Bài giáng Tin văn phòng - Phần: Word 2003

BÀI 2: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN (Paragragh)

I. Khái niệm về Đoạn

Mỗi khi nhập văn bản cho đến lúc nhấn Enter xuống dòng thì nội dung ta vừa nhập gọi là một đoạn văn bản.

Vậy:

- Một Paragragh có thể có một dòng hoặc nhiều dòng

- Dòng đầu tiên trong đoạn gọi là dòng First Line, các dòng còn lại gọi là Hanging

II. Định dạng đoạn

Việc quy định dạng trình bày của một hay nhiều đoạn liên tục giống nhau gọi là định dạng đoạn. VD: Hiệu chỉnh khoảng cách giữa các dòng ,lề trái, lề phải

Cách thực hiện:

Ta có 2 cách để định dạng đoạn văn bản:

Cách 1: Dùng các thanh thước, Formatting. Tuy nhiên muốn hiệu chỉnh chính xác ta dùng cách 2.

Cách 2:

Bước 1: Chọn đoạn văn bản cần định dạng

Bước 2: vào Menu Format Paragraph màn hình xuất hiện:

Hộp thoại Gồm hai lớp: Indents and Spacing và Line and page Breaks

a) Ở lớp: Indents and Spacing:

Alignment: Xác định lề văn bản

+ Left: Canh lề trái

+ Right: Canh lề phải

+ Centered: Canh đoạn văn bản ra giữa

+ Justified: Canh đều (canh theo cả hai lề trái, phải)

Indentation: Xác định khoảng cách lề trên văn bản dựa vào cách bố trí của Alignment.

+ Left: Xác định khoảng cách lề trái của đoạn (Dời cả First line và Hanging)

+ Right: Xác định khoảng cách lề phải của đoạn (Dời cả First line và Hanging)

+ Special: có ba ba trường hợp chọn

 None: Khoảng cách mặc định

 First line: Chỉ dời lề trái của dòng đầu tiên => tăng giảm By

 Hanging: Chỉ dời lề trái của các dòng không phải là dòng đầu tiên. => tăng giảm By

 

