Toán giải(6’) Thực hiện phép trừ: 15 – 5 = 10 Trả lời: Còn 10 cái kẹo 4.Nhận xét –dặn dò:(2’) _Củng cố: Gọi HS lên bảng tính 13-3= 16-6= 19-9= _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập _ HS lấy 17 que tính, tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời _Còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính _Quan sát - Cột 2,5 (Dành cho HS KG) _Đặt tính theo cột dọc: 15 _Luyện tập cách trừ theo cột dọc _Nêu cách đặt tính 18 – 8, Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 TOÁN Tiết 84 : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC TIÊU: 1.Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số - (Điều đã biết) – Câu hỏi : (điều cần tìm) -Điền đúng số ,đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán * Điều chỉnh :- Bài tập 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán. - Bài tập 4 yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV : - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK HS : Sách GK Toán 1 – Que tính-Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) Luyện tập Học sinh làm tính 15 – 3 ; 17 – 7 ; 12 + 6 – 8; 13 – 3 + 0 B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:(10’) _Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán _GV hỏi: +Bài toán đã cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì? _GV ghi tóm tắt lên bảng +Viết: “Bài giải” +Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: - -Số con gà có tất cả: -Nhà An có tất cả là: +Viết phép tính: -HS đọc phép tính -Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà) +Viết đáp số: Như cách viết trong SGK * Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau:_Viết “Bài giải”_Viết câu lời giải _Viết phép tính_Viết đáp số 2.Thực hành: Bài 1: Cho HS tự nêu bài toán Bài 2: Làm tương tự bài 1 Cần giúp HS tự nêu phép tính, tự trình bày bài giải, rồi lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán Bài 3: Làm tương tự bài 2 ĐC :Yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán. Bài 4 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán - Bài toán : Có con chim đậu trên cành, có thêm .con chim bay đến. Hỏi.? ĐC :Yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán. 3.Nhận xét –dặn dò:_Củng cố:trò chơi lập bài toán _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài Giải Toán có lời văn _Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán _HS trả lời: +Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa +Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà _Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán -Năm cộng bốn bằng chín Viết số thích hợp vào phần tóm tắt _Trả lời câu hỏi_Làm bài _Đọc lại toàn bộ bài giải _HS tự giải, tự viết bài giải _Chữa bài HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm lên trình bày - HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm lên trình bày - HS làm theo yêu cầu của GV HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 21 SINH HOẠT LỚP 1/ Kiểm điểm tuần 21 : + Nề nếp: - Thực hiện tốt nội qui trường học - Sinh hoạt giữa giờ chưa nghiêm túc + Học tập : - Chuẩn bị tốt bài học - Giơ tay phát biểu sôi nổi - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ - Tuyên dương các em : Nhi, Hằng, Lộc, Hân, Dung, Bảo đã có nhiều cố gắng trong học tập 2/ Nội dung sinh hoạt Sao NĐ -Chơi trị chơi: Đi chợ và chim sổ lồng. 3/Phương hướng T.22 - Thực hiện đi học đúng giờ - Sinh hoạt giờ chơi nghiêm túc - Thi đua ra về thẳng hàng- - Thi đua tập thể dục đúng, nghiêm túc và nhanh TUẦN 22 Thứ HAI, ngày 13 tháng 02 năm 2012 TOÁN Tiết 85: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu đề toán : cho gì ? hỏi gì ? biết bài giải gồm : câu lời giải , phép tính , đáp số – - Giáo dục HS tự giải toán - ĐC : Khơng làm bài tập 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV :Sử dụng các tranh vẽ trong SGK HS : Sách GK Toán 1 – III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Bài cũ : (5’) Bài toán có lời văn: Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như thế nào ? B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:(10’) _Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán _GV hỏi:+Bài toán đã cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì?_GV ghi tóm tắt lên bảng _Hướng dẫn giải: +Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào? _Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán: +Viết: “Bài giải” +Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: -Nhà An có:-Số con gà có tất cả: -Nhà An có tất cả là: +Viết phép tính: -HS đọc phép tính -Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà) +Viết đáp số: Như cách viết trong SGK * Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau:_Viết “Bài giải”_Viết câu lời giải _Viết phép tính_Viết đáp số 2.Thực hành: Bài 1: (6’)Cho HS tự nêu bài toán _Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi Bài 2: (6’)Làm tương tự bài 1 Bài 3: (6’)Làm tương tự bài 2 3.Nhận xét –dặn dò: (2’) _Củng cố:HS nhắc lại cách trình bày khi giải toán có lời văn_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài Xăng ti mét. Đo độ dài _Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán _HS trả lời: +Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa +Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà _Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán +Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà +Vài HS nhắc lại câu trả lời trên -Năm cộng bốn bằng chín Viết số thích hợp vào phần tóm tắt _Trả lời câu hỏi_Làm bài _Đọc lại toàn bộ bài giải _HS tự giải, tự viết bài giải _Chữa bài ĐẠO ĐỨC Tiết 22 EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè . - Biết cần phải đồn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi . - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi - Đồn kết , thân ái với bạn bè xung quanh - GDKNS :- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.- II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “tặng hoa” III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ (5’) +Em cảm thấy thế nào khi: -Em được bạn cư xử tốt? -Em cư xử tốt với bạn? B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _Cho HS hát tập thể * Hoạt động 1: Đóng vai .- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.- _GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học, cùng chơi với bạn _Cho HS thảo luận: +Em cảm thấy thế nào khi: -Em được bạn cư xử tốt? -Em cư xử tốt với bạn? GV nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn * Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề “Bạn em”._GV nên yêu cầu vẽ tranh. _GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm. Có thể cho HS vẽ trước ở nhà, đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh. Kết luận chung:_Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết bạn bè. _Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. _HS hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết đoàn”. _HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. _Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp. _Cả lớp theo dõi, nhận xét. HS khá giỏi:- Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái , giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi _HS vẽ tranh _HS trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét. C.Nhận xét- dặn dò(5’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 11: “Đi bộ đúng qui định” Thứ ba , ngày 14 tháng 02 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 22: CÂY RAU I - MỤC TIÊU - Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau - Chỉ được rễ, thân, lá và hoa của rau - HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch - GDKNS :-Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.-Kĩ năng ra quyết định-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.-Phát triển kĩ năng giao tiếp II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC_GV và HS đem các cây rau đến lớp III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A/ Bài cũ : (5’) Kể về cô giáo của em . Kể về một người bạn của em . B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: _GV và HS giới thiệu cây rau của mình +Cây rau của em tên gì?+Nó được trồng ở đâu? Hoạt động 1: Quan sát cây rau GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. _Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời câu hỏi: +Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó có bộ phận nào ăn được? +Em thích ăn loại rau nào? Kết luận:-Có rất nhiều loại rau Hoạt động 2: Làm việc với SGK GDKNS:Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch-Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch _GV hướng dẫn HS tìm bài 22 SGK _GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK +Các em thường ăn loại rau nào? +Tại sao ăn rau lại tốt? +Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? Kết luận:-Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?” +Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi +Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp +GV đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì? 2.Củng cố:_Đọc và trả lời câu hỏi trong sách 3.Nhận xét- dặn dò: (5’)_Nha
File đính kèm:
- GABS 19-23.doc