Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Sâm

 Hoạt động của gv

A. Bài cũ : Ôn tập về đại lượng.

- Sửa bài 3.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1,Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.

2, Phát triển các hoạt động

* Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà.

- Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào?

- Thời gian Hà dành cho viêc học là bao lâu?

* Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.

- Nhận xét bài của HS

*Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài

 -Nhận xét bài của HS

Bài 4: ( làm thêm)

- Gọi HS đọc đề bài toán.

- Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc nào?

- Trạm bơm phải bơm nước trong bao lâu?

- Bắt đầu bơm từ 9 giờ, phải bơm trong 6 giờ, như vậy sau 6 giờ trạm mới bơm xong. Muốn biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ, ta làm phép tính gì? .

Yêu cầu HS viết bài giải.

3. Củng cố – Dặn dò

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Sâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,e là đúng. Ý kiến a, b là sai.
 -Kết luận : Cần thực hiện tốt các quy định về an toàn khi tham gia giao thông. Có như thế mới đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người.
*Hoạt động 3: Thi vẽ tranh cổ động về an toàn giao thông.
Mục tiêu: Củng cố bài học
 - Giáo viên yêu cầu HS vẽ một bức tranh cổ động đơn giản để vận động mọi người tôn trọng Luật giao thông (đường bộ, đường thủy hoặc kết hợp cả 2 loại hình giao thông).
 - Một số học sinh trưng bày và trình bày tranh trên bảng – Hướng dẫn nhận xét .
 - Giáo viên nhận xét, biểu dương những em vẽ nhanh, đẹp và đảm bảo các yêu cầu về nội dung.
 Kết luận chung : Tôn trọng luật giao thông là quyền và trách nhiệm của mọi người khi tham gia giao thông.
 *Hoạt động tiếp nối: Dặn HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
: Bày tỏ ý kiến .
	- Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập. Yêu cầu HS chuẩn bị 3 thẻ màu để chuẩn bị bày tỏ ý kiến (tán thành: giơ thẻ màu đỏ, không tán thành: giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự: giơ thẻ màu trắng). Sau mỗi lần giơ thẻ, GV dừng lại để yêu cầu một vài HS giải thích về lý do chọn lựa màu thẻ của mình.
 a) Không cần thực hiện những quy định chung khi tham gia giao thông vì đường xá (sông rạch) là của chung mọi người.
 	b) Việc điều khiển phương tiện giao thông là của người lớn, em không cần phải góp ý.
	c) Thực hiện tốt luật giao thông là góp phần đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người.
	d) Thực hiện tốt luật giao thông là biểu hiện của lối sống văn minh.
 e) Em cần nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt luật giao thông.
 - Hướng dẫn lớp nhận xét: Ý kiến c, d ,e là đúng. Ý kiến a, b là sai.
 -Kết luận : Cần thực hiện tốt các quy định về an toàn khi tham gia giao thông. Có như thế mới đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người.
*Hoạt động 3: Thi vẽ tranh cổ động về an toàn giao thông.
Mục tiêu: Củng cố bài học
 - Giáo viên yêu cầu HS vẽ một bức tranh cổ động đơn giản để vận động mọi người tôn trọng Luật giao thông (đường bộ, đường thủy hoặc kết hợp cả 2 loại hình giao thông).
 - Một số học sinh trưng bày và trình bày tranh trên bảng – Hướng dẫn nhận xét .
 - Giáo viên nhận xét, biểu dương những em vẽ nhanh, đẹp và đảm bảo các yêu cầu về nội dung.
 Kết luận chung : Tôn trọng luật giao thông là quyền và trách nhiệm của mọi người khi tham gia giao thông.
 *Hoạt động tiếp nối: Dặn HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
 ********************************************
 Tiết 4
TỰ HỌCTỰ HỌC * TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 2
 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ
 - GD hs ý thức tự học
 II. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: * GTB: (Trực tiếp)
-Nêu mục tiêu, yêu cầu
*HĐ2: Hs( Chưa HT về nhóm chưa HT, tự học theo cá nhân hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 2( Toán, T/công, Tập viết),
 hs HT Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhóm tự học, tự hoàn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm 
( Lưu ý: Nhóm học theo sở thích có thể cho nhóm trưởng điều hành, có thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: - Chơi trò chơi: thi đọc bảng cộng trừ
-Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập
( Học sinh đã hoàn thành Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
-Chơi trò chơi: tiếp sức: củng cố về tên cây cối
- Nghe đ/g
************************************************************* 
 Chiều, thứ ba ngày10 tháng 5 năm 2016
TẬP ĐỌC ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo. 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của gv
Hoạt động của h/s
A. Bài cũ : Người làm đồ chơi.
Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi.
Nhận xét, HS. 
B. Bài mới 
1,Giới thiệu: 
2,Phát triển các hoạt động 
a ,Luyện đọc
* Đọc mẫu 
GV đọc mẫu toàn bài.
Chú ý giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng, dịu dàng ở đoạn đàn bê quấn quýt anh Hồ Giáo.
* Luyện đọc từng câu
Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
* Luyện đọc đoạn
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Yêu cầu HS đọc phần chú giải GV giải thích thêm một số từ khó
*Luyện đọc trong nhóm
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
*Thi đọc
b ,Tìm hiểu bài 
Gọi HS đọc thầm toàn bài
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn? 
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo?
- Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng yêu? 
- Theo con, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy? 
- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê?
 - Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người.
- Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý nào? 
* Luyện đọc lại
Gv tổ chức cho HS thi đua đọc nối tiếp
Nhận xét – tuyên dương
3. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 2 HS đọc lại bài.
Qua bài tập đọc con hiểu điều gì? 
3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
-Theo dõi và đọc thầm theo
 HS nối tiếp đọc từng câu
Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
7 đến 10 HS đọc cá nhân từ khó
 giữ nguyên, trong lành, cao vút, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè 
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-HS đọc
HS trả lời
- Không khí: trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời: cao vút, trập trùng, những đám mây trắng.
- Đàn bê quanh quẩn bên anh, như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh.
- Chúng vừa ăn vừ đùa nghịch, chúng có tính cách giống như nhhững bé trai và bé gái.
-Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng như con.
- Anh đã nhận được danh hiệu Anh hùng Lao động ngành chăn nuôi.
-2 HS đọc bài nối tiếp.Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm sóc chúng như con
Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động.
 Tiết 2
TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT).
I. Mục tiêu
- Nhận biết thời gian được dành cho moat số hoạt động.
Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km.
II. Chuẩn bị : bảng phụ.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của h/s
A. Bài cũ : Ôn tập về đại lượng.
Sửa bài 3.
GV nhận xét.
B. Bài mới 
1,Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2, Phát triển các hoạt động 
* Bài 1:
Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà.
Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào? 
Thời gian Hà dành cho viêc học là bao lâu? 
* Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài toán.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
Nhận xét bài của HS 
*Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài
 -Nhận xét bài của HS 
Bài 4: ( làm thêm)
Gọi HS đọc đề bài toán.
Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc nào? 
Trạm bơm phải bơm nước trong bao lâu?
 Bắt đầu bơm từ 9 giờ, phải bơm trong 6 giờ, như vậy sau 6 giờ trạm mới bơm xong. Muốn biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ, ta làm phép tính gì? .
Yêu cầu HS viết bài giải.
3. Củng cố – Dặn dò 
2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học.
Lớp làm bài vào vở
Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ.
Bài giải
Bạn Hải cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Đáp số: 32 kg
Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn.
Bài giải
 Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá là:
	20 – 11 = 9 (km)
	Đáp số: 9 km.
-Trạm bơm bắt đầu bơm lúc 9 giờ.
-Trạm bơm phải bơm nước 6 giờ
-Ta làm phép tính cộng 9 giờ + 6 giờ = 15 giờ
Bài giải
Bơm xong lúc:
9 + 6 = 15 (giờ)
Đáp số: 15 giơ
 Tiết 3
 CHÍNH TẢ : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Nghe và viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT3b.
II. Chuẩn bị GV: Bảng chép sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của gv
Hoạt động của h/s
A. Bài cũ Lượm.
Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào bảng con theo yêu cầu:
+ Tìm các tiếng chỉ khác nhau âm chính i/ iê.
Nhận xét HS.
B. Bài mới 
 1,Giới thiệu: 
 2,Phát triển các hoạt động 
a, Hướng dẫn viết chính tả 
*Ghi nhớ nội dung 
GV đọc đoạn cần viết 1 lần.
Yêu cầu HS đọc.
Đoạn văn nói về ai? 
Bác Nhân làm nghề gì?
 Vì sao bác định chuyển về quê? 
-Bạn nhỏ đã làm gì? 
*Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu? 
Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài? Vì sao các chữ đó phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó :
GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết.
Yêu cầu HS viết từ khó.
Sửa lỗi cho HS.
*Viết chính tả
*Soát lỗi
* Thu bài, nhận xét, đánh giá 
b, Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
*Bài 2b
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở .
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Nhận xét và cho điểm HS
