Bài giảng Toán ( tiết 117) - Bảng chia 4

Kiến thức: Thuộc bảng chia 4. Biết giải toán có một phép tính chia trong bảng chia 4. Biết thực chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 4 vào tính toán

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán ( tiết 117) - Bảng chia 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe ra khỏi vũng lầy.
- Vì voi nhà không giữ tợn phá phách như voi rừng
- HS nêu ý kiến
- 3, 4 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nghe.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe.
TOÁN ( Tiết 118)
MỘT PHẦN TƯ
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan "Một phần tư", biết đọc, viết 1/4.
2, Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành bốn phần bằng nhau.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình trong SGK.
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng đọc bảng chia 4
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài
a) Giới thiệu "Một phần tư" 
+ Em nào cho biết trên bảng có hình gì ? (hình vuông)
- Yc hs quan sát hình vuông và cho biết
+ Hình vuông được chia làm mấy phần ? (Được chia làm 4 phần bằng nhau )
+ Có mấy phần được tô màu ? (có 1 phần được tô màu)
- Như vậy là đã tô được một phần tư hình vuông.
- Hd hs viết: ; đọc: Một phần tư
- KL: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau , lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hd hs quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu 
- Gọi lần lượt HS trả lời 
- GV nhận xét KL:
4 Củng cố: Cách đọc nào đúng : đọc là 
A. “Một trên bốn”
B. “Bốn trên một”
C. “Một phần tư”
- Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Lớp nhận xét
- HS nghe
- HS nêu
- Cả lớp nêu nhận xét 
- HS nghe
- Một số HS nhắc lại
- HS nghe và nhắc lại
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát và phát biểu
Đã tô màu hình vuông (hình A)
Đã tô màu hình tròn (hình B)
Đã tô màu hình tròn (C)
 - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
 LUYỆN TOÁN( Tiết 70)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng phép nhân, phép chia, tìm một thừa số của phép nhân 
 giải toán có phép nhân hoặc phép chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia và giải toán có lời văn.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tìm x
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở BT. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4 Khoanh vào số bông hoa
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- Nhận xét - chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân tiếp nối nhau nêu kết quả
18 : 2 = 15 : 3 = 16 : 2 = 21 : 3 = 
14 : 2= 27 : 2 =	30 : 3 = 20 : 2 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
a) 4 x = 32 c) 3 ´ x = 15
b) 2 x = 18 d) 5 x = 25
Bài toán : Có 27l nước mắm chia đều vào 3 cái can. Hỏi mỗi can có mấy lít nước mắm ?
 a)	 b)	= 
- HS nghe
TẬP VIẾT ( Tiết 24) CHỮ HOA U, Ư
I. Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu 
 ứng dụng: Ươm (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) Ươm cây gây rừng(3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Mẫu chữ U, Ư, bảng phụ.
 - HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa. y/c 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa
- HD HS quan sát nhận xét chữ U, Ư
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
c) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- Giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Viết mẫu chữ Ươm và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
d) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn
- Thu chấm 5 đến 7 bài, nhận xét 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần ở nhà.
- Cả lớp viết bảng con: Thẳng
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- Những việc cần làm thường xuyên phát triển rừng. 
- U, Ư, y
- Chữ r
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 24)
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
 2 Kỹ năng: Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày khi nhận 
 và gọi điện thoại. 
 3, Thái độ: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh, 
 biết thực hiện trong cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ đồ chơi điện thoại, bảng phụ ghi các tình huống HĐ2
- HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Hãy nêu nhưng việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài 
b) Hoạt động 1: Đóng vai
- GV cho HS thảo luận và đóng vai theo cặp theo các tình huống:
Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện cho bà để hỏi thăm sức khoẻ.
Tình huống 2: Một người nhầm số máy nhà Nam.
Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
- GV mời một số cặp lên đóng vai
- GV nhận xét KL: Dù ở tình huống nào em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. 
c) Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV yêu cầu mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trên bảng phụ
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- KL: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình
4 Củng cố 
Khi nhận và gọi điện thoại em cần : 
A. Nói to, nói trống không.
B. Cần chào hỏi, hét vào điện thoại.
C. Chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn.
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học. 
- Cả lớp theo dõi.
- Vài HS nêu
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi 
- HS theo dõi nghe
- HS nêu ý kiến
- HS nghe và thảo luận về cách ứng xử
- HS nghe
- HS thảo luận
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý trả lời đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
 Ngày soạn : 26/ 2 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 28/2/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 24)
TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
1, Kiến thức: Nắm được tên một số từ ngữ chỉ tên đặc điểm của các loài vật theo 
(BT1, 2). Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng dấu câu.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS kể tên một số loài thú đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài: Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài thú trong SGK
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời đại diện các cặp trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV cho làm bài theo nhóm 2
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV cho HS thi làm tiếp sức
- NX chốt lại lời giải đúng
4 Củng cố :- Chọn ý trả lời đúng :
Nai là con vật :
A. Hiền lành B. Dữ tợn C. Tò mò
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát nhận xét trao đổi theo cặp
 - Các HS khác nhận xét bổ xung
+ Cáo tinh ranh, Gấu trắng tò mò, Thỏ nhút nhát, Sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ dữ tợn
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
a) Dữ như hổ
b) Nhát như thỏ
c) Khoẻ như voi
d) Nhanh như sóc
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - HS 2 nhãm thi lµm bµi nhanh ®óng
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
 TOÁN ( Tiết 119)
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng chia 4. Biết giải toán có một phép tính chia trong bảng chia 4. Biết thực chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 4 vào tính toán
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3b tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Mời một số HS nêu bài giải :
- GV nhận xét- chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố Chọn ý trả lời đúng 32 : 4 = ...
A. 8 B. 9 C. 10
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Bảng chia 5 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - HS nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
 8 : 4 = 2	20 : 4 = 5
36 : 4 = 9	40 : 4 = 10
12 : 4 = 3	28 : 4 = 7
24 : 4 = 6 32 : 4 = 8
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Mỗi tổ có số HS là:
 40 : 4 = 10 (học sinh)
 Đáp số: 10 (học sinh).
* HS khá giỏi làm bài 4, nêu kết quả.
 - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
LUYỆN TOÁN( Tiết 71)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc các bảng nhân, chia đã học. Biết giải bài toán có 1 phép chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân, bảng chia vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4. Tìm x(HS khá giỏi)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở
- Nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- Nối tiếp nêu kết quả
20 : 4 = 12 : 4 = 24 : 4 = 28 : 4 = 
16 : 4 = 40 : 4 = 36 : 4 = 8 : 4 = 
12 : 3 = 15 : 3 = 4 : 2 = 18 : 2 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- Nối tiếp nêu kết quả
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có một sợi dây dài 40dm được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu đề-xi-mét ?
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS tự làm bài tập vào vở
a) x 4 = 25 + 15 b) 3 x = 40 - 13
- HS nghe ghi nhớ
 CHÍNH TẢ (nghe viết) ( Tiết 48)
VOI NHÀ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật trong bài Voi nhà. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập2a.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết 4 tiếng có âm đầu viết s / x 
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
 - GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Câu nào trong bài có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS lên viết từ ngữ khó: huơ, quặp.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
c) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a /b
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Câu nó đập tan xe mất
- Câu "phải bắn thôi "
- HS đọc thầm chú ý những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
Sâu bọ, xâu kim sinh sống, xinh đẹp.
 Củ sắn, xắn tay áo xát gạo, sát bên cạnh.
- HS nghe
Chiều thứ năm ngày 28/2/2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tiết 24)
CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi 
 cao, trên cây khác (tầm gửi) dưới nước.
3. Thái độ: HS cóó ý thức bảo vệ các loài cây.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh các loài cây.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại cây
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình.
- GV đi tới các nhóm theo dõi giúp đỡ và nêu CH gợi ý
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm trình bày. 
- Kết luận. Cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
b) Hoạt động 2: Triển lãm
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa tranh ảnh, hoặc cành lá cây thật cho cả nhóm xem
- Y/c các nhóm dán vào giấy khổ to theo từng nhóm cây: dưới nước, trên cạn.
Bước 2:
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. sâu đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- Nhận xét kết luận.
4. Củng cố : - Cây chỉ sống được :
A. Trên cạn B. Dưới nước C. Trên cạn và dưới nước
-Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- HS nghe
- HS quuan sát và thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và nói tên các loài cây
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét
- HS nghe
 LUYỆN ĐỌC( Tiết 48)
VOI NHÀ
 I Mục tiêu
1, Kiến thức : Hiểu nội dung bài. Đọc đúng và rõ ràng toàn bài.
2, Kỹ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : HS biết chăm chỉ làm việc, học tập như nhân vật trong bài.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Đọc đúng: : khựng, nhúc nhích, lừng lững, quặp, huơ. 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi hợp lí.
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 13)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 3. Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a – Vì mưa to, lái xe không nhìn rõ đường.
b – Vì mưa to, lũ tràn về làm mất đường.
c – Vì mưa to, xe sa xuống vũng lầy, không lên được.
Bài 4. Khi nhìn thấy voi, những người trên xe lo lắng điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a – Lo voi đập tan xe.
b – Lo voi quật chết người.
c – Lo voi kéo người và xe quăng đi.
Bài 5. Viết vào chỗ trống1 câu nói về việc làm của voi giúp những người đi trên xe.
- Nêu yêu cầu, HD HS 
- Theo dõi, nhận xét.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về học bài chuẩn bị bài sau.
- 7 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 5 HS đọc câu nối tiếp
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Đọc cá nhân, ĐT
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- Cá nhân chọn ý đúng và nêu nối tiếp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- Cá nhân chọn ý đúng và nêu nối tiếp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- HS viết vào vở
- HS nghe.
LUYỆN VIẾT (Tiết 48) CHỮ HOA T, U, Ư
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa T,U,Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), câu ứng dụng 
 (1 dòng cỡ nhỏ). 
2, Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đúng đẹp.
3, Thái độ : Có ý thức tự giác tích cực rèn chữ giữ vở.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:- Giới thiệu chữ mẫu
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
- HD HS quan sát, nhận xét chữ T,U,Ư .
- HS quan sát
- Chữ T,U,Ư cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- HS nêu các nét 
- Hướng dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu
-HS quan sát mẫu.
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS viết chữ T,U,Ư 1 lượt
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- HS quan sát nhận xét.
- Nêu vị trí các dấu thanh? Độ cao các chữ?
+Các chữ cao 1 li, 2,5 li, 1,5 li
- Viết mẫu chữ
- HS quan sát
- Cho HS viết bảng con
- Cả lớp viết bảng con 
 Hướng dẫn HS viết vở:
- HS viết 
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS
- Chấm 5 bài nhận xét.
-HS bầu chọn bài viết đẹp.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài ở nhà.
-HS lắng nghe.
 Ngày soạn : 27/ 2 / 2013
Ngày giảng thứ sáu: 1/3/ 2013
ÂM NHẠC 
GV BỘ MÔN SOẠN
===========****===========
THỂ DỤC 
GV BỘ MÔN SOẠN 
===========****===========
TẬP LÀM VĂN (Tiết 24)
LUYỆN TẬP TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM. 
NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu
1, Kiến thức: Nghe kể, trả lời đúng câu hỏivề mẩu chuyện vui (bài tập 3).Biết tả ngắn 
 về loài chim.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.
3, Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ
- HS: Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra bài tập đã làm của HS
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi.
- Cho HS đọc lại các câu hỏi và quan sát tranh
- Mời 1, 2 HS nói về tranh:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, 3
- GV chia nhóm cho HS thảo luận, trả lời lần lượt các câu hỏi.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập bổ sung: Viết một đoạn văn ngắn 4 đến 5 câu tả

File đính kèm:

  • docTUẦN 24- HUYỀN.doc