Bài giảng Tiết 2 : Tiếng việt - Luyện tập : Dấu ngoặc kép

Nội dung

a) Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.

- Hát mẫu:

- Cho HS hát ôn: ( Có thể 1 nhóm hát, nhóm khác gõ đệm).

- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa:

* Động tác phi ngựa: Câu 1,2,3.

* Động tác: Tay trái lướt qua trái rồi tay phải lướt qua phải: Câu 4 và 5.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 : Tiếng việt - Luyện tập : Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, vỗ tay 
6p
24p
5p
------------------------------------------------ 
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU
 - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ; bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c).
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, PHT
 - HS : SGK , nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
-Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Cho ví dụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ
+ Mong ước có nghĩa là gì ?
+ Đặt câu với từ mong ước 
+ “Mơ tưởng” nghĩa là gì?
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp
- Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng 
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về hà học bài và xem trươc bài mới
- 2 HS trả lời 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ. Các từ: mơ tuởng, mong ước 
+ Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
+ Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực
+ Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nhận đồ dung học tập và thực hiện theo y/c 
- Viết vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Y/c 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ 
- Viết vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận
- 1hs phút phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe.
3p
30p
2p
----------------------------------------------------- 
Tiết 3: TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song
 - HS làm được bài tập 1, 2, 3a. HS khá, giỏi làm hết các bài tập
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , nháp, vở toán ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng 
-GV cho HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
-Yêu cầu HS nêu tên hình và tên các cặp cạnh đối diện nhau. 
-Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau?
GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”.
Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song.
-Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?
* GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau.
- GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song.
b) Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
-Cho HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
-GV HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
+ GV vẽ hình vuông MNPQ
-Cho HS nhìn hình và trình câu trả lời
-GV HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng. 
Bài tập 2:
 GV vẽ hình SGK lên bảng.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3 (a):
-GV hướng dẫn cho HS làm vào vở 
-GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố -dặn dò 
- Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Nêu đặc điểm của hai đường thẳng ss ?
- Nhận xét tiết học.
-4HS thực hiện theo yêu cầu
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát
-HS nêu hình chữ nhật ABCD
-Các cặp cạnh đối diện nhau là: AB và CD; AD và BC
-Trong hình chữ nhật các cặp cạnh bằng nhau là: AB và DC; AD và BC
-HS quan sát
-HS nhắc: Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau
-HS nhắc: AD & BC là hai đường thẳng song song.
-Không.
-HS theo dõi, nhắc lại.
-HS liên hệ thực tế: Các đường thẳng song song là: Hai cạnh dài của bảng, hai cây cột,.
-HS đọc yêu cầu và nội dung
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày kết quả
Ngoài ra còn cạnh AD và BC song song với nhau.
Ở Hình 2:
Những cặp cạnh song song với nhau là:
+ MN và PQ; MQ và NP
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát hình và làm bài nhóm bàn; trình bày: BE song song với các cạnh: CD và AG.
-HS đọc đề
-HS làm bài vào vở.
a)H1:MN và PQ song song với nhau.
 H2:DI và GH song song với nhau.
-1 HS trả lời
-HS trả lời
4p
29p
2p
-------------------------------------------------------
Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. 
 - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ 2a
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, PHT
 - HS : SGK , bảng con, phấn, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết
- Nhận xét, chữa, ghi điểm
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
a) Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc bài thơ
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Hỏi: Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả?
+ Nghề thợ rèn cố những điểm gì vui nhộn?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn 
- Y/c HS Nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: 
 - Gọi HS đọc y/c
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc bài thơ
- Đây là cảnh vât ở đâu? Vào thời gian nào 
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc phần chú giải
+ Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi 
+ Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắc
+ Nghề thợ rèn rất vất vả
- HS tìm, viết bảng con.
- HS nhắc lại
- HS nghe GV đọc, viết vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng
- Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm
- 2 HS đọc thành tiếng
-1 HS nêu
5p
28p
2p
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 : ÂM NHẠC 
ÔN TẬP HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU 
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
 - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, 
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Hát mẫu: 
- Cho HS hát ôn: ( Có thể 1 nhóm hát, nhóm khác gõ đệm).
- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa:
* Động tác phi ngựa: Câu 1,2,3.
* Động tác: Tay trái lướt qua trái rồi tay phải lướt qua phải: Câu 4 và 5.
* Động tác phi ngựa: Câu 6,7,8.
-Cho HS lên biểu diễn.
b) Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- GV đính bảng bài TĐN và hỏi HS:
- Luyện tập cao độ:
+ Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất ?
+ Trong bài có những nốt gì? ( Khi học sinh trả lời GV chốt lại vào ghi vào khuông nhạc trên bảng ) 
+ GV đọc cao độ theo thang âm các nốt:
( Đô – Rê – Mi – Son )
- Luyện tập tiết tấu: ( Xem SGK)
- Tập đọc nhạc: GV hướng dẫn đọc nhạc từ chậm đến vừa phải; Sau đó ghép lời.
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS hát bài TĐN.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS thực hiện
- HS nghe lại bài hát.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Cả lớp tập tại chỗ.
- Nhóm và cá nhân
- HS chú ý theo dõi.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- HS lần lượt trả lời: Đô-Son.
- (Đô – Rê – Mi – Son.)
- Đồng thanh – cá nhân.
- Đồng thanh – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp hát
3p
30p
2p
--------------------------------------------------
Tiết 2: KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU
 - Ôn tập các kiến thức về:
 - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng 
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưỡng hợp lí.
 - Phòng tránh đuối nước.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, tranh
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu học sinh nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
- Giáo viên nhận xét
B.Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
* Thảo luận: Con người và sức khoẻ
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+ Quá trình trao đổi chất của con người.
+ Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
+ Các bệnh thông thường
+ Phòng tránh tai nạn sông nước?
- Tổ chức cho hs trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu mỗi nhóm trình bày.
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
- Tổ chức cho hs trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu mỗi nhóm trình bày.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lý là một bữa ăn cân đối 
- Lắng nghe.
- 4 nhóm.
+ Nhóm 1: Trình bày quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người.
+ Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh.
+ N4: Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Các nhóm lắng nghe nhận xét:
+ Nhóm 1:Cơ quan nào có vài trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
+ Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
+ Nhóm 3: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
+ Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
- Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
3p
30p
2p
-------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (+)
LUYỆN TẬP: MRVT ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU
 - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; biết tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ; bằng tiếng mơ, ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ,
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 - Chép bảng
Hướng dẫn HS làm BT 1 , 2 , 3 trong sách Tiếng việt nâng cao 4 ( trang 75, 76)
Chữa bài, nhận xét
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi – ô – ni - dốt).
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Nội dung
a) Hướng dẫn luyên đọc 
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp
- GV cho HS đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất 
b) Tìm hiểu bài 
* Y/c HS đọc đoạn 1. Cả lớp theo dõi 
+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?
+ Vua Mi-đát xin thần điều gì?
+ Vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy?
+ Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp ntn?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
* Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 2
* Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn?
+ Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+ Nội dung đọc cuối bài là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3 
- Nội dung bài văn này là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét lớp học. Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự: Đoạn 1 - đoạn 2 - đoạn 3
- 1HS đọc thành tiếng 
- 1HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa cho nhau
- Nhiều nhóm HS tham gia
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
+ Một điều ước 
+ Làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng 
+ Vì ông là người tham lam
+ Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng 
+ Điều ước của vua được thực hiện
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ
+ Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: Vua không thể ăn, không thể uống bất cứ gì. Vì con người không thể ăn vàng được
+ Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước 
- 1 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. 
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng lam tham
+ Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
+ Vua Mi-đát rút ra bài học quý 
- 2 HS nhắc lại
- HS nêu
- HS TL.
- Lắng nghe và thực hiện.
5p
28p
2p
Tiết 2: TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước 
 - Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, ê ke
 - HS : SGK , vở toán ôli, nháp, ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
-GV vẽ hình SGK lên bảng.
 A B C
 G E D
-Cho HS nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
*Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
+Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
+Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. 
* Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
+Bước 1: tương tự trường hợp 1.
+Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
-Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
-HD HS vẽ đường cao của tam giác ABC như SGK
b) Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-GV cho HS làm bài vào nháp
-GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đúng.
Bài tập 2: 
-GV cho HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK.
-GV cho HS vẽ theo 3 nhóm.
-GV HS nhận xét, tuyên dương.
GV KL: Từ A ta sẽ vẽ 1 đường thẳng đi qua và cắt cạnh đối diện đồng thời vuông góc với cạnh đối diện. Đó là đường cao của tam giác.
3. Củng cố - dặn dò
-Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
-Nhận xét tiết học.
- HS trình bày: BE song song với các cạnh: CD và AG.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
-HS theo dõi 
 .E
A
B
D
 C
 C
 A
 B H C
 HS nhắc lại thao tác
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào nháp, trình bày
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài theo nhóm
HS sửa bài. 
4p
29p
2p
--------------------------------------------------- 
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU
 - HS nắm vững nội dung, kiến thức đã học về văn viết thư.
 - Viết được bài văn viết thư theo đúng yêu cầu.
 - Giáo dục HS yêu thích viết thư.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : Đề bài
 - HS : Vở tập làm văn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc lại bài văn tiết trước
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- GV chép đề bài lên bảng
* Đề bài: Hãy viết thư cho bạn thân ở xa hỏi thăm sức khoẻ và kể về tình hình học tập của mình cho bạn.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Cho HS viết bài vào vở tập làm văn
- Gọi 2HS lên bảng viết 
- Gọi một số HS đọc bài viết của mình
- GV và HS nhận xét, bổ sung
- Thu một số bài chấm và nhận xét
- Cho HS đọc bài hay trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào VBT và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc 
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- 3 HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở tập làm văn
- 2HS lên bảng làm
- Một số HS đọc bài viết của mình
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
4p
29p
2p
Tiết 4 : LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 XỨ QUÂN
I. MỤC TIÊU 
 - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
 + Sau khi ngô Quyền mất, đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
 + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
 - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh: quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lón, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
 - Giáo dục HS yêu lịch sử nước nhà và có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, lược đồ 12 xứ quân, PHT
 - HS : SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- YC hs đọc thầm phần đầu của bài để tìm bối cảnh đất nước sau khi Ngô Quyền mất. 
+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước có những biến động gì?
- Giáo viên ghi ý chính ở bảng 
- Treo bản đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu về hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng 
b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi 
-Yêu cầu học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- Gọi vài học sinh đọc lại 
- Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi bổ sung 
- Giáo chốt lại ý dưới hình thức kể chuyện.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
- Gọi các nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi bạn trong sgk
- Giáo viên chốt: Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước 
 (năm 968)
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
+ Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì sau khi thống nhất đất nước?
- Học sinh đọc sgk tìm ý trả lời 
- Giáo viên giải thích các từ : (sgk/27)
d) Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp.
- Y/cầu HS thảo luận theo nhóm 3 để hoàn hành bảng so sánh theo mẫu
- Giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thảo luận, ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp 
- Giáo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh như sgk
- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ sgk 
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
+ Sau khi Ngô Quyền mất triều đình lục địa tranh nhau ngai vàng; Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng bởi loạn 12 sứ quân; Dân chúng đổ máu, đông ruộng làng mạc bị tàn phá; Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi 
- HS nêu 
- HS đọc
- vài HS trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát hình 1 và TL theo nhóm đôi
 - Học sinh chú ý lắng 

File đính kèm:

  • docTuan 9 lop 4 chuan khong can chinh.doc