Bài giảng Tiết 2 : Tiếng việt - Thực hành luyện viết

GV hỏi lại nội dung bài trước

- Nhận xét, ghi điểm

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2. Nội dung

a) Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập

- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 : Tiếng việt - Thực hành luyện viết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng, điểm số, quay sau.
+GV điều khiển cả lớp tập 1 -2
+Chia tổ tập tập luyện.
+GV quan sát, sửa sai cho HS.
+Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
+GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
+Biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
b) Trò chơi “Kết bạn”
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu và phổ biến luật chơi.
-Cho cả lớp chơi thử 1- 2 lần.
-Chơi chính thức có thi đua 1 -2 lần.
-Tuyên dương HS chơi nhiệt tình.
C. Phần kêt thúc 
-Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 § § § § 
 § § § §
 GV
 6 p
 24p
5 p
------------------------------------------------ 
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III.), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, 
 - HS : SGK , nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV Hỏi lại nội dung bài học trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
a) Gạch dưới những từ chỉ tên người trong các từ sau : 
Nguyễn Huê, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
b) Các từ Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây là từ chỉ tên địa lí Việt Nam.
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
GV chốt lại: Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
* Luyện tập 
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em. 
- GV kiểm tra HS viết . 
- Nhận xét
 Bài 2 : Viết tên một số phường , quận, thành phố của em
- GV kết luận
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam.
GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài
 - 2-3 HS Đọc phần “ ghi nhớ”
- 3 HS lên bảng viết tên và địa chỉ gia đình mình
- HS viết
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc
- Một HS làm bảng phụ thực hiện
- HS làm theo nhóm.
3p
30p
2p
----------------------------------------- 
Tiết 3: TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ .
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm các BT2 tiết trước
- GV chữa bài và nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Biểu thức chứa hai chữ
- GV nêu bài toán và HD hs tìm 
- GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
b) Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
Bài tập 2 (a,b)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Treo BP và cho HS làm theo mẫu. 
Nhận xét
3.Củng cố - dặn dò
- Tổng kết tiết học, tuyên dương những hs tích cực.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài 
- 2 HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: 
HS nêu thêm ví dụ.
- 1 hs đọc
- HS thực hiện trên vở. Một HS lên bảng làm bài. 
- 1 hs đọc
- HS thực hiện trên vở. Một HS lên bảng làm bài. 
- 1 HS đọc
HS làm bài (cột 1,2), HS G làm ba cột
HS nhận xét, bổ sung
3p
30p
2p
Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU
 - Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng BT2b, 3b
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , bảng con, phấn, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS viết một số từ ra bảng con
- Nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Nội dung
a) Hướng dẫn chính tả: 
- YC HS đọc đoạn viết chính tả.
- YC Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: chó săn, hồn, khoái chí, gian dối. 
b) Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài bài thơ
Dòng 6 lùi vào 2 ô ly 
Dòng 8 viết sát lề 
Chữ đầu dòng phải viết hoa..
Giáo viên đọc cho HS viết 
- Đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
c) Chấm và chữa bài
Chấm tại lớp 3 đến 5 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
d) HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3 b. 
Giáo viên giao việc, HS làm vào nháp
- Cả lớp làm bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
HS khác theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài 
5p
28p
2p
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ tư, ngày 09 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 : ÂM NHẠC 
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE
ÔN TẬP TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU 
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 - Tập biểu diễn bài hát
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, 
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Đã học mấy bài hát? Các nốt nhạc gì? Các hình nốt nào? 
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Ôn tập 2 bài hát:
- Ôn tập bài: Em yêu hoà bình.
+ Hướng dẫn HS hát ôn: 
+ Hướng dẫn hát 2 bè:( bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi, bỏ bớt 2 tiếng “ rộn rã” để cho 2 bè chập vào nhau ở 2 tiếng “ lời ca”).
- Ôn tập bài: Bạn ơi lắng nghe:
“ H/dẫn HS hát đẹp, gọn, nẩy thể hiện tính chất vui tươi, hát 3 lần với tốc độ khác nhau.
b) Ôn tập cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La.
+ Hướng dẫn HS đọc theo bài tập cao độ 
 ( SGK ): “ Chia thành 3 bước: GV đọc mẫu- HS đọc- Ghép lời ca”.
c) Ôn tập bài tiết tấu trong trang 9 SGK.
Hướng dẫn HS đọc, vỗ tay hoặc gõ hình tiết tấu.
( Có thể đặt lời để đọc theo tiết tấu, không yêu cầu có cao độ ).
d) Ôn tập bài TĐN số 1: Son La Son.
- Cho HS đọc nhạc và hát.
- Cho HS hát và gõ đệm theo phách.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài sau
- 2 HS trả lời
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- 2 nhóm hát bè.
Lớp – nhóm – cá nhân
- HS chú ý theo dõi.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
3p
30p
2p
--------------------------------------------------
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (+)
LUYỆN TẬP: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 - Chép bảng
Hướng dẫn HS làm BT 1 , 2 , 3 trong sách Tiếng việt nâng cao 4 ( trang 72)
Chữa bài, nhận xét
Tiết 3: TOÁN (+)
LUYỆN TẬP: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. MỤC TIÊU
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3, trong VBT toán 4 – tập 1 (trang 38)
Nhận xét
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật giọng hồn nhiên.
 - Hiểu ND : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK) .
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2hs đọc lại truyện Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
-Nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: 
GV đọc mẫu màn kịch
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Chia màn 1 thành 3 đoạn:
 Học sinh đọc theo cặp.
 Học sinh đọc cả màn kịch.
b) Tìm hiểu nội dung màn kịch:
 - GV HD hs trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, kết luận
c) Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu ”
-GV đọc diễn cảm màn 2
-HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng phần trong màn 2.
d) Tìm hiểu nội dung màn kịch.
- GV HD hs trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, kết luận
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn 2 theo cách phân vai.
3. Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét .
- Lắng nghe
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS đọc
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
3p
30p
2p
Tiết 2: TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng .
 - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính .
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , vở toán ôli, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS lên bảng làm biểu thức có chứa hai chữ
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a) Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b và của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và giá trị của b + a.
- GV ghi bảng: a + b = b + a
- YC HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
b) Thực hành
Bài tập 1:
HS căn cứ kết quả ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới. 
- Nhận xét
Bài tập 2:
Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-2 hs lên bảng làm bài .
- HS quan sát
- HS tính và nêu kết quả
- Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a
- Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài nhm ra bảng phụ
- Nhận xét
4p
29p
2p
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
 - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh các đoạn văn của câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ).
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- GV hỏi lại nội dung bài trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV cho HS nêu sự việc chính trong cốt truyện trên. 
- GV chốt lại: trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc. 
Bài tập 2: 
- GV phát phiếu cho 4 HS làm 4 câu. 
- Cho HS làm trên phiếu lên bảng trình bày kết quả theo thứ tự.
- Cho HS khác đọc kết quả.
- GV kết luận những HS hoàn thiện bài hay nhất. 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài
- 2 HS trả lời 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc cốt truyện.
- HS nêu sự việc chính.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh
- HS dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét. 
4p
33p
2p
------------------------------------------------------ 
TIẾT 4 : LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I. MỤC TIÊU 
- HS kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng
+ Những nét chính về diễn biến
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, tranh diễn biến trận Bạch Đằng
 - HS : SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi lại nội dung bài trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
b) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu HS đọc SGK, 
cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật 
c) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp 
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
GV kết luận 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2HS nêu
HS làm phiếu học tập
HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại”
để cùng thảo luận nhóm
HS thuật lại diễn biến của trận đánh
- HS thảo luận – báo cáo
Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
4p
29p
2p
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng: 
Tiết 1: KĨ THUẬT
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
 -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm..
II. ĐỒ DÙNG 
 - GV : SGK, tranh quy trình
 - HS : SGK, chỉ, kim, vải
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng khâu mũi thường.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a) HĐ 1: Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép vải
- GV nhận xét và nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+ Bước 1: Vach đường dấu
+ Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường,.
- Cho HS thực hành
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn thêm
b) HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập của HS
+GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm TH.
+GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+GV nhận xét, đánh gí kết quả của HS. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập 
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- 2HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét 
 - 2HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
3p
30p
2p
----------------------------------------------
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (+)
ÔN TẬP CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU
 - Củng cố cách phân biệt tr / ch và phân biệt ươn / ương
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
- Chép bảng, hướng dẫnHS làm bài tập chính tả tuần 7 trong vở Tiếng việt nâng cao – lớp 4 ( trang 16, 17)
- HS thực hiện làm ra nháp
* nhận xét, chốt lời giải đúng
-------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN (+)
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU
 - Biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hướng dẫn HS làm BT trong VBT toán 4 – tập 1 (trang 39)
Chấm bài, nhận xét
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều: 
Tiết 1: THỂ DỤC 
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI.TRÒ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH ”
I. MỤC TIÊU
 -Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, diểm số và quay sau đúng.
 - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: Còi, 
III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
TG
A.Phần mở đầu 
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
-Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
B.Phần cơ bản 
a)Đội hình đội ngũ:
-Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đi đều sai nhịp.
+GV điều khiển cả lớp tập 1 -2
+Chia tổ tập tập luyện.
+GV quan sát, sửa sai cho HS.
+Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
+GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
+Biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 b) Đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại
-Điều khiển lớp tập (quan sát và sửa chữa sai sót cho HS.)
- Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát và sửa chữa sai sót cho HS
c) Trò chơi “ném trúng đích”
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu và phổ biến luật chơi.
-Cho cả lớp chơi thử 1- 2 lần.
-Chơi chính thức có thi đua 1 -2 lần.
-Tuyên dương HS chơi nhiệt tình.
C. Phần kêt thúc 
-Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
-GV cùng học sinh hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 § § § § 
 § § § §
 GV
 6 p
 24p
5 p
-------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. 
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện tập 
Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng của bài ca dao
- 3 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào VBT.
GV sửa theo lời giải đúng 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Giáo viên yêu cầu cách thực hiện
- Tìm nhanh các tỉnh, thành phố và viết lại cho đúng chính tả
- Tìm nhanh các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử và viết lại các tên đó. 
- Sau thời gian quy định các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng lớp. 
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS trả lời các câu hỏi
- HS làm bài. 
- Nhận xét, bổ sung
HS đọc y/c 
- Chú ý
- HS tìm các tỉnh, thành phố và viết lại
- Nhận xét
- Tìm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và viết lại
- Nhận xét
4p
30p
2p
--------------------------------------------------- 
Tiết 3: TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
 - Làm BT 1 ,2 
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK, nháp, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra nội dung bài học trước
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Biểu thức chứa ba chữ
a) GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cư
- GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người là gì?
GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
b) Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ
a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ?
GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 2, b = 3, c = 4 
 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0.
Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?
c) Thực hành
Bài tập 1:
HS làm bài vào vở.
- Nhận xét
Bài tập 2:
HS thực hiện theo mẫu. 
- Nhận xét
3. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- 2 HS làm bài
- HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cư câu được 4 con thì số cá của ba người là: 2+3 + 4 = 9
Nếu An câu được 5 con, Bì

File đính kèm:

  • doctuan 7 lop 4 chuan.doc