Bài giảng Tiết 3 - Toán: Bảng nhân 3

Cho HS làm bài

- Cho HS tiếp nối nhau đọc bài làm

4 Củng cố

Thời tiết mùa thu là :

A. Se se lạnh. BẤm áp C. Mưa phùn gió bấc.

- GV hệ thống nội dung bài

- GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò

- Về học bài chuẩn bị bài sau

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 3 - Toán: Bảng nhân 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Số ?
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu BT. 
- GV nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân
2 x 3 = 2 x 8 = 2 x 4 = 2 x 7 =
2 x 6 = 2 x 9 = 2 x 1 = 2 x 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
2 x ... = 10 2 x ... = 16 2 x ... = 20
2 x ... = 4 2 x ... = 14 2 x ... = 18
Bài toán : Mỗi con vịt có 2 chân. Hỏi 8 con vịt có bao nhiêu cái chân ? 
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN VIẾT
THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng bài Đàn gà mới nở. Làm đúng bài tập chính tả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 2 HS lên bảng viết đúng nhanh các từ : ngoài ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.
- GV nhận xét chữa lỗi
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng nhóm cho Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
 4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- 1 HS làm bài nhóm 2.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm trong đoạn văn sau :
Cậu bé về nhà, bo sừng trâu vào cái chao lớn, đổ đầy nước rồi nấu ki. Sừng trâu mềm ra và dê uốn. Cậu lấy đoạn tre vót nhọn thọc vào sừng trâu rồi đem phơi khô. Khi rút đoạn tre, chiếc sừng trâu đã được uốn thăng.
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 3.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 3 vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Số ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
3 x 2 = 3 x 6 = 3 x 4 = 3 x 7 =
3 x 8 = 3 x 9 = 3 x 1 = 3 x 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
3 x ... = 15 3 x ... = 21 3 x ... = 30
3 x ... = 12 3 x ... = 9 3 x ... = 18
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Mootx nhóm có 3 học sinh. Hỏi 8 nhms nh] vậy có bao nhiêu học sinh ? 
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16 - 01 - 2012 
 Ngày giảng: T4, 18 - 01 - 2012
TIẾT 1 TOÁN (98)
BẢNG NHÂN 4
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4) Biết đếm thêm 4. Vận dụng tính toán trong đời sống.
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 4 vào làm bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ bài 1, phiếu bài tập 3.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm lại bài tập 2 a
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
a) Hương dẫn HS lập bảng nhân 4
- GT các tấm bìa.
+ Mỗi tấm có mấy chấm tròn ?
- GV lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần ?
- Viết 4 x 1 = 4 
- Tương tự gắn 2 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng.
- Vậy 4 được lấy mấy lần
4 x 2 = 8
- Tương tự với:
4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16;
  ; 4 x 10 = 40
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 4.
b) Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD học sinh làm bài
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c.
- GV hướng dẫn
- YC HS làm bài vào vào vở
 - GV chữa bài.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c.
- Hướng dẫn HS làm bài
- YC HS làm bài tập theo nhóm đôi vào bảng nhóm
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố 
4 x 9 = ...
A. 36 B. 37 C. 38
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- 1 HS thực hiện, cả lớp làm ra nháp.
- Nghe
+ Mỗi tấm có 4 chấm tròn.
+ 4 chấm tròn được lấy 1 lần. 
+ Đọc: 4 nhân 1 bằng 4
+ 4 được lấy 2 lần.
- HS đọc thuộc bảng nhân 4.
- 1 HS đọc y/c và mẫu
- HS nhẩm tiếp nối nhau nêu kết quả.
Kết quả: 
4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 7 = 28
4 x 4 = 16 4 x 3 = 12 4 x 8 = 32
4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 4 x 9 = 36
 4 x 10 = 40
- Một HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
 Bài giải:
Số 5 ô tô có bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số: 20 bánh xe
- Một HS đọc y/c
- HS làm bài theo nhóm 2
Kết quả:
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (20)
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẦM THAN
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Nhân biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ thời tiết các mùa, đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
3, Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm bài 2, bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
- Tháng 10, 11 vào mùa nào ?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
- Cho HS nêu y/c bài.
- GV giơ bảng ghi sẵn từng mùa
- Gọi HS nói tên mùa hợp với từ ngữ
Bài tập 2 (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- HD làm bài
a. Khi nµo líp b¹n ®i th¨m viÖn b¶o tµng ?
b. Khi nµo tr­êng b¹n nghØ hÌ ?
c. B¹n lµm bµi tËp nµy khi nµo ?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận: 
Bài tập 3 (viết
- Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn : 
- Cho HS làm bài
- Cho HS tiếp nối nhau đọc bài làm
4 Củng cố 
Thời tiết mùa thu là :
A. Se se lạnh. BẤm áp C. Mưa phùn gió bấc.
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- HS phát biểu 
- HS nghe
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài. 
- HS ®äc §T tõ ng÷ ®ã.
- Mïa xu©n Êm ¸p.
- Mïa h¹ nãng bøc, oi nång.
- Mïa thu xe xe l¹nh.
- Mïa ®ång m­a phïn giã bÊc l¹nh gi¸. 
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài vào bảng nhóm.
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè.
c. Bạn làm bài tập này bao giờ (lúc nào). 
- 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- Cả lớp nhận xét
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (20)
 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
2. Kĩ năng: Có ý thức trong việc hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
3.Thái độ: Chấp hành tốt quy định khi đi trên các phương tiện giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ. 
- Kể tên các loại đường giao thông mà em biết ?
- GV nhận xét đáng giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: 
Thảo luận tình huống
Bước 1: GV chia 2 nhóm
- Cho các nhóm thảo luận
Bước 2: 
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi.
+ Điều gì đã xảy ra trong mỗi hình vẽ trên?
Bước 3: 
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận : Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước.
b) Hoạt động 2: Quan sát tranh 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 (SGK).
Bước 2: 
+ Ở hình 4, hành khách làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?
+ Hình 5 Mọi người đang làm gì?
+ Ở hình 6, hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ngồi trên xe ?
+ Hình 7 Mọi người đang làm gì?
- GV Kết luận: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn mới lên, xuống xe. 
c) Hoạt động 3: Vẽ tranh
Bước 1: 
- HS vẽ một phương tiện giao thông
- 2 HS ngồi cạnh nhau xem tranh, 
Bước 2: Tên phương tiện giao thông mình vẽ.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp 
4. Củng cố 
Khi ngồi sau xe đạp xe máy em cần :
A. Bám chắc vào người phía trước
B. Không cần bám vào người phía trước
C. Thoải mái chơi đùa
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- 1, 2 HS kể
- HS thảo luận nhóm
- HS quan sát hình.
+ H1: Ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc vào người ngồi phía trước.
+ H2: Khi đi thuyền không được đứng trên thuyền.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
- HS quan sát hình SGK
+ Mọi người đang chờ xe, họ đứng xa mép đường.
+ Đang lên xe.
+ Hành khách đang ngồi trên xe.
+ Hành khách phải ngồi đúng chỗ không đứng trong xe.
+ Đang xuống xe. 
- Vẽ tranh.
- Nói tên phương tiện giao thông.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- Nghe ghi nhớ 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TẬP VIẾT (19)
CHỮ HOA Q
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Quê hương tươi đẹp (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ hoa Q bảng phụ viết câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
HĐGV
	HĐHS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng và lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ Q mẫu
- Chữ Q cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ?
- GV nhận xét:
- GV HD HS cách viết:
- GV viết mẫu chữ Q lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- GV treo bảng phụ lên bảng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp 
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng: 
+ Em hiểu cụm từ muốn nói gì ?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
+ Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
+ Những chữ nào có độ cao 2 li ?
+ Những chữ còn lại cao mấy li ?
+ Dấu thanh được viết như thế nào ?
 + Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- GV HD viết chữ Quê
- GV viết mẫu chữ Quê lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố. 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp viết bảng con Phong
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS nghe, quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. 
- HS nhận xét
- HS nêu
+ Bằng 1 con chữ o
- HS nghe quan sát
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18 - 01 - 2012 
 Ngày giảng: T5, 19 - 01 - 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC 
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TOÁN (93)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân 4 vào làm các bài tập
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2b (94)
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS nhẩm trong 2 phút sau đó tiếp nối nhau nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài
 Bài tập 2
- Cho HS nêu y/c bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 3, 4.
- Cho HS nêu y/c bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
4 x ... = 24
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 4 B. 6 C. 8
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo lường.
- Cả lớp làm ra nháp
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- HS nhẩm và nêu kết quả:
a. 4 x 4 =16
 4 x 5 = 20
 4 x 8 = 32
b. 2 x 3 = 6
 3 x 2 = 6 
* Hs khá giỏi làm ý b
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe.
- Học sinh làm bài vào vở
Kết quả :
a. 4 x 8 + 10 = 32 + 10 = 42
b. 4 x 9 + 14 = 36 + 14 = 50
c. 4 x 10 + 60 = 40 + 60 = 100
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- HS nghe.
- Làm bài vào bảng nhóm.
 Bài giải
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
 4 x 5 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày
* HS khá giỏi làm bài tập 4
Kết quả : Khoanh vào D
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (40)
MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm được BT 2a, BT3 a/b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bút dạ, giấy Ao viết nội dung bài tập 2, 3.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Hoa sen, hàng soan, gọt sương.
- GV NX ghi điểm
2 Bài mới
a) GT Bài
b) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: Mưa bóng mây
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Yc HS đọc thầm đoạn thơ trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ khó: Thoáng qua, ướt, dung dăng, cười
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
c) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 nhóm thi làm bài tiếp sức.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
Tư nào sau đây viết đúng chính tả :
A. Xanh biếc B. Sanh biếc C. Xanh biết
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào nháp
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thi làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
a) Sương mù, cây xương rồng 
 Đất phù xa, đường xa.
 Sót xa, thiếu xót
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
Chiều ngày 19 tháng 01 năm 2012
TIẾT 5 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng nhân 2 và bảng nhân 3, giải toán có một phép tính nhân
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán,
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Số ?
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
3 x 4 = 3 x 9 = 3 x 2 = 3 x 7 =
3 x 8 = 3 x 5 = 3 x 6 = 3 x 7 =
2 x 8 = 2 x 3 = 2 x 4 = 2 x 2 =
2 x 9 = 2 x 6 = 2 x 7 = 2 x 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
a) 8 ; 12; 14 ; ... ; ... .
b) 3; ... ; 9 ; ... ; 15 ; ... ; ... .
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Mỗi túi có 3kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có tất cả bao nhiêu ki-lô - gam gạo ?
- HS nghe ghi nhớ
TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ các mùa, đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
3, Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm bài 2, bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- Giáo viên hướng dẫn : 
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. 
- Gv ghi bảng.
- GV chữa bài
Bài tập 2 (viết)
- Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn hs làm bài
- Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm
- Mời đại diện một số nhóm trình bày

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc