Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Tuần 26 - Em yêu hoà bình (tiết 1)

- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.

2/ Phần cơ bản.

a/ Môn thể thao tự chọn:

- Cho HS tự chọ một trong 2 nội dung: đá cầu hoặc ném bóng.

+ Chia lớp thành 2 nhóm theo sở thích.

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Tuần 26 - Em yêu hoà bình (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước 1: Làm việc theo cặp
- Cho HS quan sát hình 1, 2
- GV yêu cầu
- Hãy chỉ vào hình và nói lên cơ quan sinh sản của cây rong riềng và cây phượng
- HS quan sát
- HS trao đổi nhóm 2.
*HSY tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn
- Hãy chỉ vào nhị và nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen.
- HS báo cáo kết quả
Hình 5A: Hoa mướp đực
Hình 5B: Hoa mướp cái
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Hoa có cả nhị và nhuỵ là: Hoa phượng, rong riềng, râm bụt, hoa sen, đào, mơ, mận
- GV nhận xét, chốt đúng 
Hoa chỉ có nhị hoặc hoặc hoa đực hoặc nhuỵ hoa cái.
GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng nhưng cũng có loại hoa trên cùng một bông có cả hoa đực lẫn hoa cái 
*HSY đọc nội dung trong SGK và nêu được 1 bộ phận sinh sản của thực vật có hoa.
Hoạt động 2: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính.
* Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Quan sát sơ đồ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tranh và thông tin.
- Đọc thông tin và chú giải tìm ra các ghi chú ứng với bộ phận của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
*HSY nêu lại các bộ phận sinh sản của hoa
- GV yêu cầu HS thực hành lên chỉ sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính nhị và nhuỵ.
- HS lần lượt lên chỉ bản đồ
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét
- Hoa gồm có những bộ phận nào?
- Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, nhuỵ hoa.
- Thế nào là hoa lưỡng tính?
- Trên cùng 1 bông vừa có nhị vừa có nhuỵ ta gọi là hoa lưỡng tính.
4. Củng cố - dặn dò
- Hướng dẫn HS chốt lại kiến thức
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
Kể chuyện
 Đ26
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nói:
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
*HSY đọc lại nội dung câu chuyện trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách, báo, truyện bảng lớp viết bài học.
III. Các hoạt động dạy học
 1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể lại câu chuyện vì muôn dân
- 4 HS nối tiếp nhau kể
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Các em tập kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
3.2. Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV ghi đề bài lên bảng
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS đọc và nêu đầu bài.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Ba HS đọc - cả lớp theo dõi
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS 
*HSY lắng nghe.
3.3 Thực hành kể chuyện
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
- Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- 4 HS cùng kể chuyện
- Yêu cầu HS chú ý lắng nghe
- ý nghĩa câu chuyện
- HS nêu
- Giáo viên cho HS thi kể chuyện.
- Hướng dẫn cho HS nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm kể hay nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu trả lời hấp dẫn nhất.
- Các nhóm thay phiên nhau kể
- 2 HS nhắc lại nội dung câu chuyện
*HSY: Đọc lại nội dung câu chuyện trong SGK
4. Củng cố - dặn dò
- Củng cố nhắc lại nội dung của câu chuyện
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học và dặn dò HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
Kỹ thuật
Lắp xe ben(tiết 3)
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben
-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
 HSY thực hành lắp xe cùng các bạn
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 1.ổn định tổ chức :hát
	2-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	3-Bài mới:
	3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học.
	3.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben
a) Chọn chi tiết:
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
-Cho HS thực hành lắp.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
3.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
-Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch dạy học buổi chiều
I .Mục tiêu:
1 .HSY :
- