Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục ôn luyện tính cộng các số trong phạm vi 100, Tính nhẩm phép cộng

- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm .

- Rèn cho các em yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy- học

- Các bó chục que tính và các que tính rời.

- Vở bài tập toán. Bảng con

III. Các hoạt động dạy-học

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n rồi làm bài vào vở
- Cho học sinh làm bài vào vở 
- Thu 1 số vở chấm 
- Nhận xét chữa bài
4. Củng cố
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
1 HS lên bảng làm BT4 
 Bài giải 
 Số hình tam giác không tô màu là 
 8 - 4 = 4 ( hình tam giác ) 
 Đáp số : 4 hình tam giác 
- 1 em đọc bài 
 Bài giải
 Còn lại số hình vuông chưa tô màu là:
 7 – 3 = 4 ( hình vuông)
 Đáp số: 4 hình vuông 
- 1 em đọc yêu cầu bài 
- 1 em tóm tắt bài tập 
Bài giải
Số bạn trai của tổ em là :
 10 - 6 = 4 ( bạn ) 
 Đáp số: 4 bạn 
-2 học sinh đọc đề toán 
1 học sinh lên tóm tắt đề toán 
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
 Sợi dây còn lại dài là : 
13 - 2 = 11 ( cm )
 Đáp số: 11 cm
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
NGUYÊN ÂM
STK tập 3 trang 39, SGK tập 3 trang 15
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn tập kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo. 
- Ôn tập củng cố lại kiến thức và kĩ năng giải toán nhanh. 
- Rèn cho các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy-học 
- SGK+ Que tính. Bảng con
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh lên bảng làm bài tập 4 SGK 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài+ ghi bảng
b) Nội dung: HD học sinh làm bài
- Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu bài toán
- GV gọi 1 HS lên bảng điền
Bài 2 
- GV đọc bài toán 
- Cho HS làm VBTT
- 1 em lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét
Bài 3
- Cho học sinh đọc bài toán 
- Gọi học sinh lên tóm tắt bài tập 
- Lớp tóm tắt đề toán rồi làm bài vào vở
- Thu 1 số vở chấm 
- Nhận xét chữa bài
4. Củng cố
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
1 HS lên bảng làm BT4 
 Bài giải 
 Số hình tam giác không tô màu là 
 8 - 4 = 4 ( hình tam giác ) 
 Đáp số : 4 hình tam giác 
- Nhìn vào tranh viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi giải bài toán Bài giải
My làm được số bông hoa là :
 5 + 3 = 8( bông hoa) 
 Đáp số: 8 bông hoa
 - 2 học sinh đọc đề toán 
1 học sinh lên tóm tắt đề toán 
 HS làm bài vào vở 
Bài giải
 Hoa gấp được số con chim là : 
4 + 4= 8 ( con chim)
 Đáp số: 8 con chim
Thứ ba ngày 02 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết) 
 QUAN HỆ ÂM – CHỮ
STK tập 3 trang 43. SGK tập 3 trang 17
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 
(CỘNG KHÔNG NHỚ) 
I. Mục tiêu 
- Bước đầu giúp HS biết đặt tính rồi làm tính cộng trong phạm vi 100 
- Củng cố về giải toán có lời văn và đo độ dài đoạn thẳng.
- Rèn cho các em say mê môn học 
II. Đồ dùng dạy-học
- Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời 
- SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV viết tóm tắt
Sợi dây dài : 10cm
Cắt đi : 3 cm
Còn lại :....cm?
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng 
b) Nội dung
 Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ.
- Trường hợp phép cộng có dạng 
35 + 24 
Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính 
+ GV viết số 35 lên bảng 
+ Viết 24 dưới 35 
( 2 dưới 3, 4 dưới 5 ) 
+ Hướng dẫn HS gộp các bó chục và các quy trình rời lại với nhau được 5 bó và 9 que tính rời ( Viết 5 ở cột dọc, 9 ở cột đơn vị ) 
Bước 2 : Hướng dẫn HS làm tính cộng 
- Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta đặt tính. GV vừa nêu vừa viết 
+
 35 5 cộng 4 = 9 , viết 9 
 24 3 cộng 2 = 5 , viết 5 
 59 Vậy : 35 + 24 = 59 
 Trường hợp phép cộng có dạng 
35 + 20 
- Hướng dẫn HS cách đặt tính 
+
 35 5 cộng 0 bằng 5 ; viết 5
 20 3 cộng 2 bằng 5 ; viết 5 
 55 Vậy : 35 + 20 = 55 
 Trường hợp phép cộng dạng 35 + 2 
Lưu ý HS: Khi đặt tính ở số 2 phải thẳng cột với với số 5 ( cột đơn vị ) 
- Khi tính: Tính từ phải sang trái 
- 1 học sinh đọc tóm tắt
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm ra nháp 
 Bài gải
 Sợi dây còn lại là:
 10 – 7 = 3( cm)
 Đáp số: 7 cm
- Lấy 35 que tính ( gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời ) 
- Tiếp tục lấy 24 que tính ( 2 bó chục và 4 que tính rời ) 
- Vài học sinh nêu lại cách cộng 
- Cho vài em nêu lại cách làm 
- Học sinh lắng nghe
*Thực hành 
Bài 1: Tính 
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
Bài 3: GV nêu bài tập 
1 em lên bảng chữa bài 
4. Củng cố
- GV nhắc lại kĩ thuật làm tính cộng 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- 4 HS lên bảng tính, lớp làm bảng con
52 + 36 = 88 , 82 + 14 = 96 
43 + 15 = 58 , 76 + 10 = 86
63 + 5 = 68 , 9 + 10 = 19 
- HS làm vào bảng con 
- 1 HS lên đọc bài, tóm tắt BT 
- Lớp làm vào vở 
 Bài giải
 Cả 2 lớp trồng được là: 
 35 + 50 = 85 ( cây ) 
 Đáp số : 85 cây
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN
STK tập 3 trang 48, SGK tập 3 trang 19
Toán
ÔN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu 
- Học sinh tiếp tục ôn luyện tính cộng các số trong phạm vi 100, Tính nhẩm phép cộng 
- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm . 
- Rèn cho các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Các bó chục que tính và các que tính rời. 
- Vở bài tập toán. Bảng con
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 8cm 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng 
b) Nội dung
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 2:Tính nhẩm 
- Gọi HS nêu cách cộng nhẩm 
VD: 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36 
- Thông qua các BT 
- Chẳng hạn : 52 + 6 và 6 + 52 
Bài 3 : Giải toán 
- GV đọc BT 
- Hướng dẫn học sinh làm vở
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài 
- Gọi HS nhận xét 
4. Củng cố
- GV chốt lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- 2 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 
- 4 HS lên bảng tính 
 53 + 14 = 67 35 + 22 = 57 
 55 + 23 = 78 44 + 33 = 77 
 - 1 học sinh nêu
- Lớp làm giấy nháp
- HS làm vào bảng con : 
 20 cm + 10 cm = 30 cm 
 30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 
 40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 
 52 + 6 = 58 82 + 3 = 85 
- 1 em đọc BT 
- Tự tóm tắt và giải bài
 Bài giải
 Lớp em có tất cả là: 
 21 + 14 = 35 ( bạn ) 
 Đáp số : 35 bạn
Thứ tư ngày 03 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
STK tập 3 trang 63, SGK tập 3 trang 27
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cộng các số có hai chữ số không có nhớ.
- Rèn kĩ năng về cộng các số có hai chữ số không có nhớ và giải các bài toán có lời văn.
- Học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- SGK + que tinh Bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại cách đặt tính, cách tính cộng cột dọc?
- GV nhận xét 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
3 + 42 	 65 + 24 18 + 50
81 + 17 40 + 30 27 + 2 
3 + 42 	 50 + 5 35 + 24
GV nhận xét chữa bài 
Bài 2: Tính nhẩm
 Hướng dẫn học sinh làm nhóm
 Chia lớp làm 3 nhóm 
N1 60 +5 = , 32 + 5= , 62 + 27 =
N2 15 + 52 = , 5 + 13 =	 4 + 40 = 
N3 5 + 23 =, 22 + 45 =, 6 + 23 =
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm và 4 cm.
