Bài giảng Tiết 2: Toán - Luyện tập chung

+ Những dấu nào được dùng trong đoạn văn?

- Luyện viết từ dễ lẫn: G/v đọc từ cho HS viết

- Nhận xét

*Viết vào vở:

- GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS sau đó đọc cho HS viết

- Đọc lại cho HS soát lỗi

*Thu chấm bài

- Chấm 5-7 bài

- Nhận xét bài

c. Luyện bài tập

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Toán - Luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGOẠI
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS tiếp nối nhau đọc bài Người mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
b1. GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc.
- HS theo dõi.
B2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Theo dõi, sửa sai.
*Luyện đọc đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn (4 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- GV sửa sai, uốn nắn cách đọc.
- Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ mới.
+ Loang lổ
- có nhiều mảng màu da xen, lộn xộn
*Luyện đọc đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm 4.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Gọi một nhóm đọc trước lớp.
- 1 nhóm đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
c. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm, trả lời.
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- Không khí mát dịu, trời xanh cao...trời lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào?
- Dẫn đi mua vở chọn bút, hướng dẫn bọc vở, dán nhãn vở, dạy những chữ cái đầu tiên.
- Tìm 1 hình ảnh mà em thích trong đoạn ông đưa cháu đến trường?
- HS suy nghĩ phát biểu.
- Vì sao bạn gọi ông là người thầy đầu tiên?
- Ông đã dạy những việc, và những chữ cái đầu tiên.
- Bài văn nói lên điều gì?
- Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.
d. Luyện đọc lại
- Đọc lại đoạn 1, hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- 3-4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét bạn đọc hay nhất
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Về học bài.
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC
GV dạy chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng mông
BÀI 8
GV dạy chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt +
LUYỆN VIẾT: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO (SQ)
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính Mẹ vắng nhà ngày bão (từ đầu… đến thì lại ướt) viết đúng đẹp trình bày đúng thể thơ 
II. Đồ dung day học
 	- GV: G.A
 	- HS: Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. KiÓm tra bµi cò: 
- GV®äc c¸c tõ: 
- GVNX chèt l¹i.
3. D¹y bµi míi: 
- Giíi thiÖu bµi:
- Líp h¸t 1 bµi.
- 2 häc sinh lªn b¶ng viÕt.
- C¶ líp viÕt b/c.
- HS kh¸c nhËn xÐt
- Mẹ vắng nhà ngày bão
- HS nh¾c l¹i ®Çu bµi
*Hướng dÉn - viÕt:
a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ:
- Viết hết bài
- GV đọc 
- Khi viết bài thơ ta cần lưu ý gì?
b. §äc cho hs viÕt:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt 
c. ChÊm ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i bµi 
- ChÊm 5 bµi 
- GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt.
- GV söa l¹i nh÷ng lỗi ®ã.
- GV tr¶ vë chÊm- NX. 
* Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm.
Bài 3
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm.
GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt 
4. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa sau dấu chấm, viết đúng thể thơ
- HS ngồi ngay ngắn viết
- HS nghe soát bài, dïng bót ch× ®Ó ch÷a lçi ra lÒ 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nêu cách sửa 
- HS đọc lại từ đã sửa
 HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nêu miệng 
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nêu miệng 
- HS nhận xét
- HS nghe.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán +
LUYỆN TẬP 
 VỀ CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (SQ)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách công, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: SGK, phiếu BT
 	- HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
- 2 HS lên bảng thực hiện 325 + 26 ;
547 + 236
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Cho HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách đặt tính
- Cho 4 em lên bảng. lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện ntn?
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Chữa bài
- Cho HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Cho HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố - dặn do
- Nhận xét tiết học
- Về làm các bài tập trong VBT
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu 
- HS nêu
+
513
-
647
+
174
-
329
268
319
265
173
781
328
439
156
* Bài 2 : Tính
HS nêu
- Ta thực hiện nhân chia trước, cộng, trừ sau.
a. 4 x 9 + 18 = 36 + 18 
 = 54
b. 60 : 3 – 14 = 20 – 14
 = 6
* Bài 3 : HS đọc bài toán
Bài bải
Khối lớp 3 thu đưc nhiều hơn khối lớp 2 là
270 – 215 = 55 (kg)
Đáp số 55 kg
* Bài 4 : HS đọc bài toán
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là
Cách 1 : 200 +200 + 200 = 600 (cm)
 Cách 2 : 200 x 3 = 600 (cm)
Đáp số 600cm
- HS lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu:
 	- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
 	- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: Các tấm bìa 6 chấm tròn.
 	- HS: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bảng nhân 5
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 6
Đính 1 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng
+ 6 chấm tròn được lấy mấy lần?
Được lấy 1 lần
GV ghi bảng 6 x 1 = 6
- Hướng dẫn HS tương tự với các phép nhân còn lại
HS học thuộc bảng nhân 6
c. Luyện bài tập
*Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi hS nêu yêu cầu
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả phép tính.
1 HS nêu yêu cầu.
6 x 1 = 6
6 x 6 = 36
6 x 2 = 12
6 x 7 = 42
6 x 3 = 18
6 x 8 = 48
6 x 4 = 24
6 x 9 = 54
6 x 5 = 30
6 x 10 = 60
- Nhận xét
*Bài 2/ 19
- Gọi HS đọc nội dung bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Nhận xét cách tóm tắt của HS
Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS tóm tắt vào giấy nháp
Tóm tắt
1 thùng: 6 lít dầu
5 thùng:....lít dầu?
- HS làm bài vào vở
 Giải
Có tất cả số lít dầu là:
 6 x 5 = 30 (l)
 Đáp số: 30 lít
- Chấm bài, nhận xét
*Bài 3: Đếm thêm 6 rồi viết vào ô trống
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào phiếu bài tập
- Chữa bài nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu, lớp điền bút chì vào phiếu, 2 HS lên bảng
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho giờ sau.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
 	- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 	- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: Vở bài tập
 	- HS: Vở BT, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng viết: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành
- Nhận xét chữ viết của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- 2 HS đọc bài
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
4 câu
+ Tìm tên riêng trong bài ?
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
HS nêu tên riêng: Thần chết, Thần đêm tối. 
- Viết hoa.
+ Những dấu nào được dùng trong đoạn văn?
- Luyện viết từ dễ lẫn: G/v đọc từ cho HS viết
- Nhận xét
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
*Viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS sau đó đọc cho HS viết
- HS viết bài vào vở
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi
*Thu chấm bài
- Chấm 5-7 bài
- Nhận xét bài
- HS nghe
c. Luyện bài tập
*Bài tập 2b:
- Gọi HS nêu y/c
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Là viên phấn.
- Nhận xét bài
* Bài tập 3a:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập
- Ru
- Dịu dàng
- Giải thưởng
- Chữa bài
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho bài sau. 
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
GV dạy chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập viết
ÔN CHỮ HOA C
I. Mục tiêu:
 	- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha … trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: Chữ mẫu
 	- HS: Bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng viết chữ B, Â, Ă, cả lớp viết bảng con
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết bảng con
* Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Cho HS quan sát, nhận xét cỡ chữ C
- HS nhận xét cấu tạo của chữ C
- Viết mầu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ C, L, N
- HS luyện viết bảng con
- Nhận xét
* Luyện viết từ ứng dụng: Cửu Long
- HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu và giải thích nghĩa từ
- HS nghe
- Hướng dẫn HS nhận xét về độ cao, kiểu cách các chữ cái
- HS luyện viết trên bảng con
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Công cha như núi Thái Sơn..
* Giải nghĩa câu ca dao
- Hướng dẫn HS cách viết
- HS viết bảng con
c. Hướng dẫn HS viết vở
- Nêu yêu cầu, nhắc nhở HS
- HS viết bài vào vở
- Thu vở, chấm bài, nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Toán +
LUYỆN TẬP CHUNG ( VBT)
I. Mục tiêu:
 	- Củng có cho HS cách cộng , trừ các số có ba chữ số 
- Củng cố về các bảng nhân đã học từ bảng nhân 2 đến bảng nhân 5
