Bài giảng Tiết 2: Môn: Tiếng việt bài 71: Et – êt (tiết 1)
Trò chơi: “Điền số”. Giáo viên cho mỗi dãy 3 bài thi đua tiếp sức.
7 + 3 =
6 + 4 =
5 + 5 =
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài Luyện tập.
o hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Cho học sinh tự nêu cách làm bài. Nhẩm bảng cộng trừ. - Giáo viên cho học sinh sửa bài. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên lưu ý trường hợp. 4 + 5 5 + 4 Bài 4: Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh. Bài 5: Giáo viên gợi ý để học sinh thấy được có 5 hình vuông. 4. Trò chơi: “Lắp hình” - Giáo viên chia học sinh ra thành các nhóm nhỏ 4 – 5 em, phát tấm bìa có 9 tấm hình nhỏ hình vuông để ghép lại tạo thành tấm hình lớn. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 10. Hát - 2 – 3 Học sinh. - Bảng con. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu yêu cầu là viết dấu thích hợp vào ô trống. - Học sinh tự làm bài và sửa bài. - Học sinh nêu phép tính ứng với mỗi tranh. - Học sinh thi đua ghép hình phép tính với kết quả. - Tuyên dương. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ------------------------------------------------------ Tiết 4: Môn: Thể Dục Bài 15: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ chính xác hơn. Tiếp tục làm quen với trò chơi: “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi. Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi. Nội Dung: Phần Nội dung Thời gian Định lương Tổ chức luyện tập Mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Vỗ tay, hát. - Giậm chân tại chỗ. 1’ – 2’ 1’- 2’ 2’- 3’ - 4 Hàng dọc quay thành 4 hàng ngang. - Trò chơi khởi động. Cơ bản - Ôn phối hợp: Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Nhịp 2: Về TTCB. Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4: Về TTCB. - Ôn phối hợp: Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 2: Về tư thế hai tay chống hông. Nhịp 3: Đổi chân. Nhịp 4: Về TTCB. Trò chơi: Chạy tiếp sức. 1 - 2 lần 2x4 nhịp 1 – 2 l 2 x 4 nhịp 6’ – 8’ - Học sinh từng tổ thay phiên nhau quản lớp. - Dàn hàng khoảng cách 1 sải tay. - Đội thua phải chạy một vòng. Kết thúc - Hồi tĩnh đi thường. - Giáo viên thống bài. - Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà. 2’ – 3’ 1’ – 2’ 1’ – 2’ - Dồn hàng thành 4 hàng ngang. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2003 Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 68: OT – AT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần ot, at trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Băng ghi âm tiếng chim hót, tranh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Mục tiêu: Học sinh rút ra được vần mới. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Chúng ta học bài: ot, at. - Giáo viên ghi bảng: ot, at. Hoạt động 2: Dạy vần ot. - Mục tiêu: Học sinh nắm được thứ tự âm trong vần, đánh vần và ghép được tiếng. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên đưa vần ot. - Phân tích vần ot? - Giáo viên cho học sinh viết bảng con: ot. - Thêm h vào trước vần ot và thanh sắc ta được tiếng gì? - Giáo viên cho học sinh đánh vần trơn. - Giáo viên ghi bảng: hót. - Giáo viên giới thiệu từ: tiếng hót cho học sinh đọc. Hoạt động 3: Dạy vần at. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên giới thiệu vần mới viết lên bảng: at. - Phân tích vần at? - Giáo viên cho học sinh viết bảng con: at. - So sánh at và ot? - Thêm h vào vần at và dấu sắc trên at ta được tiếng gì? - Giáo viên viết bảng: hát. - Giáo viên đưa từ: ca hát. Hoạt động 4: dạy từ và câu ứng dụng. - Giáo viên đưa từ ngữ hoặc vật thật, tranh minh họa để bật từ. - Giáo viên ghi bảng từng từ, giải thích. Bánh ngọt bãi cát Trái nhót chẻ lạt - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, phát hiện và gạch chân tiếng có chứa vần mới: ngọt, nhót, cát, lạt. - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - Học sinh viết bảng con. - 1 - 2 Học sinh đọc. - Học sinh đọc lại: - Học sinh đọc trơn, đánh vần. - o Đứng trước, t đứng sau. - Học sinh viết bảng con: ot. - Học sinh gắn bảng cài: hót. - Học sinh đọc trơn: ot – hót – tiếng hót. - Học sinh đánh vần đọc trơn CN – ĐT. - Âm a đứng trước, t đứng sau. - Giống nhau: âm t. - Khác nhau: o và a. - Học sinh: hát. - Học sinh đọc trơn: at – hát – ca hát. CN – ĐT – Nhóm. - Học sinh nêu từ. - Học sinh đọc thầm và gạch chân tiếng có chứa vần. - Giáo viên cho học sinh đọc trơn tiếng và đọc trơn từ. Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 68: OT – AT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần ot, at trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Băng ghi âm tiếng chim hót, tranh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng nhanh. - Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc trang trái. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ gì? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng mang vần vừa học? - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn thơ. - Giáo viên luyện đọc toàn bài trong SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Phương pháp: Thực hành - Luyện tập. - Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp. ot at tiếng hót ca hát - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên cho học sinh viết vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh đọc tên chủ đề phần luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Chim hót như thế nào? Em hãy cất tiếng gáy giả tiếng gà? Các em thường ca hát lúc nào? Hoạt động 4: Làm bài tập. - Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên cho học sinh đọc nội dung từng bài. - Giáo viên cho sửa bài. 4. Củng cố: Trò chơi. “Chỉ nhanh từ” - Giáo viên đưa các từ trên bảng. Từng tốp 2 – 3 học sinh lên bảng cầm que chỉ theo lệnh của giáo viên. - Giáo viên khen ngợi học sinh. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Bài 69: ĂT – ÂT. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh nêu nội dung tranh. - Học sinh đọc thầm, tìm tiếng: hót, hát. - Học sinh đọc đoạn thơ CN – ĐT - Nhóm. - Đọc CN – ĐT - Nhóm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vở nắn nót, chú ý cách nối nét giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ. - Học sinh đọc tên chủ đề. - Học sinh trả lời tự nhiên thoải mái theo suy nghĩ. - Học sinh nêu yêu cầu của đề bài. - Học sinh làm và sửa. - Học sinh chỉ nhanh vào từ. - Tuyên dương. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: --------------------------------------------------------- Tiết 3: Môn: Toán Bài 56: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. Thái độ: Giáo dục học sinh tham gia tích cực các hoạt động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, mô hình, vật thật. Học sinh: SGK – VBT – Bộ ĐDHT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. - Tính: 8 + 1 7 + 2 6 + 3 9 - 4 9 - 5 9 - 3 - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Tiến hành tương tự như bài: “Phép cộng trong phạm vi 7”. - Thực hành theo 3 bước. Hoạt động 2: Thực hành. - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn học sinh đặt số 10 ở kết quả phép tính hàng dọc. Bài 2: Giúp học sinh nêu cách làm bài. Bài 3: Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 4. Củng cố: - Đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 10. - Trò chơi: “Điền số”. Giáo viên cho mỗi dãy 3 bài thi đua tiếp sức. 7 + 3 = 6 + 4 = 5 + 5 = - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài Luyện tập. Hát - 2 – 3 Học sinh đọc. - Học sinh: bảng con. - Học sinh lập được bảng cộng và đọc thuộc. - Học sinh tính rồi viết kết quả vào chỗ trống. - Học sinh tự làm rồi sửa bài. - Học sinh tính rồi viết kết quả. - Học sinh tự viết được phép tính. - 2 Học sinh đọc. - Chia lớp thành 4 đội. Cử đại diện thi tài. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Thủ Công Bài: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết gấp các đoạn thẳng cách đều. Kĩ năng: Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều. Thái độ: Giáo dục học sinh khéo léo, thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp. Học sinh: Giấy màu, bút chì, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Cho học sinh nhắc lại các kí hiệu về đường dấu gấp. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát. - Mục tiêu: Học sinh hiểu và nêu được các mẫu gấp theo đường thẳng. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. - Mục tiêu: Biết cách gấp nếp 1, 2, 3 đều kết hợp gấp đều đẹp. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. a. Gấp nếp thứ nhất: - Giáo viên: Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. b. Gấp nếp thứ hai: - Trở mặt giấy màu ra ngoài để nếp gấp thứ 2 giống nếp gấp thứ nhất. c. Gấp nếp thứ ba: - Giáp lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. d. Gấp các nếp gấp tiếp theo: - Các nếp gấp tiếp theo thực hiện nếp gấp như các nếp gấp trước. Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Học sinh tự gấp các nếp gấp đúng, đẹp các nếp gấp song song. - Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên cho nhắc lại cách gấp. - Giáo viên cho học sinh làm trên giấy tập. - Giáo viên cho thực hành vào giấy màu và dán vào vở. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Giấy màu, hồ, sợi chỉ len. Hát - Học sinh nêu lại. - Học sinh nêu nhận xét. Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp lại. - Học sinh quan sát. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm nháp. - Học sinh làm giấy màu. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: -------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2003 Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 69: ĂT – ÂT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Nhận ra các tiếng có vần ăt, ât trong các từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh họa cho các câu ứng dụng, phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chỉ lạt, tiếng hót, ca hát. - Đọc bài 68. - Tìm tiếng, từ có chứa vần ot – at. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài ăt – ât. Hoạt động 1: Dạy vần ăt. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu vần mới lên bảng: ăt. - Phân tích vần ăt. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con. - Thêm m vào vần ăt và dấu nặng để tạo tiếng mới? - Giáo viên viết bảng: mặt. - Giáo viên hỏi: Hàng ngày em thường rửa mặt khi nào? - Giáo viên ghi bảng: Rửa mặt. Hoạt động 2: Dạy vần ât. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên viết và giới thiệu vần mới: ât. - Phân tích vần ât. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên yêu cầu viết thêm v và dấu nặng vào vần ât. - So sánh ăt với ât. - Giáo viên cho đánh vần – đọc trơn- phân tích tiếng vật. - Giáo viên ghi bảng: vật - Giáo viên đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - Giáo viên ghi bảng: đấu vật Hoạt động 3: DaÏy từ và câu ứng dụng - Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại. - Giáo viên đưa từ ngữ hoặc vật thật, tranh minh họa để bật từ. - Giáo viên ghi bảng từng từ. đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - Giáo viên yêu cầu đọc thầm và phát hiện, gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - Học sinh viết bảng con. - 2 - 3 Học sinh đọc. - Học sinh đánh vần, đọc trơn. - Âm ă đứng trước, t đứng sau. - Học sinh viết: ăt. - Học sinh: mặt. - Học sinh đánh vần, đọc trơn. - CN – ĐT. - Học sinh đọc trơn: ăt – mặt – rửa mặt. - Học sinh đánh vần, đọc. - Học sinh âm â đứng trước, t đứng sau. - Học sinh viết bảng: ât. - Học sinh viết: vật - Giống nhau: âm t. - Khác nhau: â và ă. - CN – ĐT - Nhóm. - Âm v đứng trước, vần ât đứng sau, dấu nặng dưới âm â. - Học sinh: đấu vật. - Học sinh đọc trơn: ât, vật, đấu vật. - Học sinh nêu từ. - Học sinh đọc thầm và gạch chân tiếng có chứa vần ăt, ât. - Học sinh đọc trơn tiếng từ Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 69: ĂT – ÂT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Nhận ra các tiếng có vần ăt, ât trong các từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh họa cho các câu ứng dụng, phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Trực quan – Luyện tập. - Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc trang trái. - Quan sát tranh 3 vẽ gì? - Giáo viên cho đọc thầm đoạn thơ và tìm tiếng có vần vừa học. - Giáo viên yêu cầu đọc. - Giáo viên cho luyện đọc toàn bài trong SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh nhận xét khi viết ăt, ât có gì khác với at đã học. - Giáo viên lưu ý nét nối giống at, vị trí dấu mũ. - Giáo viên viết mẫu bảng lớp. ăt ât rửa mặt đấu vật Hoạt động 3: Luyện nói. - Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan. - Giáo viên cho học sinh đọc tên chủ đề. - Giáo viên gợi ý: Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? Em thấy những gì trong công viên? Em có thích ngày chủ nhật không? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ăt, ât. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết: - Chuẩn bị bài: 70 ỐT – ƠT. Hát - Học sinh đọc CN-ĐT. - Học sinh nêu nội dung. - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới. - Học sinh đọc trơn đoạn CN-ĐT. - Học sinh đọc CN-ĐT. - Học sinh nhận xét khác dấu phụ. - Học sinh viết nắn nót, khống chế từng con chữ. - Học sinh nêu tên chủ đề. - Học sinh trả lời câu hỏi. - 2 – 3 Em. - 2 Nhóm thi đua. - Tuyên dương. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Môn: Toán Bài 57: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh củng cố phép cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. - Kĩ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sử dụng bộ ĐDHT, mô hình, vật thật. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Tính và so sánh: 7 + 3 10 6 + 4 9 2 + 8 7 5 + 5 10 - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập. - Phương pháp: thực hành – Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả. (Thuộc bảng cộng trong phạm vi 10). - Củng cố tính chất của phép cộng. 9 + 1 = 1 + 9 Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1. Lưu ý khi tính hàng dọc, nhất là với kết quả là 10. Bài 3: Giáo viên cho học sinh nhẩm để điền số vào chỗ chấm. - Tổ chức thi đua giữacác tổ để sửa bài. - Giáo viên củng cố cấu tạo số 10. Bài 4: Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả. Bài 5: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán, lập phép tính tương ứng. 4. Củng cố: - Thi đua giơ bảng Đ - S. - Giáo viên đọc: 9 + 1 = 10 Đ 7 + 2 = 10 S 5 + 5 = 10 Đ 4 + 6 = 9 S 2 + 8 = 10 Đ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5 Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép trừ trong pham vi 10. - Về nhà học thuộc bảng cộng 10. Hát - 2 – 3 Học sinh nêu. - Tính bảng con. - Học sinh đọc thuộc bảng cộng và điền ngay kết quả. - Học sinh làm bài và sửa bài. - Học sinh làm bài áp dụng bảng cộng 10. - Cử đại diện thi đua. - Học sinh thực hiện và sửa bài. - Học sinh đặt tính ứng với tình huống trong tranh. - Học sinh giơ bảng theo đề bài Đ – S của giáo viên. Tổ nào làm nhanh đúng, thắng. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: --------------------------------------
File đính kèm:
- 01 giao an 1 tuan 16.doc