- HS nêu yêu cầu và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 4 : “ Nhà Lan có 23 cái bát. Mẹ mua thêm 12 cái bát nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát?”.
GV chữa bài 
Bài 5: Số ?
	54 +  = 94	+ 54 = 99	54 +  = 99
GV chấm chữa bài nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh làm bảng con 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Học sinh làm nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ sung 
- Học thực hành vẽ 
- Học sinh đọc đề bài sau đó làm bài vào vở 
Bài giải
 Nhà Lan có tất cả số cái bát là:
 23 + 12 = 35 ( cái bát )
 Đáp số: 35 cái bát
- Học sinh đọc yêu cầu bài sau đó làm bài vào vở 
- HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội + Đạo đức
THỜI TIẾT
I. Mục tiêu 
- Giúp HS biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
- Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. 
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa. 
II. Đồ dùng dạy-học
- Các hình ảnh trong bài SGK 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hoạt động 1
 Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
* Các bước tiến hành:
Bước 1 : Chia lớp làm 3 - 4 nhóm 
Bước 2 : Cho các nhóm lên giới thiệu tranh ảnh về trời nắng trời mưa 
Hoạt động 2 : Thảo luận 
Cho HS quan sát tranh SGK, GV đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời.
- Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ, nón.
- Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì?
- Gọi một số em trả lời
- Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để HS không bị ốm. Đi trời mưa phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô để không bị ướt. 
4.Củng cố
- GV cho HS chơi trò chơi: Trời nắng , trời mưa 
- Nhận xét giờ.
5.Dặn dò
- Về nhà thực hành quan sát dấu hiệu của thời tiết.
- HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời, đám mây, trời nắng, trời mưa trên bức tranh.
- Mỗi HS trong nhóm nêu lên 1 dấu hiệu của trời nắng trời mưa. Sau đó 1 vài em nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả bầu trời đám mây, trời nắng, trời mưa
- Học sinh thảo luận nhóm
- Cho học sinh mở SGK quan sát sau trả lời câu hỏi.
- HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi được dưới trời mưa, trời nắng 
- 2 HS hỏi đáp các câu hỏi SGK 
- HS nói lại những gì các em đã thảo luận 
Học sinh đọc lại 2 đến 3 lần 
- Cho học sinh chơi trò chơi theo sự chỉ đạo của lớp trưởng 
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Vở bài tập Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán. 
- HS giải bài toán nhanh chính xác. 
- Rèn cho các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy-học 
- Tranh vẽ V BTT
III. Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu tóm tắt bài toán, gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Bài toán 1
-1 học sinh lên bảng làm
 Bài giải
Số hình tròn không tô màu là: 
	15 - 4 = 11 ( hình ) 
	Đáp số : 11 hình 
Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có BT và giải BT 
- GV treo tranh lên bảng chữa bài 
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 
Bài toán 2
a) HS quan sát tranh rồi nêu BT toán: 
Trong bến có 5 ô tô,có thêm 2 ô tô vào bến.Hỏi trong bến có tất cả mấy ô tô? 
- HS giải bài toán vào vở 
Bài giải 
Trong bến có tất cả là : 
5 + 2 = 7 ( ô tô ) 
 Đáp số : 7 ô tô 
b) HS quan sát tranh rồi nêu bài toán : 
Tóm tắt : Có : 6 con chim 
 Bay đi : 2 con chim 
 Còn lại :  con chim? 
- HS giải BT vào vở 
Bài giải 
Số chim còn lại trên cành là : 
6 - 2 = 4 ( con chim ) 
 Đáp số : 4 con chim 
Nhìn tranh vẽ nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán đó. 
- Thu 1 số vở chấm, nhận xét 
- 1 em lên bảng chữa bài 
4. Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- HS quan sát rồi nêu bài toán 
- 1 em lên bảng tóm tắt 
- HS làm vào vở 
Bài giải 
Số con còn lại là : 
 8 - 3 = 5 ( con thỏ ) 
 Đáp số: 5 con thỏ
Tự nhiên xã hội + Đạo đức
ÔN: THỜI TIẾT
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục ôn tập để nhận biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
- Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. 