* Bài 3b (Trò chơi)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho HS điền từ tiếp sức. Mỗi HS trong nhóm chỉ điền từ (dấu) vào 1 chỗ trống.
bGọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò 
-Thực hiện yêu cầu của GV.
HS nhắc lại
-Theo dõi bài.
2 HS đọc lại bài chính tả.
Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân. 
Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu
Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được.
Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui.
Đoạn văn có 3 câu.
Bác, Nhân, Khi, Một.
Vì Nhân là tên riêng của người. Bác, Khi, Một là các chữ đầu câu.
Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng.
-2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào nháp.
-Viết, soát lỗi
Đọc yêu cầu bài tập 2b.
HS tự làm.
b) phép cộng, cọng rau
cồng chiêng, còng lưng
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu bài 3b.
-Làm bài theo hướng dẫn, 1 HS làm xong thì về chỗ để 1 HS khác lên làm tiếp.
Ông Dũng có hai người con đều giỏi giang cả. Chú Nghĩa, con trai ông bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. Còn cô Hải, con gái ông, là bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh.
 Tiết 4
 TỰ HỌCTỰ HỌC:* TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
I. Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 3
 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ
 - GD hs ý thức tự học
 II. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: * GTB: (Trực tiếp)
-Nêu mục tiêu, yêu cầu
*HĐ2: Hs( Chưa HT về nhóm chưa HT) tự học theo cá nhân hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành LTVC, Toán, Đạo đức, Chính tả
, hs HT Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhóm tự học, tự hoàn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm 
( Lưu ý: Nhóm học theo sở thích có thể cho nhóm trưởng điều hành, có thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: - Thi đọc bảng nhân chia 1-5
Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập chưa hoàn thành
( Học sinh đã hoàn thành Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
 ************************************************************* 
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016
CHÍNH TẢ ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- làm được Bt3b.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của h/s
A. Bài cũ : Người làm đồ chơi.
Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp.
Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm được.
B. Bài mới 
1,Giới thiệu: 
2,Phát triển các hoạt động 
a , Hướng dẫn viết chính tả 
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc đoạn văn cần viết.
Đoạn văn nói về điều gì? 
Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu? 
Những con bê cái thì ra sao? 
* Hướng dẫn cách trình bày
- Tìm tên riêng trong đoạn văn? Hồ Giáo.
Những chữ nào thường phải viết hoa? Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
* Hướng dẫn viết từ khó
Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. 
Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có.
*Viết chính tả
*Soát lỗi
* Nhận xét góp ý 1 số bài
b ,Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* Bài 2b
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS đọc câu hỏi,1 HS tìm từ: Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng, nhanh.
* Bài 3
Trò chơi: Thi tìm tiếng
Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhóm tìm từ theo yêu cầu của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng.
-Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò 
Tìm và viết lại các từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
-Theo dõi bài trong SGK.
HS trả lời
- Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
- Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau. 
- Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
HS đọc cá nhân.
3 HS lên bảng viết các từ này.
HS dưới lớp viết vào nháp.
-Đọc yêu cầu của bài.
Nhiều cặp HS được thực hành. 
Đáp án_ bảo – hổ – rỗi (rảnh)
 -HS hoạt động trong nhóm.
Một số đáp án: 
b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi,
 -Cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2 
TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I. Mục tiêu
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
 II. Chuẩn bị Các hình vẽ trong bài tập 1.
 III. Các hoạt động
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A, Bài cũ : Ôn tập về đại lượng (TT).
Sửa bài 3.
GV nhận xét.
B. Bài mới 
1, Giới thiệu:
2, Phát triển các hoạt động 
* Bài 1:
Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình.
* Bài 2:
Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở .
* Bài 3 – (HS có năng lực về toán).
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để chia thành 2 phần, có thể thành hoặc không thành 2 hình tam giác, sau đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng.
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần b. Một hình tam giác và một hình tứ giác
Chữa bài * Bài 4
Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh số các phần hình.
Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào? Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình nào? 
3. Củng cố – Dặn dò 
Hát
2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.
- Đọc tên hình theo yêu cầu. 
- HS vẽ hình vào vở. 
Đọc đề bài trong SGK.
Lựa chọn cách vẽ và lên bảng 
vẽ.hai hình tam giác
Làm bài.
Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2)
Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).
Tiết 3
 TIẾNG VIỆT: * ÔN LUYỆN 
 TỪ TRÁI NGHĨA- TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu: Ôn luyện từ trái nghĩa, từ chỉ nghề nghiệp
II. Chuẩn bị 
GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
A.. Bài cũ : - 
Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước.
Nhận xét cách đặt câu của từng HS. 
B.Bài ôn
* Bài 1- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Với mỗi từ sau hãy tìm 1 từ trái nghĩa:
Gan dạ, chăm chỉ, thông minh, lạc quan
HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở.
Hs làm bảng nhóm dán bài lên bảng
Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Tìm những từ ngữ khác,ngoài từ trái nghĩa em vừatìm
- Khen những HS tìm được nhiều từ hay và đúng.
*Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Đặt1 câu với 1 từ ở bài 1
Cho HS thực hiện đặt theo cặp. Sau đó gọi một số em trình bày trước lớp.
HD HS nhận xét, sửa dùng từ
*Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa voái từ được gạch chân:
b,Trên kính .... nhường, b, ....... ấm ngoài êm
c, Chân cứng đá .... d, .... thác xuống ghềnh
Dán 1tờ giấy có ghi đề bài lên bảng.
Y/C hs làm
Gọi HS nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4: Tìm 3 từ ( từ gồm 2 tiếng) chỉ nghề nghiệp có tiếng "thợ " mở đầu M: Thợ nề,...
Tìm 3 từ chỉ nghề nghiệp có tiếng" viên"đứng sau: M: Giáo viên, ....
3. Củng cố – Dặn dò 
-Một số HS đọc câu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Bài 1
Đọc đề bài.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
 2 HS làm bảng nhóm, HS dưới lớp làm vào vở .
.Lời giải: 
Gan dạ hèn nhát
 chăm chỉ lười biếng
 thông minhđần độn
 lạc quan bi quan
*Bài 2
 1 HS đọc yêu cầu.:Đặt1 câu với 1 từ ở bài 1
HS thực hiện đặt theo cặp. Sau đó gọi một số em trình bày trước lớp.
HS nhận xét, sủa lỗi dùng từ
*Bài 3:HS đọc yêu cầu của bài.
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa voái từ được gạch chân:
b,Trên kính dưới nhường , b, Trong ấm ngoài êm
c, Chân cứng đá mềm d, Lên thác xuống ghềnh
- Y/C hs làm
HS nhận xét bài và nhắc lại lời giải đúng.
* Bài 4: Tìm 3 từ ( từ gồm 2 tiếng) chỉ nghề nghiệp có tiếng "thợ " mở đầu M: Thợ nề,...
- thợ may, thợ mộc, thợ hàn, thợ hồ, thợ hàn, thợ tiện,...
Tìm 3 từ chỉ nghề nghiệp có tiếng" viên"đứng sau: M: Giáo viên,
- giảng viên, nhân viên, xã viên, học viên,.... 
 Tiết 4
Tiết 4 
 TỰ HỌC:* TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
. Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 4, thứ 5
 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ
 - GD hs ý thức tự học
II, Chuẩn bị: Hệ thống phiếu bài tập, dự kiến một số tình huống xảy ra
H/S: Thẻ cứu trợ
 III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: * GTB: (Trực tiếp)
-Nêu mục tiêu, yêu cầu
*HĐ2: Hs( Chưa HT về nhóm chưa HT) tự học theo cá nhân hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành , ngày thứ 5( Toán, Mỹ thuật, TNXH, chính tả),
* hs HT Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV, TA, MT) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhóm tự học, tự hoàn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm 
( Lưu ý: Nhóm học theo sở thích có thể cho nhóm trưởng điều hành, có thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: - Chơi trò chơi : Thi tìm nghề nghiệp tương lai
-Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập
( Học sinh đã hoàn thành Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV, TA, mt) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
************************************************************************
 Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2016
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN .
I. Mục tiêu:- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được moat vài nét về nghề nghiệp của bản thân (Bt1).
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đượn văn ngắn (BT2).
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Hỏi ý kiến chuyên gia.
II. Chuẩn bị: BP
III. Các hoạt động
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
A. Bài cũ : Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con.
Nhận xét, 
B. Bài mới 
1,Giới thiệu: 
2, Phát triển các hoạt động 
* Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS tự suy ngh

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 34 L_2 ( SÂM).doc