Bài soạn: bài 9, bài thực hành 7 - Môn tin học lớp 8
BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Chủ đề: Bài thực hành số 7
Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức:
- Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng
- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do
- Củng cố các kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.
* Kỹ năng:
- Biết cách khai báo các biến sẽ sử dụng trong chương trình.
- Biết đọc và sửa lỗi trong một chương trình đơn giản
BÀI SOẠN: Bài 9, bài thực hành 7 môn Tin học lớp 8 PHẦN 1: SOẠN BẢNG MÔ TẢ NĂNG LỰC VỀ GIẢNG DẠY BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học Chủ đề: Làm việc với dãy số Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm mảng một chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng 2. Kĩ năng: - Viết đúng cách khai báo mảng, nhập, xuất, truy cập đến từng phần tử của mảng. - Viết được đoạn chương trình có sử dụng kiểu mảng đơn giản. 3. Thái độ: - Nghiêm túc và có ý thức hơn trong cuộc sống Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Dãy số và biến mảng Câu hỏi/bài tập định tính - HS biết được kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự. - HS nêu được một số ví dụ có sử dụng kiểu mảng. -HS biết việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số - HS hiểu được khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng Bài tập định lượng Bài tập thực hành 2. Ví dụ về biến mảng Câu hỏi/bài tập định tính - HS biết cách khai báo biến mảng trong ngôn ngữ lập trình Pascal - HS biết cách nhập, xuất dữ liệu cho biến mảng - HS biết gán giá trị cho các phần tử của mảng bằng câu lệnh gán - HS hiểu được cách truy cập đến từng phần tử của mảng. Bài tập định lượng -HS biết viết một chương trình đơn giản để nhập, xuất mảng một chiều. - HS biết tìm phần tử nhỏ nhất, lớn nhất của mảng n số nguyên. (sử dụng phương pháp sắp xếp nổi bọt) Bài tập thực hành 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số Câu hỏi/bài tập định tính - Thông qua chương trình trong sgk, học sinh biết được cách khai báo các biến trong một chương trình kiểu mảng cụ thể - HS biết được cách tìm một phần tử lớn nhất, nhỏ nhất trong một dãy số Bài tập định lượng Bài tập thực hành Bước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng tới Qua dạy học chủ đề làm việc với dãy số, học sinh có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực: - Học sinh có ý thức trong việc sắp xếp để làm một công việc gì đó trong cuộc sống hằng ngày như: đi khám bệnh, mua vé tàu, xe, thì phải tuân thủ theo nguyên tắc ai đến trước thì làm trước, ai đến sau thì làm sau, không được chen lứng nhau. - Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động. BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Chủ đề: Bài thực hành số 7 Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do - Củng cố các kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. * Kỹ năng: - Biết cách khai báo các biến sẽ sử dụng trong chương trình. - Biết đọc và sửa lỗi trong một chương trình đơn giản * Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong học tập. Phát huy tính tự học, tìm tòi sáng tạo - Hợp tác, chia sẻ tích cực trong hoạt động nhóm Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Bài 1: (sgk/80) Câu hỏi/bài tập định tính - HS biết được các biến cần khai báo trong bài thực hành - HS biết dịch, chạy, sửa lỗi trong chương trình đơn giản. - HS hiểu được chương trình trong bài 1 thực hiện những công việc gì. Bài tập định lượng Bài tập thực hành 2. Bài 2: (sgk/81) Câu hỏi/bài tập định tính - HS biết được yêu cầu của bài 2 cần khai báo thêm những biến gì trong chương trình - HS hiểu và cần bổ sung thêm những câu lệnh gì cho phù hợp với yêu cầu của bài 2 - HS dịch, chạy chương trình với các số liệu thử. -HS hiểu được chương trình của bài 2 sau khi thêm một số lệnh thì nó sẽ khác với bài 1 như thế nào? Bài tập định lượng Bài tập thực hành Bước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng tới: Qua dạy học chủ đề bài thực hành số 7 có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực cho học sinh là: Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp. Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hành thông qua lời góp ý của giáo viên. PHẦN 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC GẮN VỚI THỰC TIỄN BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học Chủ đề: Làm việc với dãy số Bước 2: Xác định KTKN và năng lực hướng tới của chủ đề a. Chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ theo chương trình hiện hành. 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm mảng một chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng 2. Kĩ năng: - Viết đúng cách khai báo mảng, nhập, xuất, truy cập đến từng phần tử của mảng. - Viết được đoạn chương trình có sử dụng kiểu mảng đơn giản. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được vai trò của kiểu dữ liệu mảng một chiều để giải một số bài tập trong thực tế. b. Năng lực hướng tới - Học sinh phân tích được đề bài, để xác định được những biến cần khai báo trong chương trình thuộc kiểu dữ liệu gì? - Học sinh biết được lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình. - Học sinh biết viết một chương trình pacsal bằng kiểu dữ liệu mảng. Bước 3: Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Dãy số và biến mảng Câu hỏi/bài tập định tính - HS nêu được một số ví dụ cần sử dụng kiểu mảng - HS biết được lợi ích của việc sử dụng biến mảng Câu hỏi ND1.DT.NB.1 ND1.DT.NB.2 Bài tập định lượng Bài tập thực hành 2. Ví dụ về biến mảng Câu hỏi/bài tập định tính - HS biết cách khai báo biến mảng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - HS biết nhập, xuất cho biến mảng Câu hỏi ND2.DT.NB.1 - HS hiểu được cách truy xuất đến từng phần tử của mảng Câu hỏi ND2.DT.TH* - HS viết được chương trình pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Câu hỏi ND2.DT.VDT.1 Bài tập định lượng Bài tập thực hành Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả ND1.DT.NB.1. Em hãy nên một ví dụ cụ thể cần sử dụng biến mảng để viết chương trình? ND1.DT.NB.2. Nêu các công cụ hỗ trợ trình bày mà em biết? ND2.DT.NB.1. Các khai báo biến mảng sau đây đúng hay sai? Var X: Array[10,13] of integer; Var X: Array[5..10.5] of Real; Var X: Array[3.4..4.8] of integer; Var X: Array[10..1] of integer; Var X: Array[4..10] of Real; ND2.DT.VDT.1: Viết chương trình sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím -----------------------------------------
File đính kèm:
- Bai_9_Lam_viec_voi_day_so_20150727_113111.doc