doc45 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giáng Tin văn phòng - Phần: Word 2003, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hối
Bước 1: Chọn khối muốn di chuyển
Bước 2: Vào Menu Edit -> Cut (hoặc nhấn Ctr + X, hoặc bấm vào nút trên thanh công cụ hoặc Click phải chuột trên vùng chọn -> Cut)
Bước 3: Di chuyển con trỏ đến vị trí mới. Vào Menu Edit -> Paste (hoặc nhấn Ctr + V hoặc bấm vào nút Paste trên thanh công cụ hoặc Click phải chuột chọn Paste) 
5. Xóa khối
Bước 1: Chọn khối muốn xóa
Bước 2: Nhấn phím Delete trên bàn phím.
1) Xem trang in: Xem để hiệu chỉnh văn bản trước khi in.
Vào Menu File Print Preview (hoặc nhấn biểu tượng trên thanh công cụ)
2) Undo: Thao tác này sử dụng để phục hồi các hành động mà ta đã thực hiện trên văn bản. 
- Cách thực hiện: Vào Menu Edit Undo ( hay click vào biểu tượng Undo trên thanh công cụ hoặc dùng phím Ctr + Z)
- Lấy lại thao tác vừa Undo: Vào Menu Edit Redo Click vào biểu tượng Redo 
6. Kết nối tập tin
Bước 1: Mở tập tin cần kết nối, đặt con trỏ tại vị trí cần kết nối.
Bước 2: Vào Menu Insert -> File, chọn tập tin cần kết nối
7. Chuyển đổi chữ in – thường
Bước 1: Chọn văn bản cần định dạng
Bước 2: Vào Menu Format Change Case Chọn kiểu chữ rồi nhấn OK
Sentence case: Chữ đầu tiên của đoạn là chữ in
lowercase: chuyển thành chữ thường. 
UPPERCASE: CHUYỂN THÀNH CHỮ HOA HẾT
Tile Case: Chữ Đầu Tiên Của Từ Là Chữ In
tOGGLE Case: cHỮ đẦU tIÊN cỦA tỪ lÀ cHỮ tHƯỜNG các chữ sau thành hoa.
8. Định dạng trên thanh Formatting Tool Bar
Bước 1: Chọn văn bản cần định dạng
Bước 2: Chọn định dạng tương ứng cho văn bản.
: Quy đinh Font chữ
: Kich cỡ chữ
: In đậm (Bold), in nghiêng (Italic), gạch chân (Underline)
: Canh lề trái, lề giữa, bên phải và canh đều văn bản
: Khoảng cách giữa các dòng trong văn bản
: Chèn số, kí tự đặc biệt vào đầu mỗi đoạn văn bản.
: Giảm, Tăng khoảng lề
: Độ sáng và tô màu cho chữ 
9. Định dạng kí tự (Font) bằng Menu Format-> Font
Bước 1: Chọn văn bản cần định dạng
Bước 2: vào Menu Format Font 
(Ở trong hộp thoại này hỗ trợ được nhiều tính năng)
Hộp thoại gồm ba lớp: Font, Charcter,Text Effets
Lớp Font:
- Font: Quy định font chữ, mẫu kí tự.
- Font Style: Xác định kiểu kí tự: Bình thường, Đậm, nghiêng, vừa đậm vừa nghiêng
- Size: Xác định kích cỡ lớn nhỏ của kí tự
- Font color: Xác định màu sắc kí tự
- Underline stype: Xác định loại dòng kẻ được đặt dưới các kí tự (đơn,đôi)
- Strikethrough: 
- Double Strikethrough: 
- Superscript: 
- Subscrip: 
- Shadow: 
- Outline: 
- Emboss: Chữ giật nổi có có màu trắng.
- Engrave: Chữ giật nổi có có màu trắng, bóng màu đen nằm phía trên
- Small cap: Đổi chữ thường thành chữ in với kích thước nhỏ hơn
- All Cáp: Đổi chữ thường thành chữ in với cùng kích thước.
- Hidden: Dấu đoạn văn bản
Lớp Character Spacing: Sự co, giãn rộng, chữ lên, xuống.
- Các chỉ số By: Tăng, hoặc giảm số points. Đơn vị tính pt
Ví dụ: 
Lưu ý: Muốn hiển thị văn bản lại bình thường ta chọn lại khối văn bản hiệu chỉnh lại: 
Scale:100%; Spacing:Nomal; Position: Nomal
Lớp Text Efects
Ở bên lớp này có những hiệu ứng đẹp làm cho văn bản trên màn hình có tính chất sáng lung linh, nhấp nháy Gồm các lệnh như: blinking backgrond, Las Vegas Light Nhưng chúng chỉ làm vui mắt và không có tác dụng khi in ấn. 
Lưu ý: Muốn không còn hiệu ứng ta chọn lại khối văn bản và chỉnh lại trong Text EfFects ở chế độ None
BÀI 2: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN (Paragragh)
I. Khái niệm về Đoạn
Mỗi khi nhập văn bản cho đến lúc nhấn Enter xuống dòng thì nội dung ta vừa nhập gọi là một đoạn văn bản.
Vậy: 
- Một Paragragh có thể có một dòng hoặc nhiều dòng
- Dòng đầu tiên trong đoạn gọi là dòng First Line, các dòng còn lại gọi là Hanging
II. Định dạng đoạn
Việc quy định dạng trình bày của một hay nhiều đoạn liên tục giống nhau gọi là định dạng đoạn. VD: Hiệu chỉnh khoảng cách giữa các dòng ,lề trái, lề phải
Cách thực hiện:
Ta có 2 cách để định dạng đoạn văn bản:
Cách 1: Dùng các thanh thước, Formatting. Tuy nhiên muốn hiệu chỉnh chính xác ta dùng cách 2.
Cách 2:
Bước 1: Chọn đoạn văn bản cần định dạng
Bước 2: vào Menu Format Paragraph màn hình xuất hiện:
Hộp thoại Gồm hai lớp: Indents and Spacing và Line and page Breaks
a) Ở lớp: Indents and Spacing:
Alignment: Xác định lề văn bản
+ Left: Canh lề trái
+ Right: Canh lề phải
+ Centered: Canh đoạn văn bản ra giữa
+ Justified: Canh đều (canh theo cả hai lề trái, phải)
Indentation: Xác định khoảng cách lề trên văn bản dựa vào cách bố trí của Alignment. 
+ Left: Xác định khoảng cách lề trái của đoạn (Dời cả First line và Hanging)
+ Right: Xác định khoảng cách lề phải của đoạn (Dời cả First line và Hanging)
+ Special: có ba ba trường hợp chọn
 None: Khoảng cách mặc định§
 First line: Chỉ dời lề trái của dòng đầu tiên =§> tăng giảm By
 Hanging: Chỉ dời lề trái của các dòng không phải là dòng đầu tiên. =§> tăng giảm By
Ghi chú: Ta cũng có thể dùng thước để trình bày nhanh lề của đoạn như sau:
Bước 1: Chọn đoạn cần định dạng: 
Bước 2: Hiểu chỉnh dùng các nút trên thước, di chuyển ra hoặc di chuyển vào tùy theo khoảng cách mong muốn.
- Nếu chỉ muốn hiểu chỉnh dòng FirtsLine thì di chuyển nút FirtsLine
- Nếu chỉ muốn hiệu chỉnh dòng Hanging (từ dòng 2) thì di chuyển nút Hangging
- Trường hợp muốn di chuyển cả đoạn thì di chuyển nút Left indent
b) Ở Lóp Line and page Breaks: Ngắt dòng và ngắt trang
Ở phần này ta ít thao tác thông thường ta hay dùng phím tắt như:
Shift + Enter: Ngắt dòng trong đoạn
Ctrl + Enter: Ngắt trang
BÀI 3: ĐỊNH DẠNG TAB, BULLETS AND NUMBERING,CHÈN SYMBOL
I. ĐỊNH DẠNG TAB
Trong word mỗi lần ta muốn gõ phím Tab, con trỏ sẽ dừng lại tại một vị trí đã xác định trước trên văn bản. Vị trí dừng này ta gọi là Tab Stop. Để tiến hành xác định lại vị trí dừng của Tab ta tiến hành định dạng Tab.
