Bài ôn tập số 6 môn Toán + Tiếng Việt Lớp 2 - Đợt 3
8. Điền vào chỗ chấm ra, da hoặc gia:
- . đình em sống rất hòa thuận với nhau.
- Mẹ mới mua cho em một chiếc cặp . rất đẹp.
- Bà em mới ở quê . chơi với nhà em.
9. Tìm và gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
a) Chân cứng, đá mềm. Thức khuya , dậy sớm.
b) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
10. Điền ui/uy và dấu thanh thích hợp vào chỗ trống :
- ngọt b ., biên th ., ngậm ng , ng hiểm
- s tàn, h chương, học thụt l , s tính.
ĐỢT 3 BÀI ÔN TIẾNG VIỆT SỐ 6 Đọc thầm bài sau: Hoa giấy Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. Tất cả như nhẹ bỗng, tưởng chừng chỉ cần một trận gió ào qua, cây bông giấy trĩu trịt hoa sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang giữa bầu trời. Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng tản mát bay đi mất. Tôi rất yêu những bông hoa giấy. Chúng có một đặc điểm không giống nhiều loài hoa khác: Hoa giấy rời cành khi còn đẹp nguyên vẹn ; những cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa. (Theo Trần Hoài Dương) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. 1. Hoa giấy nở rực rỡ khi nào? A- Khi trời nắng nhẹ B- Khi trời nắng gắt C- Khi trời nắng tàn 2. Hoa giấy có những màu sắc gì? A- Đỏ thắm, tím nhạt, da cam, trắng đục B- Đỏ thắm, tím nhạt, vàng tươi, trắng muốt C- Đỏ thắm, tím nhạt, da cam, trắng muốt 3. Hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nhiều vô kể? A- Vòm cây lá chen hoa B- Hoa giấy rải kín mặt sân C- Cây bông giấy trĩu trịt hoa. 4. Câu “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.” thuộc kiểu câu nào em đã học? A- Ai là gì? B- Ai làm gì? C- Ai thế nào? 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm a. Voi là con vật to lớn. ... b. Món ăn em thích nhất là thịt nướng.. c. Sách vở, bút mực là đồ dùng của học sinh d. Chú Tư là công an. e. Những bông hoa hồng rất tươi g. Các bạn nhỏ đang chơi thả diều và nhảy dây 6. Tìm từ chỉ đặc điểm có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ so sánh sau đây: .................như rùa ; ................như trâu ; ................như sóc .................như nghệ ; ................như sên ; ................như thỏ. 7. Viết lại các từ dưới đây vào hai nhóm: từ chỉ hoạt động, từ chỉ tính chất: đi, chạy, nhảy, lăn, bò, ngoan, hiền, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, ăn, uống, leo, trèo, đọc, viết, khiêm tốn, kiêu căng. Từ chỉ hoạt động:............................................................................................................................... Từ chỉ tính chất: :................................................................................................................................. 8. Điền vào chỗ chấm ra, da hoặc gia: - ................. đình em sống rất hòa thuận với nhau. - Mẹ mới mua cho em một chiếc cặp ......... rất đẹp. - Bà em mới ở quê ........ chơi với nhà em. 9. Tìm và gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: Chân cứng, đá mềm. Thức khuya , dậy sớm. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 10. Điền ui/uy và dấu thanh thích hợp vào chỗ trống : - ngọt b.., biên th., ngậm ng, ng hiểm - s tàn, h chương, học thụt l, s tính. ĐỢT 3 BÀI ÔN TOÁN SỐ 6 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc thự hiện đúng theo yêu cầu Câu 1. Tích của 2 và 4 là: A.6 B. 7 C.8 D.9 Câu 2. Cho 25 + 17 + 7 = .? Số cần điền vào chỗ chấm la: A.39 B.38 C.49 D. 59 Câu 3: 2dm x 3 =cm? 6dm B. 6cm D. 60cm D. 60 Câu 4: Trong phép nhân: 3 x 5 = 15, 5 được gọi là: Tổng B. Thừa số C. Số hạng D. Tích Câu 5: Mỗi bàn có 2 bạn. Hỏi 6 bàn có tất cả bao nhiêu bạn? 12 bạn C. 8 bạn D. 10 bạn C. 4 bạn Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân: a) 2 + 2 + 2 = b) 3 + 3 + 3 + 3 = c) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = Bài 2. Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau: 5 x 4 = 6 x 7 = 7 x 5 = 3 x 2 = a x 4 = Bài 3: Số? 3 + 3 + 3 + 3 + 3 +3 = 3 x 8 +8 + 8 + 8 = . X 4 6 + 6 + 6+ 6+ 6 = 6 x 17 + 17 + 17 = 17 x . Bài 4: Tính. 7cm x 2 = b) 4l x 4 = .. c) 2 kg x 3 = .. d) 3cm x 5= e) 2 giờ x5 = g) 3 giờ *4 = Bài 5: Mỗi xe đạp có 2 bánh. Hỏi 6 xe đạp có bao nhiêu bánh xe? Bài giải Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống sao cho tổng các số ở 3 ô liên tiếp nhau đều bằng 45. 12 18 Bài 7: Mai cao 9dm7cm, Mai thấp hơn Hoa 2cm. Hỏi Hoa cao bao nhiêu xăng – ti –mét? Bài giải .. .. Bài 8: Hình bên có: a. ........ hình tam giác b. ........ hình tứ giác Bài 9: Số hạng thứ nhất là 7, tổng của hai số hạng là 70. Vậy số hạng thứ hai là bao nhiêu? Bài 2. Tính: 18l + 23l - 9l = .......= . 73 - 45 + 8 = .... = . 32kg + 15kg – 9kg = .......= . 37 - 25 + 17 = .... = . Bài 3. Tìm y: y + 19 = 42 y - 36 = 54 67 - y = 19 53 + y = 42 + 39
File đính kèm:
- bai_on_tap_so_6_mon_toan_tieng_viet_lop_2_dot_3.doc