 	- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: Vở BT
 	- HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy – học:
 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1. Tính nhẩm:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Nêu nhẩm kết quả
1 HS nêu yêu cầu
3 x 2 = 6
3 x 7 = 21
 5x 10 = 50
5 x 3 = 15
4 x 6 = 24
5 x 1 = 5
4 x 2 = 8
2 x 8 = 16
5 x 9= 45
- Nhận xét
*Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu cách thực hiện
- Cho HS làm bài theo cặp
- Chữa bài
Bài giải
3 túi có số ki – lô – gam gạo là :
5 x 3 = 15 ( kg)
 Đáp số: 15 kg gạo.
- HS đọc bài toán:
- Tìm hiểu đầu bài, tìm cách giải
* Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống
a, 25; 30; 35; 40; 45; 50
b, 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40
*Bài 4 Dành cho HS khá giỏi
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả
5
x
3
=
5
x
2
+
5
4
x
9
=
4
x
8
+
4
3
x
5
= 
3
x
4
+
3
- Chữa bài nhận xét
- Cho HS nêu yêu cầu HS lên điền số nối tiếp
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Tiếng Việt +
LUYỆN VIẾT : NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
 	- Nghe - viết đúng bài CT (đoạn 2) ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: Vở bài tập
 	- HS: Vở BT, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết: ngốc nghếch, công nghệ, 
- Nhận xét chữ viết của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả (đoạn 2).
- 2 HS đọc bài
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
5 câu
+ Tìm tên riêng trong bài ?
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
HS nêu tên riêng
- Viết hoa.
+ Những dấu nào được dùng trong đoạn văn?
- Luyện viết từ dễ lẫn: G/v đọc từ cho HS viết
- Nhận xét
- Dấu chấm, dấu phẩy
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
*Viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS sau đó đọc cho HS viết
- HS viết bài vào vở
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi
*Thu chấm bài
- Chấm 5-7 bài
- Nhận xét bài
- HS nghe
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho bài sau. 
__________________________________
Tiết 3 : Mĩ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
GV dạy chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Thể dục
BÀI 8
GV dạy chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH . ÔN CÂU AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
 - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).
 - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c).
II. Đồ dùng: 
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2
 - HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS chữa lại bài tập 2, 3 tuần 3
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp…
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, rồi ghi nhanh kết quả vào trong phiếu.
- 2 HS nêu y/c. Đọc mẫu
- ông bà, ông cha, ông cháu, cha anh, cô chú, cậu mợ,…
- Chữa bài cho HS
* Bài tập 2: Xếp các thành ngữ,…
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ
- Chia nhóm- giao mỗi nhóm tìm các từ ở 1 nhóm
- Nhận xét, chữa bài
- HS hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm của mình.
+ cha mẹ đối với con cái: c, d
+ Con cái đối với cha mẹ, ông bà: a, b
+ Anh chị em đối với nhau: e, g
* Bài 3: Dựa theo nội dung các bài tập đọc…
- GV nêu yêu cầu
- 1 HS nhắc lại
- Hướng dẫn HS câu a
+ Đặt câu nói về ai? (GV gạch chân)
- Bạn Tuấn
+ Bạn Tuấn là gì?
- Bạn Tuấn là anh của Lan
- Cho HS làm các phần còn lại cho HS làm bài vào vở.
- Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan
- Bà mẹ là người rất thương con
- Thu, chấm, nhận xét bài
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho giờ sau. 
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 	- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: SGK
 	- HS: Sách, vở
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 2- 3 HS đọc bảng nhân 6
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1. Tính nhẩm:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Dựa vào bảng nhân đã học nhẩm tính và đọc kết quả phép tính
- 1 HS nêu yêu cầu
a. 6 x 5 = 30
6 x 10 = 60
 6 x 7 = 42
6 x 8 = 48
 6 x 9 = 54
6 x 6 = 36
b. 6 x 2 = 12
3 x 6 = 18
 2 x 6 = 12
6 x 3 = 18
- Nhận xét
*Bài 2. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách tính, thực hiện từ trái sang phải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu
a. 6 x 9 + 6 = 54 + 6
 = 60
b. 6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59
- Chữa bài
*Bài 3/20
- Gọi HS đọc đề toán
- 2 HS đọc đề
- Gợi ý HS tìm hiểu bài toán và tóm tắt
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Giải
Bốn học sinh mua số quyển vở là:
 6 x 4 = 24(quyển)
 Đáp số: 24 quyển