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa. 
II. Đồ dùng dạy-học
- Các hình ảnh trong bài SGK 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hoạt động 1
 Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
* Các bước tiến hành:
Bước 1 : Chia lớp làm 3 - 4 nhóm 
Bước 2 : Cho các nhóm lên giới thiệu tranh ảnh về trời nắng trời mưa 
Hoạt động 2 : Thảo luận 
Cho HS quan sát tranh VBT, GV đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời.
- Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ, nón.
- Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì?
- Gọi một số em trả lời
- Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để HS không bị ốm. Đi trời mưa phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô để không bị ướt. 
4.Củng cố
- GV cho HS chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa 
- Nhận xét giờ.
5.Dặn dò
- Về nhà thực hành quan sát dấu hiệu của thời tiết.
- HS viết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời, đám mây, trời nắng, trời mưa trên bức tranh.
- Mỗi HS trong nhóm nêu lên 1 dấu hiệu của trời nắng trời mưa. Sau đó 1 vài em nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả bầu trời đám mây, trời nắng, trời mưa
- Học sinh thảo luận nhóm
- Cho học sinh mở SGK quan sát sau trả lời câu hỏi.
- HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi được dưới trời mưa, trời nắng 
- 2 HS hỏi đáp các câu hỏi SGK 
- HS nói lại những gì các em đã thảo luận 
Học sinh đọc lại 2 đến 3 lần 
- Cho học sinh chơi trò chơi theo sự chỉ đạo của lớp trưởng 
Thứ năm ngày 04 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
 STK tập 3 trang 66. SGK tập 3 trang 29
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Luyện tập làm tính cộng (không nhớ ) trong phạm vi 100.
- Tập tính nhẩm với phép cộng đơn giản.
- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xăng ti mét.
- Rèn học sinh làm tính nhanh, chính xác. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Các thẻ chục que tính và que tính rời. 
- SGK. Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng vẽ 1 đoạn có độ dài 8cm 
3.Bài mới
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Tính 
- GV nhận xét chỉnh sửa
- 5 HS lên bảng tính 
+ 
+
+ 
+
+
Bài 2 : Tính 
- GV nhận xét chữa bài 
- HS làm vào bảng con
 20 cm + 10 cm = 30 cm 
 14 cm + 5 cm = 19 cm 
 32 cm + 12 cm = 44 cm 
 30 cm + 40 cm = 70 cm 
Bài 3: Giải toán 
 Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 
- 1 HS lên đọc 
1 em lên bảng tóm tắt bài tập 
- Lớp giải BT vào vở 
 Giải toán 
 Con sên bò tất cả là: 
 15 + 14 = 29 ( cm ) 
 Đáp số : 29 cm 
Bài 4: Trò chơi 
- Gọi 2 em lên bảng thi nối nhanh nối đúng 
- GV và HS nhận xét, đánh giá 
 4. Củng cố 
 - GV hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ.
 5. Dặn dò 
 - Về nhà xem lại bài. 	
- Học sinh thi nối nhanh
Mỹ thuật 
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TÂP
STK + SGK Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức, kỹ năng tính cộng các số trong phạm vi 100, Tính nhẩm nhanh phép cộng 
- Củng cố kiến thức về đo độ dài cm
- Rèn cho các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Các bó chục que tính và các que tính rời. 
- SGK. VBTT
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 10 cm 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng 
b) Nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 2:Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu cách làm
- GV quan sát 
Bài 3 : Giải toán 
- GV đọc BT 
- Hướng dẫn học sinh làm vở
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài 
- Gọi HS nhận xét 
Bài 4: Học sinh đọc đề GV hướng dẫn cách làm
- GV chữa bài
4. Củng cố
- GV chốt lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- 1 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 
- 3 HS lên bảng tính 
- Lớp làm VBTT 
 25 63 34
 63 24 51
- HS làm vào vở BTT
- 1 em đọc BT 
- Tự tóm tắt và giải bài
 Bài giải
 Bác Nam trồng được số cây là:
 38 + 20 = 58 ( cây ) 
 Đáp số : 58 cây
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm vở BTT
 cm .cm
..cm
Thứ sáu ngày 05 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU TR/CH
STK tập 3 trang 69. SGK tập 3 trang 31
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(Trừ không nhớ) 
I. Mục tiêu 
- Bước đầu giúp HS biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100. 
