Đề thi giữa kỳ II môn Vật lý 9 - Năm học 2020-2021

A. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng :

A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin

B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của ắcquy

C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.

D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.

Câu 2: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?

A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc.

C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.

Câu 3: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây sẽ

A. Giảm đi một nửa. B. Giảm đi bốn lần

C. Tăng lên gấp đôi. D. Tăng lên gấp bốn.

Câu 4: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.

B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới.

D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.

Câu 5: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành

A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ.

C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa kỳ II môn Vật lý 9 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI GIỮA KỲ II
MÔN LÝ 9 – Năm học : 2020- 2021
A. TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng :
A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin 
B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của ắcquy 
C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.
D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
Câu 2: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Đèn điện. 	 B. Máy sấy tóc.
C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin. 
Câu 3: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây sẽ 
A. Giảm đi một nửa. B. Giảm đi bốn lần
C. Tăng lên gấp đôi. D. Tăng lên gấp bốn.
Câu 4: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng? 
A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới.
D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
Câu 5: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành 
A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ.
C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác.
Câu 6: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
Bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì 
	A. OA = f.	B. OA = 2f.	C. OA > f.	D. OA< f.
Câu 8: Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời theo phương song song với trục chính của thấu kính thì
Chùm tia ló là chùm tia hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Chùm tia ló là chùm tia song song.
Chùm tia ló là chùm tia phân kỳ.
Chùm tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Câu 9 : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là 110V và 220V. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp là 110 vòng, thì số vòng dây cuộn sơ cấp là 
	A. 2200 vòng. B. 550 vòng. 	C. 220 vòng. 	 D. 55 vòng.
Câu 10: Người ta truyền tải một công suất điện 1000kW bằng một đường dây có điện trở 10Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110kV. Công suất hao phí trên đường dây là 
	A. 9,1W.	B. 1100W.	C. 82,64W.	D. 826,4W.
Câu 11: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ gấp 5 lần vật. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau .
Ảnh thật vì ảnh nhỏ hơn vật .
Ảnh ảo vì ảnh có chiều cao nhỏ hơn vật .
Có thể là ảnh thật hoặc là ảnh ảo. 
Không thể xác định được ảnh thật hay ảo. 
Câu 12: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm 
A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
B TỰ LUẬN :
 Bài toán 1 Một máy biến thế loại tăng thế có cuộn thứ cấp 12000 vòng, cuộn sơ cấp có 600 vòng đặt vào hai đầu một đường dây tải điện để truyền một công suất điện là 10KW.
Hiệu điện thế đưa vào hai đầu cuộn sơ cấp là 800V. Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp.
Biết điện trở của đường dây là 40.Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây.
Bài toán 2 : Cho một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20 cm , A nằm trên trục chính AB cách thấu kính một khoảng d bằng 30cm. 
a. Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính và cho biết đây là ảnh ảo hay ảnh thật ?
b.Dựa vào hình vẽ, hãy chứng minh bằng hình học tìm khoảng cách từ ảnh tới thấu kính ?
ĐÁP ÁN 
A PHẦN TRẮC NGHIỆM 6 đ ( mỗi câu trắc nghiệm 0.5đ ) 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
A
B
D
B
D
B
A
D
D
A
A
B. PHẦN TỰ LUẬN :
	Bài toán 1 : 
a. = 0.25đ 
 U2 = 0, 25 đ
 = = 16.000V 0.5
b. 	Php = R = 40. = 15625W (1đ)
	Bài toán 2 
 a. Vẽ hình đúng có ghi chú thích và mũi tên trên tia sáng 0.5 đ 
	Cho biết ảnh là ảnh thật 0.25 đ 
 b. Chứng minh 
Xét OAB OA’B’
	 ( 1) 0.25 đ 
Xét OIF’ A’B’F’
 0.25 đ 
mà OI = AB vậy ( 2) 0.25 đ 
 Từ ( 1) và ( 2) hay hay 0.25 đ 
Thế vào ra kết quả d’ = 60 cm 0.25 đ 
ĐỀ THI GIỮA KỲ II
MÔN LÝ 8 – Năm học : 2020- 2021
Đề bài:
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
I - Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?
A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển. B. Máy xúc đất đang làm việc.
B. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp. C. Một học sinh đang ngồi học bài.
Câu 2: Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?
A. Miếng đồng ở 5000C.	B. Cục nước đá ở 00C.
C. Nước đang sôi (1000C).	D. Than chì ở 320C. Câu 3: Một người kéo một vật nặng 5kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là:
A. 1000J B. 50J C. 100J D. 500J 
Câu 4: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây: 
A. Chuyển động không ngừng. B. Không có khoảng cách giữa chúng. 
C. Chuyển động càng nhanh khi tăng nhiệt độ. D. Giữa chúng có khoảng cách. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? A. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
B. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
C. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
D. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi. 
Câu 6: Khi c¸c nguyªn tö, ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt chuyÓn ®éng nhanh th× ®¹i l­îng nµo sau ®©y kh«ng thay ®æi?
A. NhiÖt n¨ng cña vËt. B. ThÓ tÝch cña vËt.
C. Träng l­îng cña vËt. D. NhiÖt ®é cña vËt. 
Câu 7: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.	 B. Chỉ khi vật đang đi lên.
C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
Câu 8: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng ?
 A. Viên đạn đang bay . C. Lò so đang lăn trên mặt đất.
 B. Lò so để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất. 
II – Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 9: Nếu vật................................theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó................................
Câu 10: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về ........... Được lợi bao nhiêu lần về ............ thì thiệt bấy nhiêu lần về ......................................... và ngược lại.
Câu 11: ...............................và...............................là hai dạng của cơ năng.
Câu 12: Các nguyên tử, phân tử chuyển động......................................
B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 13: (1,5 điểm) Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực?
Câu 14: (2 điểm) Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước đầy từ dưới giếng sâu 9 mét lên đều trong 15 giây. Tính công và công suất của người đó?
Câu 15: (2,5 điểm) 1 xe cẩu có công suất 15 kW, để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m. Biết hiệu suất của động cơ là 80%
Tính công có ích của động cơ?
Tính thời gian nâng vật?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ Lớp 8
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
I - Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
B
B
C
A
C
II – Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 9: ............................chuyển dời............................bằng không
Câu 10: .......................... công.................lực ................. đường đi
Câu 11: Động năng............thế năng..............................
Câu 12: ............................không ngừng
B – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 13: Nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại 
do đó nước chuyển dần thành màu mực. (1,5 điểm) 
Câu 14:
Tóm tắt: (0,5 điểm) Giải: 
F = 80 N Công thực hiện:
H = 9 m A = F . h = 80 . 9 = 720 J (0,75 điểm)
T = 15s Công suất làm việc:
A = ? ; P = ? (0,75 điểm)
Câu 15:
Tóm tắt: (0,5 điểm) Giải:
P = 15 kW = 15000W Công có ích của động cơ là:
m = 1 tấn = 1000kg	 Ai = P . h = 10000 . 6 = 60000 J (0,75 điểm)
=> P = 10000N Công toàn phần của động cơ là:
h = 6m	 A = = = 75000 J (0,5 điểm)
H = 80%	 Thời gian nâng vật là:
a. Ai = ?	 t = A / P = = 5 s (0,75 điểm)
b. t = ?
ĐỀ THI GIỮA KỲ II
MÔN LÝ 7 – Năm học : 2020- 2021
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
 Câu 1:Trong các chất dưới đây, chất nào không phải là chất cách điện?
 A. Than chì. B. Nhựa. 
 C. Gỗ khô. D. Cao su.
 Câu 2 : Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt thì cuộn dây này có thể hút ?
 A. Các vụn nhôm B. Các vụn sắt . 
 C. Các vụn đồng . D. Các vụn giấy viết .
 Câu 3: Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện khi :
 A. Bị cọ xát bằng mảnh lụa . C. Bị hơ nóng . 
 B. Cho chạm vào cực nam châm . D. Bị đèn điện chiếu sáng
 Câu 4: Trường hợp nào dưới đây ứng dụng tác hóa học của dòng điện :
 A. Hàn điện . B. Mạ kim loại 
 C. Đun nước bằng điện . D . Đèn điện sáng .
 Câu 5 : Đưa một thước nhựa đến gần một quả cầu nhẹ treo trên một sợi chỉ 
 ta thấy thước nhựa đẩy quả cầu . Kết luận nào sau đây là đúng ? 
 A. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện . 
 B. Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện khác loại.
 C. Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại. 
 D .Thước nhựa nhiếm điện âm , quả cầu không nhiễm điện.
 Câu 6 : Một vật nhiễm điện dương khi :
 A. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương . 
 B. Nó nhận êlectrôn từ vật khác .
 C. Nó nhường êlectrôn cho vật khác . 
 D. Nó đẩy vật mang điện tích âm . 
 Câu 7 :Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ?
 A. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương. 
 B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do.
 C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn . 
 D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
 Câu 8 :Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vô ích ?
 A. Bàn là điện . B. . Nồi cơm điện . 
 C. Bếp điện . D. Quạt điện . 
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 9 . VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn kÝn víi 1 bãng ®Ìn, 1 c«ng t¾c vµ mét bé nguån ®iÖn (3 pin ) sau ®ã x¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch ®iÖn.
 Câu 10 . Em hãy cho biết sự phát sáng giữa bóng đèn dây tóc và bóng đèn neon trong bút thử điện .
 Chúng có gì khác nhau và giống nhau ?
Câu 11. Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện gia đình thường bám nhiều bụi?
 Câu 12. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước . Hãy cho biết :
 a) Hoạt động của ấm điện dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Bộ phận nào trong ấm điện thực hiện điều đó?
 b) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu ?
 c) Nếu sơ ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
A
B
C
C
D
D
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Đáp án
Điểm
Câu 9
( Vẽ sơ đồ đúng 1đ; mũi tên chỉ chiều dòng điện đúng 0,5đ)
1,5đ 
Câu 10
Giống nhau: khi có dòng điện đi qua chúng đều phát sáng.
Khác nhau:
+ Bóng đèn dây tóc: dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.
+ Bóng đèn trong bút thử điện: đòng điện đi qua khí neeon trong bóng đèn làm chất khí này phát sáng.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 11
- Cánh quạt điện khi quay cọ x¸t m¹nh víi kh«ng khÝ vµ bÞ nhiÔm ®iÖn nên bó hút bụi ở xung quanh. 
- MÐp c¸nh qu¹t chém vào không khí được cä x¸t nhiÒu nhÊt nªn nhiÔm ®iÖn nhiÒu nhÊt. Do ®ã mÐp c¸nh qu¹t hót bôi nhiÒu nhÊt.
1đ
1đ
Câu 12
 a/ Hoạt động của ấm điện dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Bộ phận của ấm điện làm cho nước nóng lên đó là dây mê so khi bị dòng điện đốt nóng.
 b/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ này đạt được khi nước sôi)
c/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
1đ
1đ
1đ
ĐỀ THI GIỮA KỲ II
MÔN LÝ 6 – Năm học : 2020- 2021
ĐỀ BÀI
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Ròng rọc động có tác dụng:
 A. Làm lực kéo vật lên lớn hơn trọng lượng vật.
 B. Làm lực kéo vật lên bằng trọng lượng vật.
 C. Làm thay đổi hướng của lực và tăng độ lớn của vật.
 D. Làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật.
Câu 2: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng.
 A. Lỏng, rắn, khí. C. Rắn, lỏng, khí.
 B. Rắn, khí, lỏng D. Khí, lỏng, rắn.
Câu 3: Nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:
 A. 00C và 1000C C. -1000C và 1000C
 B. 00C và 370C D. 370C và 1000C
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng ?
 A. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng chất lỏng tăng.
 B. Trọng lượng của chất lỏng tăng D. Cả 3 câu trên đều sai.
II/ Tự luận: (8 điểm)
Câu 5: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích, nếu đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Câu 6: Dùng ròng rọc cố định để đưa 1 vật nặng lên cao thì phải kéo với 1 lực F là 200N. Hỏi vật nặng có trọng lượng là bao nhiêu? Vì sao?
Câu 7: Sau đây là bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian của 1 chất lỏng được đun nóng liên tục:
Thời gian (phút)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ (oC)
30
40
50
60
70
80
90
100
100
Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng trên. 
Câu 8: Khi nhiệt kế rượu nóng lên thì cả bầu chứa và rượu đều nóng lên. Tại sao rượu vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?
Câu 9: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/Trắc nghiệm(2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đc 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
C
A
A
II/ Tự luận(8 điểm)
Câu 5: (2 đ)
 – Khi rót nc ra có 1 lg không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lg khí này sẽ bị nc trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích 1đ
 - Để tránh hiện tg này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lg khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài 1 phần mới đậy nút lại. 1đ
Câu 6 (2 điểm):
 F=200N suy ra P=200N 1đ
 Vì dùng ròng rọc cố định không đc lợi về lực. 1đ
Câu 7 (1,5 điểm)
 - Vẽ trục và điền số liệu đúng, chính xác. 0,5đ
 - Vẽ và nối lại thành đg biểu diễn. 1đ
Câu 8 (1đ)
 Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn bầu chứa
Câu 9 (1,5đ)
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 0,5đ
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 0,5đ
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 
 0,5đ 

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_ky_ii_mon_vat_ly_9_nam_hoc_2020_2021.doc