- Chữa bài
*Bài 4: Viết tiếp số thích hợp…
- GV đọc đề bài
- 1 HS đọc lại
- Yêu cầu HS làm vở
a. 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48.
b. 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị giờ sau. 
-----------------------------------------------------------
Tiết 4:Tập làm văn
NGHE – KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẮN
I. Mục tiêu:
 	- Nghe - kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
 	- Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, tranh minh hoạ, mẫu điện báo.
 	- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, 
 III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể về g ia đình mình cho một bạn mới nghe.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Nghe và kể chuyện "Dại gì mà đổi". 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 1.
- GV kể câu chuyện 2 lần.
 ? Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé.
 ? Cậu bé trả lời mẹ như thế nào.
 ? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy.
 - GV gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện
 - Chi lớp thành các nhóm nhỏ yêu cầu trong nhóm kể chuyện.
 - Nhóm chọn ra những bạn kể chuyện hay đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét
c. Viết điện báo.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2.
? Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình.
 - Mỗi người chúng ta khi có việc phải đi đâu xa thì những người thân thướng rất lo lắng. Vì vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện báo tin cho người thân để họ yên tâm.
 ? Bài tập yêu cầu em viết gì trong nội dung điện báo.
 ? Người nhận điện ở đây là ai.
? Khi viết địa chỉ người nhận điện cần lưu ý điều gì.
 - Phần tiếp theo ta cần ghi nội dung bức điện. Vì điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý.
VD: Con đã đến nơi an toàn.
- Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện nếu không gi đầy đủ mà gặp khó khăn bưu điện không chịu trách nhiệm (phần này không gửi đi nên không tính cước)
- Gọi 1 học sinh làm miệng.
-Yêu cầu làm bài vào vở bài tập.
- GV thu bài chấm
4. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Học sinh về nhà làm bài tập, chuẩn bị trước bài học
- HS lên bảng kể
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
- Cậu bé nói: Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
- Cậu bé nghĩ: Chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 1 học sinh kể chuyện
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Mỗi nhóm có 1 bạn đại diện kể lại.
- Em được đi chơi xa, đến nơi em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết . Hãy chép vào vở họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện.
- Vì em đi chơi xa , khi đến nơi em gửi điện báo để gia đình biết tin và không lo lắng.
- nghe giảng
- Viết họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện.
- Là gia đình em.
- Phải viết rõ tên, địa chỉ thật chính xác.
- Học sinh nói địa chỉ người nhận trước lớp
- Học sinh làm miệng
- Lớp làm bài vào vở.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Toán+
LUYỆN TẬP ( VBT)
I. Mục tiêu:
 	- Củng cố các bảng nhân đã học và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: SGK
 	- HS: Sách, vở BT
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1. Tính nhẩm:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Dựa vào bảng nhân đã học nhẩm tính và đọc kết quả phép tính
- 1 HS nêu yêu cầu
a. 6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
 6 x 4 = 24
6 x 5 = 30
 6 x 6 = 36
6 x 7 = 42
b. 6 x 5 = 30
4 x 6 = 24
 5 x 6 = 30
6 x 4 = 24
- Nhận xét
*Bài 2. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách tính, thực hiện từ trái sang phải.
- Cho HS làm bài vào vở BT
- 1 HS nêu yêu cầu
a. 6 x 4 + 30 = 24 + 30
 = 54
b. 6 x 7 + 22 = 42 + 22
 = 64
- Chữa bài
*Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán
- 2 HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
 Giải
 Năm nhóm có số học sinh là:
 6 x 5 = 30 ( học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- Chữa bài
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị giờ sau. 
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt +
ÔN SO SÁNH DẤU CHẤM (VBT)
I. Mục tiêu
- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn 
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong 
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
II. Đồ dùng dạy – học 
- VBT
III. Các hoạt động dạy – học 
1/Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1HS làm BT1
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
2.Bài mới: 
a/Giới thiệu bài: 
- GV giới th

File đính kèm:

  • docgiao lop 3.doc