- Củng cố về giải toán. 
- Giúp các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy- học 
- Các thẻ chục que tính và các que tính rời. 
- SGK. Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung
* Hoạt động1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 - 23 
Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác. 
Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ dạng : 57 - 23 ( ta đặt tính ) 
* Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với hàng chục , đơn vị thằng với cột đơn vị 
* Viết dấu trừ ( - ) 
* Kẻ vạch ngang 
* Tính : ( từ phải sang trái ) 
-
- HS thực hành thao tác trên que tính 
- Vài HS nhắc lại cách trừ 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Tính 
Đặt tính rồi tính 
- GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột 
- GV nhận xét
Bài 3 : Giải toán 
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- GV chữa bài
4. Củng cố 
- GV nhắc lại kĩ thuật làm tính trừ 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
4 HS lên bảng tính 
-
-
-
- HS làm vào bảng con . 
- 4 HS lên bảng làm 
- Lớp làm bảng con 
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc lại đề bài 
- 1 em nêu tóm tắt 
- Lớp làm bài vào vở 
Giải
Số trang sách Lam còn phải đọc là :
64 - 24 = 40 ( trang ) 
 Đáp số : 40 trang 
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + Vở BT Tiếng Việt tập 3
Toán
ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(Trừ không nhớ) 
I. Mục tiêu 
- Củng cố phép tính trừ trong phạm vi 100. 
- Củng cố về giải toán. 
- Giúp các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy- học 
- Các thẻ chục que tính và các que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung
* Hoạt động1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 - 23 
Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác. 
Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ dạng : 57 - 23 ( ta đặt tính ) 
* Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với hàng chục , đơn vị thằng với cột đơn vị 
* Viết dấu trừ ( - ) 
* Kẻ vạch ngang 
* Tính : ( từ phải sang trái ) 
-
- HS thực hành thao tác trên que tính 
- Vài HS nhắc lại cách trừ 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Tính 
Đặt tính rồi tính 
- GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột 
- GV nhận xét
Bài 3 : Giải toán 
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- GV chữa bài
4. Củng cố 
- GV nhắc lại kĩ thuật làm tính trừ 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
4 HS lên bảng tính 
-
-
-
- HS làm vào bảng con . 
- 4 HS lên bảng làm 
- Lớp làm bảng con 
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc lại đề bài 
- 1 em nêu tóm tắt 
- Lớp làm bài vào vở 
Giải
Số trang sách Lam còn phải đọc là :
64 - 24 = 40 ( trang ) 
 Đáp số : 40 trang 
Thủ công
CẮT DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu 
- Học sinh cắt được các nan giấy và rán thành thạo hình hàng rào. 
- HS vận dụng kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
- Cắt, dán được ngôi nhà em yêu thích.
- Rèn cho các em khéo tay,óc thẩm mĩ. 
II. Đồ dùng dạy-học
- Mẫu các nan giấy và hàng rào 
- Mẫu ngôi nhà có trang trí
- 1 tờ giấy kẻ ô, hồ dán, thước kẻ, bút chì,1 tờ giấy trắng làm nền
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào 
GV định hướng cho học sinh thấy cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy.
Đặt câu hỏi cho học sinh nhận xét 
- Số nan đứng ? 
- Khoảng cách giữa các nan đứng?
- Số nan ngang ?
- Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
Hoạt động 2 
- Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy 
- Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau 
- GV hướng dẫn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô 
- GV thao tác mẫu để HS quan sát 
H0020©oạt động 3: Thực hành kẻ cắt nan giấy 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ.
- GV định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi: thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ các hình đó ra sao.
* GV hướng dẫn HS thực hành
- Nội dung bài này chủ yếu vận dụng các kĩ năng của bài trước. 
* Kẻ, cắt thân nhà
- GV gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. Cắt rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu.
* Kẻ cắt mái nhà
- GV gợi 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan