Bài kiểm tra học kỳ II Vật lý 9

B1: HT khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường (1 đ)

B2:

 - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.

 - Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.

 - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường.

 - Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.

 

docx7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3438 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kỳ II Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
C1: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:
A. tăng lên 100 lần.	B. giảm đi 100 lần.	C. tăng lên 200 lần.	D. giảm đi 10 000 lần.
C2: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Chọn kết quả đúng:
A. 500 vòng	B. 20000 vòng	C. 12500 vòng	D. 2500V.
C3: Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ (i ≠ 0o). Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng?
 A.i> r.	B.i< r.	C.i =r.	D.i= 2r.
C4: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:
A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.	B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.	D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
C5. Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là
A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ.
B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được.
C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi.
D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được.
C6: Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5 X, kính lúp trên có tiêu cự là:
A. 2,5 cm
B. 10 cm
C. 5 cm
D. 25 cm
C7. Khi nói về diểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của mắt và máy ảnh, câu kết luận không đúng là:
Thủy tinh thể có vai trò như vật kính trong máy ảnh.
Tiêu cự của thể thủy tinh và tiêu cự của vật kính không đổi.
.Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Khoảng cách từ màng lưới đén thể thủy tinh không đổi còn khoảng cách từ phim đến vật kính của máy ảnh thì thay đổi.
C8. Kính lúp là gì?
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.
Kính lúp là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự ngắn.
Kính lúp là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài.
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C9. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, khoảng cách giữa hai điểm FF’ là:
	A. 10cm. 	B. 20cm.	C. 30cm.	D. 40cm.
C10: Đặt một hiệu điện thế U1 = 220V vào cuộn sơ cấp có 500 vòng của một máy biến thế thì ở cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế U2 = 110V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 150 vòng. B. 200 vòng C. 250 vòng D. 300 vòng
C11: Chiếu một chùm sáng tia tới song song với trục chính đi qua thấu kính phân kỳ thì chùm tia ló có tính chất gì?
A. Chùm tia ló hội tụ B. Chùm tia ló song song
C. Chùm tia ló phân kỳ D. Cả A B C đều sai
C12: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 3 lần và cách thấu kính 10cm. Hỏi vật đặt cách thấu kính bao nhiêu?
A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 60 cm.
C13: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
A. Làm tăng khoảng cách từ vật đến ảnh B. Làm giảm khoảng cách từ vật đến ảnh 
C. Làm ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới D. Cả A B C đều đúng.
C14. Hãy ghép mỗi thành phần a,b,c, d với một thành phần 1,2,3,4 để thành câu đúng.
a. Vật kính của một máy ảnh là
1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi được
 b. Kính lão là một
2. Thấu kính phân kỳ
 c. Kính cận là một
3. Thấu kính hội tụ có thể tạo ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
d. Thể thủy tinh là một
4. Thấu kính hội tụ tạo ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật 
C15. Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây
a. Định luật phản xạ ánh sáng b. Định luật khúc xạ ánh sáng
c. Định luật truyền thẳng ánh sáng d. Định luật tán xạ ánh sáng
 C16: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
 A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
 B. Góc khúc xạ bằng góc tới D. Góc khúc xạ lớn hoặc nhỏ hơn góc tới
C17. Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là
A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ. B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được.
C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi. D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được.
C18. Hãy ghép mỗi thành phần a,b,c, d với một thành phần 1,2,3,4 để thành câu đúng.
 a. Thấu kính hội tụ có
1. Đối xứng nhau qua tâm
 b. Tia tới thấu kính hội tụ cho tia ló
2. Ảnh ảo lớn hơn vật 
 c. Hai tiêu điểm của thấu kính hội tụ
3. Phần rìa mỏng hơn phần giữa
 d. Vật thật nằm trong tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho
4. Lệch gần trục chính so với tia tới
5. Phần rìa dày hơn phần giữa.
C19: Với 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau ở máy biến thế 
A. cuộn dây ít vòng hơn là cuộn sơ cấp. C. cuộn dây ít vòng hơn là cuộn thứ cấp.
B. cuộn dây nhiều vòng hơn là cuộn sơ cấp. D. cuộn dây nào cũng có thể là cuộn thứ cấp. 
C20. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ 
1
F /
2
F /
3
F /
F 
4
F /
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C21: Vật thật nằm trước thấu kính và cách thấu kính một khoảng d với f < d < 2f thì cho 
A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều và bằng vật.
C22: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua thấu kính?Hình 1
A'
B'
A.
A
B
F
O
F'
A'
B'
C.
A
B
F
O
F'
A'
B'
B.
A
B
F
O
F'
A'
B'
D.
A
B
F
O
F'
C23: Trên hai kính lúp lần lượt có ghi “2x” và “3x” thì 
A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu cự bằng nhau.
B. Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “3x”.
C. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “2x”. 
D. Không thể khẳng định được tiêu cự của kính lúp nào lớn hơn.
C24: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường 
A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. 
B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C25: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là:
A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật	C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật	D. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
C26: Một người cận thị khi không đeo kính nhìn vật xa nhất cách mắt 50cm. Người đó phải đeo kính cận có tiêu cự là:
 A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 100cm
C27: Một thấu kinh hội có tiêu cự 10cm, khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF’ là:
10cm B. 20cm	C. 30cm D. 40cm
C28: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì
	A. r i.	C. r = i.	D. 2r = i.
C29: Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kỳ? 
có phần rìa mỏng hơn ở giữa. 
làm bằng chất liệu trong suốt
có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. 
có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt cầu lõm.
C30: ảnh của vật trên phim trong máy bình thường là: 
A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật	C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật	D. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
TỰ LUẬN
B1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?	
Áp dụng: Khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước, người ta thấy vừa có hiện tượng ánh sáng phản xạ ánh sáng và vừa có hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Tính số đo góc khúc xạ biết tia sáng tới hợp với mặt nước 30o. Vẽ hình mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước
B2. Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa?
AD : Mắt một người có phạm vi nhìn rõ từ 100cm đến vô cực. Để người đó nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20cm. Thì phải đeo kính thuộc loại thấu kính nào? Có tiêu cự bao nhiêu?
B3. Em hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh cận thị. 
B4: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2500V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V bằng cách sử dụng một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2000 vòng .
Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Khoảng cách từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ là 100km, công suất điện cần truyền là 300kW. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây, biết cứ mỗi km dây dẫn có điện trở 0,2Ω.
B5. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. 
Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện?
Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên. Hỏi số vòng dây của cuộn thứ cấp? 
B6: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4 500 vòng, cuộn thứ cấp có 225 vòng
Máy biến thế trên là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V, thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
B7:.Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện.
Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 cực máy phát ? vì sao?
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V.Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp?
Dùng máy biến thế trên để tăng áp rồi tải một công suất điện 1 000 000 W bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40W. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây ?
B8: Một nguồn điện có hiệu điện thế U = 25000V, điện năng được truyền bằng dây dẫn đến nơi tiêu thụ. Biết điện trở của dây dẫn R = 100Ω và công suất của nguồn là P = 100KW. 
a) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện.
b) Để giảm hao phí đi 4 lần thì tăng hiệu điện thế lên mấy lần. Vì sao?
B9: Một người khi không đeo kính có thể nhìn vật rõ xa nhất cách mắt mình 150cm và nhìn vật gần nhất cách mắt 30 cm.
Người này bị tật khúc xạ gì? Đeo kính gì, có tiêu cự thích hợp là bao nhiêu?
Điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt bao xa? 
Khi mang kính như câu a thì người đó có thể nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu cm ? (Biết kính mang sát mắt)
B10: Đặt vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm, AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nhận xét về đặc điểm của ảnh.
b) Biết AB=5cm. Tính A’B’.
B11. Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) và cách thấu kính một khoảng d = 30cm, thấu kính có tiêu cự f = 40cm.
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ. 
Nhận xét các đặc điểm ảnh A’B’ của vật AB theo dữ kiện cho trên. 
Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính và chiều cao h’ của ảnh A’B’. 
Nếu vật tiến lại gần thấu kính thì ảnh thay đổi như thế nào? 
B12: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18 cm. Ảnh thu được cách thấu kính 36 cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính. (không cần vẽ đúng tỉ lệ).
Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3 cm.
B13. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 8cm, điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 12cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính đã cho theo đúng tỉ lệ.
Dựa vào kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính.
Biết AB cao 10cm. Tính độ cao của ảnh A’B’.
B14: So sánh tiêu cự của kính lúp có số bội giác 2,5X và 10X?
B15:. Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vuông góc với trục chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính đến vật là 8cm. 
 a. Dựng ảnh của vật qua kinh lúp.Tính chiều cao của vật?
 b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính?
 c. Tính tiêu cự của kính ?
B16: Hình vẽ cho biết ∆ là trục chính của thấu kính, BC là vật sáng, B’C’ là ảnh của BC.
a) Bằng cách vẽ xác định quang tâm, tiêu điển, tiêu cự của thấu kính.
b) Biết vật sáng BC có chiều cao 2cm, cách kính 8cm và tiêu cự của thấu kính 12cm. Bằng phương pháp hình học xác định khoảng cách từ ảnh đến kính và tính chiều cao của ảnh
∆
B’
C’
B
C
ĐA- BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D
A
A
D
C
B
B
D
B
C
C
B
C
4a,3b,2c,1d
B
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
C
3a,4b,1c,2d
D
C
B
B
B
D
B
B
B
A
D
C
B1: HT khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường (1 đ)
B2:
 - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.
 - Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.
 - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường.
 - Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.
B3: Nêu các biện pháp phòng chống bệnh cận thị.
+Không ngồi đọc sách báo,học,làm việc... nơi thiếu ánh sáng 
 +Ngồi học không nằm trên bàn hoặc đọc sách quá gần mắt.
 +Xem ti vi phải cách mắt 4 m trở lên
 +Không làm việc với máy vi tính trong thời gian lâu.
B4:
Số vòng dây của cuộn thứ cấp: n2 = = 24000 vòng (2 đ)
Điện trở của dây: R = 200.2.0,2 = 80Ω (0,5 đ)
 Công suất hao phí: Php = = =8000W (0,5 đ)
B5:
 a. Từ công thức: 
	Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.
 b. Từ công thức , vì là máy tăng thế n2 là cuộn sơ cấp và n1 là cuộn thứ cấp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: n1 = 70n2 = 35000 vòng
B6:
 a) Máy biến thế đó là máy hạ thế .
 Vì số vòng dây của cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. 
 b) Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là:
B7
Tóm tắt: n1 = 500 vòng, n2 = 40000 vòng, U1 = 400V , U2 = ? (V)
 P = 1 000 000 W; R = 40 W Php = ?( W)
Giải: 
 a/ Cuộn 500 vòng được mắc vào 2 cực của máy phát điện.
Vì n1 < n2 : máy biến thế là máy tăng thế. Sử dụng máy tăng thế để tăng HĐT truyền tải trên đường dây làm giảm hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây.
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp: 
U1/U2 = n1/n2 → U2 = n2 / n1 . U1 = 40000 / 500 . 400 =32000(V)
c/ Công suất hao phí trên đường dây tải điện: 
B8: 
a) Tính đúng: Php= RP2U2=100.10000002250002=1600W 	
b) Để giảm công suất đi 4 lần thì phải tăng hiệu điện thế lên 2 lần vì hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế. 
B9: TL:người này bị tật cận thị. Đeo kính phân kì có tiêu cự 150 cm.
 b.Điểm cực cận cách mắt 30cm và điểm cực viễn cách mắt 150 cm
B10: 
 B I 
 A’
 A F O F’ 
 B’
Vẽ hình đúng ( 1,5 đ)
 Nhận xét: Ảnh thật, ngược chiều so với vật (0,5 đ)
 Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau. Suy ra = (1)
 Hai tam giác OIF’ và A’B’F’ đồng dạng với nhau. Suy ra = (2)
 Từ (1) và (2) => = = => OA’ = 30cm
Thay vào (1) => A’B’ = 4cm (1đ)
B11:
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua TKHT.
b. Ảnh A’B’ của AB qua TKHT cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
ảnh xa TK hơn so với vật.
B
 c. Xét OAB ~ OA’B’ 
 ta có 
Xét F’OI ~F’A’B’
Mà OI = AB , A’F’ = OA’ +OF’
Ta có 
Từ (1) và (2) => (3) 
 Thay f = 40cm , d= 30 cm vào (3) ta được d’ = 120cm
Thay d’ = 120 vào (1) ta được h’ = 8cm
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 120cm, ảnh cao 8cm.`
d. Nếu vật tiến lại gần TK thì ảnh cũng tiến lại gần TK, ảnh vẫn là ảnh ảo, cùng chiều với vật, ảnh nhỏ dần đến khi vật sát TK thì ảnh cũng nằm sát TK 
B12:
a) 
b) Tính chiều cao ảnh A’B’
Ta có: DOAB ∽ DOA’B’ (theo cách dựng) = 6 cm.
B13:
a/ Vẽ đúng ảnh A’B’ 	
1 điểm
b/ 
- Sử dụng kiến thức hình học tìm khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính
d’ = 10 cm	
1,0 điểm
- Tìm độ cao của ảnh A’B’
0,5 điểm
B14:
 Tiêu cự của kính lúp có số bội giác 2,5X là: 
 Tiêu cự của kính có số bội giác là 10X là: 
 Tỉ số: → f1 = 4f2
B15:
a. Chiều cao của ảnh
Vì ảnh quan sát được qua kính nên ảnh là ảnh ảo và cao gấp 3 lần vật
 A'B' = 3AB = 9cm AB = 3cm
b. Khoảng cách từ ảnh đến kính:
c. Tiêu cự của kính:
Mà OI = AB nên (1) = (2):
Vậy kính có tiêu cự là 12cm
1 đ
B16: 
a) -Vẽ hình đúng 
- Nêu cách vẽ 
b)3đ
Ta có: T/g ABO đồng dạng T/g A’B’O OAOA'=ABA'B' (1) 
T/g F’OI đồng dạng T/g F’A’B’ F'OF'A'=OIA'B' (2
Từ (1) và (2) ta có:
OAOA'=F'OF'A'=F'OOA'+OF'=> OA = 24 (cm) 
- Tính đúng độ lớn của ảnh (0,5 điểm)
Độ lớn của ảnh:
OAOA'=HH'=>H'=OA'.HOA=24.28=3 (cm) 

File đính kèm:

  • docxBAI_KT_KY_II_LY_9_20150725_094835.docx
Giáo án liên quan