1) Giới thiệu về Tab
Left Tab: Chữ đi từ trái sang phải và canh đều văn bản
Center Tab: Chữ bung từ giữa ra và canh đều ở giữa
Right Tab: Chữ đi từ phải qua trái và canh đều văn bản
Decimal Tab: Dùng để nhập số. Giúp canh đều phần thập phân.
2) Canh Tab
Bước 1: Chọn Tab trên hộp Tab ( là hộp đặt giữa phần giao nhau của thước ngang và thước đứng)
Bước 2: Đặt Tab trên thước (di chuyển chuột trên thước click chuột tại vị trí mong muốn)
Bước 3: Nhấn phím Tab ra nơi đặt Tab sau đó nhập văn bản.
Chú ý:
• Không sử dụng Tab ta tiến hành bỏ Tab: Đưa chuột đến Tab cần bỏ kéo ra khỏi thước
• Nhập xong một dòng ta mới tiến hành nhập cho dòng tiếp theo
• Không được bỏ Tab khi đang sử dụng Tab
3) Tạo Leader : Khi ta muốn nhấn Tab là có những đường Leader( đường -----; chấm..., đường gạch dưới_ _ _ _ _ ) 
vd:
Bước 1: Đặt Tab trên thước
Bước 2: Vào Menu Format Tab Chọn vị trí đặt Tab
Bước 3: Chọn dạng Leader cần thể hiện nhấn Set
Bước 4: Lặp lại bước 3 làm lần lượt xong hết ta nhấn Ok
Bước 5: Bấp phím Tab để tạo Leader
II. ĐỊNH DẠNG BUTTLETS AND NUMBERING
Dùng Bullets and Numbering để chèn các kí tự đặc biệt (Bullets) hoặc đánh số (numbering) Ở đầu các đoạn, nhằm nhấn mạnh cho đoạn.
1) Cách thực hiện
Bước 1: Chọn các đoạn văn bản cần chèn
bước 2: Vào Menu Format Bullets and Numbering màn hình xuất hiện
- Gờ Bulleted: Là các biểu tượng, kí tự đặc biệt. Ta chọn kiểu tùy thích xong OK. Nhưng nếu muốn thay đổi kiểu, Xác lập các thông số như Firstline, hanging vv ta Chọn Customize
+ Xuất hiện hộp thoại
- Gờ NumBer: Là các số, chữ cái. Muốn thay đổi, Xác lập các thông số như Firstline, hanging vv ta cũng Chọn Customize:
Ở phần này cũng tương tự như hộp thoại trên: Nhưng khác một số điểm như:
- Number Style: Chọn cách hiển thị như 1,2,3; ABC; 
- Start at : Là vị trí xuất phát của số, chữ cái.
- Gờ Outline Number: Chọn các mẫu kí tự theo cách bố trí lớn nhỏ
Ta cũng có thể sắp xếp lại cách bố trí của chúng bằng cách chọn Customize:
- Gờ List Stypes: Chọn mẫu kí tự đã được sắp đặt sẵn.
III. CHÈN BIỂU TƯỢNG SYMBOL
Là chèn các kí tự đặc biệt không nhập được từ bàn phím.
Bước 1: Đặt điểm nháy tại nơi cần chèn
Bước 2: Vào Menu Insert Symbol sau đó tìm kí tự đặc biệt mong muốn để chèn ( thông thường nhiều nhất hay ở Font: Wingdings,Webding) Tiếp theo nhấn Insert
Bước 3: Đóng cửa sổ Symbol.
BÀI 4: CHIA CỘT, DROPCAP, CHÈN HÌNH, WORDART
I. CHIA CỘT (Columns) 
Bình thường khi ta mới tạo văn bản thì trang văn bản là dạng một cột. Ngoài ra ta cũng có thể chia trang văn bản thành dạng nhiều cột theo ý muốn.
1) Cách Chia cột
Bước 1: Chọn các đoạn cần chia cột
Bước 2: Vào Menu Format Columns Số cột cần chia và hiệu chỉnh các thông số Ok
- Preset: Chia cột theo mẫu có sẵn
- Number Of Column: Tăng, giảm số cột
- Line between: Hiển thị đường kẻ giữa các cột
- Width and Spacing: 
+ Width: Tăng, giảm độ rộng của cột
