Bài giảng Vật lý tiết 15: Sự nổi

+Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, )

+Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường.

+ Sử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý tiết 15: Sự nổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào học sinh cả lớpChúc các em có giờ học tốt18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên ThượngCHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM20 – 11 - 2013SỰ NỔI18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên ThượngKIỂM TRA BÀI CŨViết công thức tính lực đẩy Acsimet.Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thứcÁp dụng: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗTrọng lượng riêng của chất lỏng và của vậtTrọng lượng riêng và thể tích của vậtTrọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.ABB.Rất tiếc!Bạn đã nhầm.CC.Rất tiếc!Bạn đã nhầm.DD.Rất tiếc!Bạn đã nhầm.Hoan hô!Bạn đã đúng18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên ThượngTại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?Tàu to và nặng hơn kim,Thế mà tàu nổi, kim chìm! Tại sao?18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên Thượng18/11/2013GV Trường THCS Khánh Yên Thượng*I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌMMột vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA. Hai lực này có cùng phương (thẳng đứng) nhưng ngược chiều.Có thể xảy ra những trường hợp nào đối với trọng lựợng P của vật và độ lớn của lực đẩy Acsimet FA ? Có thể xảy ra ba trường hợp:P > FAP = FAP FA- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA- Vật nổi lên khi: P FA- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA- Vật nổi lên khi: P dl-Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl-Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv > dla) Ta có: dv > dl dv.V > dl.V P > FA :Vật chìm xuốngb) Ta có: dv = dl dv.V = dl.V P = FA :Vật lơ lửngc) Ta có: dv dn nên bị chìm. Tàu cũng làm bằng thép nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để: dt FA- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA- Vật nổi lên khi: P < FA I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌMII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG:18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên Thượngdngười khoảng 11214 N/m3dnước khoảng 11740N/m3 dngười<dnước biểnThả người xuống Biển Chết không bao giờ chìmCó thể em chưa biếtKhí cầu bay lên cao là vì được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Do đó khí cầu dễ dàng bay lên. Tàu ngầm chìm khi bơm đầy nước vào khoang. Tầu ngầm nổi khi xả hết nước trong khoang18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên Thượng18/11/2013GV Trường THCS Khánh Yên Thượng*18/11/2013GV Trường THCS Khánh Yên Thượng*18/11/2013GV Trường THCS Khánh Yên Thượng*Tàu ngầm Kilo 636.1 có cấu trúc 2 thân, chiều dài 73.8m; rộng 9,9m và mớn nước 6,2m. Tàu có lượng giãn nước khi nổi là 2.350 tấn, khi chìm là 3.100 tấn. Tầm hoạt động 400 hải lý khi lặn, khả năng lặn sâu 300m; tốc độ di chuyển trên mặt nước là 17 hải lý/giờ và dưới nước là 20 hải lý/giờ. Tàu có thể hoạt động liên tục 45 ngày đêm trên biển, trang bị đoàn thủy thủ gồm 52 người.18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên ThượngHướng dẫn tự họcLàm bài tập: 12.1 đến 12.7/SBTTìm hiểu: “Công cơ học”18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên ThượngCảm ơn các em học sinh! 18/11/2013*GV Trường THCS Khánh Yên Thượng

File đính kèm:

  • pptTIET_15_SU_NOI_20150725_091412.ppt
Giáo án liên quan