Bài soạn Hướng dẫn học điều chỉnh môn Tiếng việt Lớp 5 (VNEN) - Bài 9B: Tình người với đất (Tiết 1) - Phùng Thanh Vũ
Hoạt động 1: Trò chơi giải ô chữ bí mật “Du lịch Việt Nam”
-Điền chữ cái vào ô trống để tìm các địa danh ở hàng ngang và địa danh ở hàng dọc màu xanh.
1 c
2
3
4
5
1/ Tên một tỉnh miền núi phía bắc, có hang Pác Bó, suối Lê-nin.
2/ Tên thủ đô của nước ta.
3/ Tên một thành phố biên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh.
4/ Tên một thành phố của tỉnh Quảng Nam, có phố cổ được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
5/ Tên một con sông có chín nhánh chảy ra biển ở miền Nam nước ta.
- Việc 1: Em đọc kỉ năm yêu cầu của trò chơi.
- Việc 2: Em suy nghĩ và điền đúng thông tin các địa danh vào từng ô trống.
- Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe.
- Việc 2: Đánh giá nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Việc 1: Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời.
- Việc 2: Các bạn khác lắng nghe và bổ sung cho nhau.
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn thống nhất ý kiến.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KẾ SÁCH TRƯỜNG TH KẾ AN 1 BÀI SOẠN HƯỚNG DẪN HỌC ĐIỀU CHỈNH Môn: Tiếng Việt – Lớp 5 BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT ( Tiết 1 ) Trang 157 Giáo viên soạn: PHÙNG THANH VŨ I. Mục tiêu: - Đọc – hiểu bài Đất Cà Mau. - Bước đầu biết thuyết trình tranh luận. II. Chuẩn bị tài liệu, HDH Tài liệu HDH Tranh minh họa rừng Cà Mau Phiếu học tập nhóm III. Tiến trình HDH *Khởi động: - Các ban báo cáo, hát vui. - Trưởng Ban học tập kiểm tra kiến thức cũ. - GV nhận xét. * Kiểm tra hoạt động ứng dụng ở nhà (hoặc kiến thức có liên quan bài mới) - HĐTQ kiểm tra lại phần ứng dụng ở nhà - Lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương * Hoạt động học: - CTHĐ tự quản mời nhóm trưởng nhận tài liệu. - Mời giáo viên vào tiết học. Kết hợp giới thiệu bài. - GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - Xác định mục tiêu Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu ( 1 lần) Việc 2: CTHĐTQ kiểm tra yêu cầu mục tiêu. Việc 3: GV tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1: Trò chơi giải ô chữ bí mật “Du lịch Việt Nam” -Điền chữ cái vào ô trống để tìm các địa danh ở hàng ngang và địa danh ở hàng dọc màu xanh. 1 c 2 3 4 5 1/ Tên một tỉnh miền núi phía bắc, có hang Pác Bó, suối Lê-nin. 2/ Tên thủ đô của nước ta. 3/ Tên một thành phố biên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh. 4/ Tên một thành phố của tỉnh Quảng Nam, có phố cổ được công nhận là Di sản văn hóa thế giới. 5/ Tên một con sông có chín nhánh chảy ra biển ở miền Nam nước ta. - Việc 1: Em đọc kỉ năm yêu cầu của trò chơi. - Việc 2: Em suy nghĩ và điền đúng thông tin các địa danh vào từng ô trống. - Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe. - Việc 2: Đánh giá nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Việc 1: Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời. - Việc 2: Các bạn khác lắng nghe và bổ sung cho nhau. - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn thống nhất ý kiến. *Hoạt động 2: CTHĐTQ mời thầy cô ( hoặc bạn ) đọc bài: - GV đọc mẫu bài: Đất Cà Mau . Gọi 1 học sinh đọc lại bài: Đất Cà Mau. Cả lớp lắng nghe và đọc thầm theo. *Hoạt động 3: Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B A B a. Phũ (phũ phàng) 1. (đất) Xốp, mềm, dễ lún. b.(đất) phập phều 2. dữ dội, thô bạo đến mức tàn nhẫn. c. Cơn thịnh nộ 3. Nhiều vô kể , đếm không xuể. d. Hàng hà sa số 4. Cá sấu e. Sấu 5. Cơn giận dữ ghê gớm - Việc 1: Em đọc thầm từ ngữ. - Việc 2: Em suy nghĩ và tìm lời giải nghĩa đúng. Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 2: Đánh giá nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn. *Hoạt động 4: Cùng luyện đọc. a. Đọc câu: - Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông : “Sấu cản mũi thuyền”. trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. - Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền / để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của tổ quốc. Việc 1: Cá nhân đọc. Việc 2: Đọc theo cặp Việc 3: Nhóm nhận xét thống nhất. b. Đọc đoạn, bài. - Mỗi em đọc một đoạn đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - Chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ: hối hả, rất phủ, san sát, thẳng đuột, hàng hà sa số, thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn Việc 1: Cá nhân đọc bài. Việc 2: Đọc đoạn theo cặp dò bài cho nhau Việc 3: Nhóm trưởng phân công đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài. * Hoạt động 5: Thảo luận trả lời câu hỏi. Mưa ở Cà Mau như thế nào ? 2. Cây cối trên đất Cà Mau mọc như thế nào ? 3. Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? 4. Vì sao người Cà Mau phải kiên cường giàu nghị lực ? - Việc 1: Em đọc thầm câu hỏi. - Việc 2: Em tìm ý trả lời đúng cho từng câu hỏi. - Việc 1: Trao đổi cùng bạn. - Việc 2: Nhận xét cùng bạn. - Việc 1: Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 2: Nhóm thống nhất kết quả. * Hoạt động 6: Chọn một tên dưới đây cho từng đoạn trong bài. 1/ Mưa ở Cà Mau 2/ Cây cối nhà cửa ở Cà Mau. 3/ Muông thú ở Cà Mau. 4/ Con người Cà Mau. - Việc 1: Em đọc thầm tên đoạn. - Việc 2: Em tìm đúng để đặt tên cho từng đoạn. - Việc 1: Trao đổi cùng bạn. - Việc 2: Nhận xét cho nhau. * GV giải thích hai bức tranh. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả học tập của nhóm. * Phần kết thúc tiết học: Giáo viên tương tác với học sinh - Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi: - Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? - Qua bài Đất Cà Mau em hiểu được đều gì? - GV tương tác với HS sau tiết học ( để vào họp thư bè bạn). Nếu góp ý thì bỏ thư vào thùng điều em muốn nói. - GV nhận xét tiết học Duyệt của BGH trường Giáo viên soạn Phùng thanh vũ
File đính kèm:
- Lop_5_Vnen_Dat_Ca_Mau.doc