+ Spacing: Tăng, giảm khoảng cách giữa các cột
+ Equal column width: Độ rộng các cột bằng nhau
- Apply to:
+ Whole document Chia cột trong toàn tài liệu
+ This point forward: Chia cột trong vùng chọn
Lưu ý: Nếu ta chia cột trong vùng chọn thì mục Appy to: là This point forward
2) Cách chuyển đoạn văn bản sang cột bên phải
Bước 1: Đặt con trỏ trước văn bản cần cho sang cột bên phải
Bước 2: Vào Menu Insert Break Column break (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter) 
- Page Break: Qua trang
- Column Break: Chuyển sang cột bên phải
- Text Wrapping Break: Xuống hàng trong đoạn
- Next Page: Chuyển sang trang kế tiếp
- Continuous: Xuống hàng ở đoạn thiếp theo
- Even Page: Chuyển sang trang chẵn
- Old Page: Chuyển sang trang lẻ
II. ĐỊNH DẠNG CROP CAP
Là việc làm cho kí tự đầu của mỗi đoạn văn lớn lên và nằm trên nhiều dòng gọi là Crop Cap.
1) Cách thực hiện định dạng Drop Cap
Bước 1: Chọn kí tự cần định dạng Dropcap
Bước 2: Vào menu Fomat -> Drop cap màn hình xuất hiện chọn cách thức hiển thị => Ok
- Position: Chọn kiểu.Option: 
+ Font: Kiểu chữ
+ Lines to drop: Số dòng mà kí tự chiếm chỗ
+ Distance from text: Khoảng cách từ kí tự Crop cap đến kí tự sau nó.
III. CHÈN HÌNH (PICTURE)
1) Chèn hình với Clip Art: Là chèn với những hình đã có sẵn trong bộ Office
Bước 1: Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn hình vào Menu Insert Picture ClipArt (hoặc Click biểu tượng Clip Art trên thanh Drawing)
Xuất hiện hộp thoại
- Bước 2: Chọn nút Go để máy tính tìm những hình đã có sẵn trong máy. Lúc đó màn hình xuất hiện:
Bước 3: Ta nhấn chuột trái trên hình mong muốn để chèn. * Nếu ta muốn chọn hình theo từng chủ đề ta chọn mục Organize clips: 
Màn hình xuất hiện phân chia theo từng mục: Vd: Animals: Các hình ảnh về con vật nhỏ, Arts: Các Ảnh nghệ thuật, Buildings: Các hình ảnh về nhà cửa vv - Để chèn được hình ta Click chuột phải trên hình muốn chọn Copy 
Sau đó Click chuột phải ở vị trí cần chèn trên văn bản => Click Paste
2) Chèn hình với From file: Là chèn với những hình ảnh ta đã biết và đặt chúng ở nơi nào đó trong máy tính. Vd: Ta muốn đưa ảnh đã chụp,đã Scan vào trong ổ đĩa giả sử là A:\ hinhtoi.gif chẳng hạn.
Bước 1: Đặt con trỏ tại vị trí nơi cần chèn vào Menu Insert Picture From File (hoặc biểu tượng chèn hình trên thanh Drawing) Màn hình xuất hiện: 
2) Định dạng hình
Thông thường khi ta chèn hình xong là tiến hành định dạng, hiệu chỉnh hình.
Bước 1: Nhấn chuột phải trên hình Format Picture
Bước 2: Màn hình xuất hiện:
Chọn ngăn Layout và chọn kiểu hiển thị của hình ảnh với văn bản
+ In front of : Là ảnh đè lên trên văn bản, ta di chuyển hình ảnh rất dễ dàng đặt ảnh ở đâu thì vị trí văn bản không thay đổi.
+ In line with text: Hình ảnh hiển thị thứ tự theo dòng (trên, dưới) ở dạng này khó di chuyển được hình ảnh.
+ Behind text: Là ảnh ở dưới văn bản, ta di chuyển hình ảnh cũng rất dễ dàng, đặt ảnh ở đâu thì vị trí văn bản không thay đổi.
+ Tight: Văn bản nằm bao quanh hình.
+ Square: Văn bản bao quanh hình và canh đều hai bên
Ngoài ra còn một số hiển thị khác trong Advanced
3) Hiệu chỉnh kích cỡ ảnh
Có 2 cách hiệu chỉnh kích thước ảnh
Cách 1: Hiệu chỉnh bằng tay
+ Bước 1: Chọn ảnh, đưa chuột đến một trong những vị trí bốn góc của ảnh, thấy xuất hiện mũi tên 
+ Bước 2: Click và nhấn giữa chuột trái kéo chéo theo chiều mũi tên để hiệu chỉnh cả hai kích thước chiều rộng và chiều cao của anh.
Cách 2: Hiệu chỉnh chính xác.
Bước 1: Nhấn chuột phải trên hình Format Picture chọn ngăn Size
Tiếp theo ta thay đổi kích cỡ ảnh theo ý muốn:
+ Height: Chiều Cao ; Width: Chiều rộng
+ Rotation: Xoay ảnh
+ Reset: Đưa ảnh về tình trạng ban đầu
4) Hiệu chỉnh hình ảnh bằng thanh công cụ
Bước 1: Vào Menu View Toolbars Picture ( Đánh dấu check vào mục này) để xuất hiện thanh Picture
Bước 2: Chọn hình muốn hiệu chỉnh
Bước 3: Thay đổi các thông số trên thanh Picture
: Thay đổi màu sắc của hình
: Độ tương phản của hình
: Độ sáng tối của hình
: Cắt hình ảnh
: Reset ( Đưa ảnh về trạng thái ban đầu)
IV. WORDART
Là cách thức tạo ra chữ nghệ thuật làm cho chữ đẹp hơn, uốn lượn, phức tạp, cầu kì nó thường xuất hiện trên các trang bìa hay các bảng hiệu quảng cáo
1) Cách tạo WordArt
Bước 1: Vào menu Insert Picture WordArt hay biểu tượng chữ nghiêng trên thanh Drawing
Xuất hiện hộp thoại:
Bước 2: Chọn mẫu chữ cần tạo nhấn OK , Hộp thoại xuất hiện
Bước 3: Hiệu chỉnh Font, Nhập chữ cần tạo chữ nghệ thuật. Ok
2) Định dạng WordArt
Cũng giống như Picture khi tao ra hình ta cũng tiến hành định dạng.
Bước 1: Chọn Hình (WordArt)
Bước 2: Click chuột phải trên WordArt Format WordArt
Sau đó ta tiến hành định dạng giống như ta định dạng Picture ở phần trước.
: Chọn kiểu chữ mới
: Sửa lại nội dung chữ
: Thay đổi lại kiểu dáng chữ
: Định dạng lại kích cỡ, màu sắc vv
: Nhiều kiểu dáng để thay đổi
: Chọn Hình thức hiển thị
: Các chữ có cùng độ cao
: Xoay đứng, xoay ngang
Canh lề của chữ
: Độ rộng của các Chữ
BÀI 5: LÀM VIỆC VỚI BẢNG (TABLE) (TABL
I) CÁCH TẠO BẢNG BIỂU
1. Bảng biểu 
Là kiểu trình bày văn bản gồm các dòng (Row) và các cột (Column)
Bước 1: Đặt con trỏ tại nơi cần chèn
Bước 2: Vào Menu Table Insert Table xuất hiện hộp thoại:
- Fixed Column width: Hiệu chỉnh độ rộng của cột theo đơn vị, tùy thuộc vào ta xác lập độ rộng của các cột ban đầu. ( Thông thường ta chọn chế độ này)
- Autofix to contents: Tự động hiệu chỉnh độ rộng của cột tùy theo chiều dài văn bản, không có xác lập đơn vị cho cột. Mà window tự động hiệu chỉnh theo nội dung.
- Autofit to window: Tự động hiệu chỉnh độ rộng của cột. không có xác lập đơn vị ban đầu. Nếu văn bản dài thì chiều rộng của bảng cứ trải rộng theo hàng ngang.
Bước 3: Chọn số cột, số dòng OK
2) Nhập dữ liệu cho bảng, chọn dòng, cột,ô
a) Nhập dữ liêu:
- Nhập từ trái qua phải, sử dụng phím Tab để chuyển ô
- Di chuyển con trỏ lên xuống dùng phím mũi tên trên bàn phím
- Nếu con trỏ đang ở ô cuối cùng dùng phím Tab có tác dụng thêm một dòng
- Khi sử dụng canh Tab trong bảng, ta muốn đưa con trỏ tới vị trí đặt tab nhấn Ctrl + Tab
b) Chọn Bảng,dòng, cột, ô
Cách 1: dùng thanh menu
+ Chọn bảng: Đặt con trỏ trong ô của bảng cần chọn Table Select table
+ Chọn dòng: Đặt con trỏ tại vị trí dòng cần chọn Table Select Row
+ Chọn cột: Đặt con trỏ tại vị trí cột cần chọn Table Select Column
+ Chọn ô: Đặt con trỏ tại vị trí cột cần chọnTableSelectCell
Cách 2: Dùng chuột, bàn phím
+ Chọn bảng: Đưa chuột đến biên trái của bảng cần chọn thấy xuất hiện h ta Click chuột trái vào hình đó.
+ Chọn nhiều ô: Đặt con trỏ tại vị trí ô cần chọn Click và nhấn giữ chuột trái kéo ngang, dọc để mở rộng vùng chọn.
+ Dùng phím Shift + các phím mũi tên trên bàn phím để chọn ô.
3) Hiệu chỉnh độ rộng của bảng, hàng, cột trên bảng biểu.
Có 2 cách hiệu chỉnh:
Cách 1: Hiệu chỉnh bằng thanh thước
+ Hiệu chỉnh độ rộng cột: Đưa chuột đến vị trí đường kẻ cột muốn hiệu chỉnh độ rộng Thấy xuất hiệu nhấn giữ chuột trái kéo ngang bên trái hoặc bên phải tùy vào độ rộng ta muốn hiệu chỉnh. Cách khác ta đặt con trỏ vào vị trí bất kì trong ô nào Di chuyển chuột lên thanh thước ở vị trí cột muốn hiệu chỉnh thấy Xuất hiện hình Tương tự ta cũng nhấn giữ chuột trái kéo ngang trái hoặc phải.
+ Hiệu chỉnh độ rộng hàng: Đưa chuột đến đường kẻ hàng muốn hiệu chỉnh Thấy xuất Nhấn giữa chuột trái kéo dọc lên hoặc dọc xuống tùy vào độ rộng muốn hiệu chỉnh.
Cách 2: Hiệu chỉnh bằng thanh Menu
Bước 1: Chọn những ô cần hiệu chỉnh
Bước 2: vào Menu TableTable propertiesXuất hiện hộp thoại
- Gờ Table: Xác định vị trí của bảng đối với văn bản ( trái, phải, giữa) 
- Gờ Row: Hiệu chỉnh chiều cao của dòng
- Gờ Column: Hiệu chỉnh độ rộng của cột
- Gờ Cell (ô) : Hiệu chỉnh độ rộng của ô và canh lề văn bản trong ô
II) XỬ LÍ BẢNG
1) Dùng Thanh Tables and Borders
Khi làm việc với bảng thông thường ta thương lấy thanh Tables and Borders ra bằng cách:
Vào Menu ViewToolbarsTables and Borders
: Cây bút để vẽ thêm đường kẻ
: Công dụng để xóa dòng kẻ 
: Chèn thêm bảng, hàng, cột vào bảng
: Nhập nhiều ô thành 1 ô (Phải chọn các ô trước khi Click vào đây)
: Chia một ô thành nhiều ô
: Canh lề cho văn bản ( văn bản ở giữa ô, trái ô, bên phải , vv)
: Canh đều các hàng, cột
: Xoay Chữ trong ô ( Xoay chữ ngang, dọc vv..)
:Sắp xếp tăng giảm và tính tổng trong ô.
Dùng Bút vẽàchọn đường kẻ nétTô màu đường kẻ
: Chọn những ô cần tô màuđể tô màu nền.
: Chọn những ô cần bỏđể hủy bỏ đường kẻ.
2) Sử lí bảng sử dụng các phương pháp khác
a) Chèn thêm hàng, cột vào bảng
Bước 1: Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn cột hoặc dòng
Bước 2: Vào Menu TableInsert :
: Chèn thêm cột ở vị trí bên trái
: Chèn thêm cột ở vị trí bên phải 
: Chèn thêm hàng ở bên trên
: Chèn thêm hàng ở phía dưới
