Bài kiểm tra Văn - Học kì II - Ngữ văn 8

I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm – 12 câu , mỗi câu đúng 0,25 điểm )

 Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái câu đúng nhất.

Câu 1. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng?

A. Đê làm nổi bật hình ảnh con hổ.

B. Để gây ấn tượng đối với người đọc.

C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.

D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.

Câu 2 . Ngöôøi ñöông thôøi goïi Nguyeãn Thieáp laø gì?

 A. La Sôn Phu Töû. B. Haûi Thöôïng Laõn OÂâng.

 C. Khoâng Loä Thieàn Sö. D. Tam Nguyeân Yeân Ñoå.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra Văn - Học kì II - Ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA VĂN - HỌC KÌ II - NGỮ VĂN 8
Thời gian : 45 phút
--------oOo--------
I. MỤC TIÊU 
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về văn học trong chương trình học kỳ II môn Ngữ văn lớp 8.
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của một số tác phẩm đã học từ đầu học kì II đến thời điểm bài kiểm tra Văn trong chương trình Ngữ văn 8 theo nội dung Văn học, với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu, vận dụng đọc – hiểu vào việc tạo lập văn bản của học sinh. 
II. HÌNH THỨC 
1. Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
2. Cách tổ chức kiểm tra : học sinh làm bài tại lớp.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
1. Liệt kê các đơn vị bài học :
 Thơ (7 tiết)
 - Nhớ rừng (2 tiết) 
 - Ông đồ (1 tiết)
 - Quê hương (1 tiết)	
 - Khi con tu hú (1 tiết)
 - Tức cảnh Pác Bó (1 tiết) 
 - Ngắm trăng (1 tiết)
 Văn nghị luận (7 tiết)
 - Chiếu dời đô (1 tiết) 
 - Hịch tướng sĩ (2 tiết)
 - Nước Đại Việt ta (1 tiết)
 - Bàn luận về phép học (1 tiết)
 - Thuế máu (2 tiết)
2. Xây dựng khung ma trận :
PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Cộng
 Nhớ rừng(2 tiết)
1
 Ông đồ ( 1 tiết)
1
Quê hương (1 tiết)	
1
 Khi con tu hú (1 tiết)
1
 Chiếu dời đô (1 tiết) 
1
Hịch tướng sĩ (2 tiết)
1
 Nước Đại Việt ta (1 tiết)
1
Bàn luận về phép học (1 tiết)
1
1
Thuế máu (2 tiết)
2
1
 Số câu
 Số điểm
6
1.5 đ
6
1.5 đ
12
3.0 đ
PHẦN TỰ LUẬN
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Cộng
Ngắm trăng (1 tiết)
1
1
Nước Đại Việt ta (1 tiết)
1
1
Thuế máu (2 tiết)
1
1
 Số câu
 Số điểm
..........
..........
..........
..........
3
( 7.0 điểm)
..........
..........
3
( 7.0 điểm)
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm – 12 câu , mỗi câu đúng 0,25 điểm )
 Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái câu đúng nhất.
Câu 1. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng? 
A. Đê làm nổi bật hình ảnh con hổ.	
B. Để gây ấn tượng đối với người đọc.
C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.
D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
Câu 2 . Ngöôøi ñöông thôøi goïi Nguyeãn Thieáp laø gì?
	A. La Sôn Phu Töû.	B. Haûi Thöôïng Laõn OÂâng. 
	C. Khoâng Loä Thieàn Sö.	D. Tam Nguyeân Yeân Ñoå.
Câu 3 : Tế Hanh so sánh “ cánh buồm” trong bài thơ Quê hương với hình ảnh nào?
	A . Dân làng.	B. Con tuấn mã.	
C. Quê hương.	D. Mảnh hồn làng.
Câu 4 : Bài thơ khi con tu hú được viết theo thể thơ gì?
A.Thể thơ tự do.	B. Thể thơ lục bát.
C. Thể thơ mới.	D. Thể thơ song thất lục bát.	 	
 Câu 5 . Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?
	A. Lòng yêu thương người và tình yêu thiên nhiên.
	B. tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
	C. Tình yêu đất nướ và nỗi sầu nhân thế.
	D. Lòng thương người và niềm hoài cổ.
Câu 6. Hình aûnh naøo khoâng xuaát hieän ôû ñoaïn vaên mieâu taû söï ngang ngöôïc vaø toäi aùc cuûa giaëc trong vaên baûn” Hòch töôùng só” ?
	A. Cuù dieàu	B. Traâu ngöïa.
	C. Deâ choù	D. Hoå ñoùi.
Câu 7 . Thể văn nào do vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh ?	
A. Chiếu	 	 C. Cáo 
B. Hịch	 	 	 D. Tấu
Câu 8. Vaên baûn “ Baøn luaän veà pheùp hoïc” cuûa Nguyeãn Thieáp söû duïng phöông thöùc bieåu ñaït chính naøo?
	A. Mieâu taû.	B. Töï söï.	C. Nghò luaän.	D. Bieåu caûm.
Câu 9. Có thể thay thế từ “ Tấp nập” trong câu “ Các bạn đã tấp đầu quân” bằng từ nào?
	A. Tất bật.	B. Huyên náo.	C. Nô nức. 	D. Tấp tểnh.
Câu 10 . Đoạn trích Nước Đại Việt ta thường được gọi là gì ?
A. Áng thiên cổ hùng văn	 C. Khúc ca khải hoàn
B. Hồi kèn xung trận	 	 D. Bản tuyên ngôn độc lập
Câu 11 . Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Bác Hồ được viết bằng tiếng nào ?
A. Tiếng Anh	 	 C. Tiếng Nga
B. Tiếng Pháp	 	 	 D. Tiếng Việt
Câu 12 . Văn bản Thuế máu trích chương mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp ?
A. Chương I	 	 C. Chương IV
B. Chương III	 	 D. Chương VI
II/ TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm)
Câu 1 : Chép lại bài thơ Ngắm trăng ( Phần dịch thơ ) của Bác Hồ . ( 2. đ ) 
Câu 2 : Văn bản Nước Đại Việt ta trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Trãi. Nêu ý nghĩa văn bản Nước Đại Việt ta. (2 đ )
Câu 3 : Sau khi học xong văn bản Thuế máu, em có cảm nghĩ gì về số phận của người dân thuộc địa ? Hãy nêu dẫn chứng cho ý trên qua ba thời điểm : trước chiến tranh, trong khi chiến tranh và sau khi chiến tranh.( 3.0 đ )
V. HƯỚNG DẪN CHẤM 	Đề kiểm tra văn 8 kì II
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
D
B
D
B
A
C
C
D
B
A
* PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : Chép đúng bài thơ Ngắm trăng ( Phần dịch thơ ) ( 2.0 đ ) 
Câu 2 : Văn bản Nước Đại Việt ta trích từ tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi .(1 đ)
Ý nghĩa: Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ Quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.(1 đ)
 Câu 3 : Cảm nghĩ về số phận của người dân thuộc địa là họ rất đáng thương, bị bọn thực dân bắt làm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa. ( 1.5 đ )
 Dẫn chứng qua ba thời điểm : ( 1.5 đ )
 - Trước chiến tranh : Bị xem là giống người hạ đẳng, bị đánh đập như thú vật.
 - Trong khi chiến tranh : Được tâng bốc vỗ về để đi lính chết thay cho chúng.
 - Sau khi chiến tranh : Họ trở lại giống người bẩn thiểu.
	GVBM
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa

File đính kèm:

  • docĐề kiểm tra văn 8 kì II.doc
Giáo án liên quan