: Chèn thêm ô
b) Xóa bảng, cột hoặc dòng trong bảng:
Bước 1: chọn bảng hoặc cột hoặc dòng 
Bước 2: Vào Menu Table 
:Xóa bảng
: Xóa cột
: Xóa dòng
: Xóa ô 
c) Nhập nhiều ô thành một:
Bước 1: Chọn các ô cần nhập chung
Bước 2: Click chuột phải chọn là Merge cells
Hoặc vào Menu Table Merge cells
d) Tách một ô thành nhiều ô
Bước 1: Chọn ô cần tách
Bước 2: Vào Meu Table Split Cells 
nhập số cột số dòngOk
e) Xoay Chữ trong ô, canh lề chữ:
Bước 1: Chọn các ô chữ cần xoay
Bước 2: Click chuột phảiText Direction
Hộp thoại xuất hiện chọn kiểu xoayOk
III) ĐỊNH DẠNG KHUNG VÀ MÀU NỀN
1) Định dạng khung
Bước 1: Chọn Các cột (dòng) trong bảng cần định dạng
Bước 2: Vào Menu FormatBorders and Shadingchọn ngăn Borders
- Apply to: 
+ Cell: có tác dung trong cell mà thôi
+ Table: có tác dụng trong cả Table
Bước 3: Chọn các thông sốOk
2) Định dạng Màu nền
Bước 1: Chọn cột, dòng cần định dạng
Bước 2: vào Menu FormatBorders and ShadingShading
Bước 3: Chọn MàuOK
IV) ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG VIỀN CHO TRANG
vào Menu FormatBorders and shading chọn ngăn Page Border
Chọn kiểu cách trình bàyOk
BÀI 6: TẠO CÔNG THỨC TOÁN HỌC (Microshoft Equation), AUTOSHAPES
I) CÁCH TẠO TEXTBOX
Textbox là một khung, hộp chứa trong đó có thể chứa văn bản, hình ảnh vv Nó có thể đặt bất kì ở vị trí nào trên văn bản.
1) Tạo Textbox
Bước 1: Vào Menu InsertTextbox ( hay Click chuột vào biểu tượng trên thanh Drawing)
Bước 2: Thực hiện vẽ: Nếu thấy biểu tượng Ta nhấn phím Delete hoặc ESC ( Ta không vẽ trong vùng Canvas mà vẽ tự do bất kì ở nơi nào) Click chuột trái tại một điểm cần vẽ hình giữ chuột và kéo ngang dọc để có được độ rộng mong muốn 
Bước 3: Đặt con trỏ vào trong TextBox và nhập nội dung văn bản
2) Thay đổi hình dáng TextBox
Bước 1: Chọn Textbox cần thay đổi
Bước 2: Vào trên thanh Drawing vào DrawingChange AutoShapeHình hình muốn đổi
3) Autoshap
Cũng là một dạng của TextBox là những hình nghệ thuật mà đã thiết lập sẵn cho ta sử dụng.gồm những hình vuông, hình tròn, hình sao vv
Cách tạo: Muốn vẽ đường thẳng, mũi tên, hình vuông, hình tròn thì đã có sẵn trên thanh Drawing Nhưng nếu muốn vẽ các hình khác ta vào AutoShapesChọn kiểu muốn trình bày
4) Định dạng Textbox (Autoshap )
Định dạng tại thanh Drawing:
Bước 1: Chọn Autoshap cần định dạng
Bước 2: Chọn các định dạng mong muốn trên thanh Drawing
: Nếu đối tượng ẩn dưới văn bản ta khó chọn dùng Công cụ này để chọn các đối tượng Autoshap.
: Đổ màu nền cho các đối tượng Autoshap
: Tô màu đường kẻ cho các đối tượng 
: Tô màu cho chữ
: Chọn loại đường viền, đường kẻ nét lớn, nhỏ, loại mũi tên.
: Tạo bóng hai chiều cho đối tượng
: Tạo bóng ba chiều
Ngoài ra thanh Drawing này còn có thể dịnh dạng cho WordArt, Hình Ảnh
5 ) Ví dụ: thử định dạng cho đối tượng là Rectangle (hình vuông)
- Bước 1 : Chọn công cụ vẽ hì

File đính kèm:

  • doctin.doc
Giáo án liên quan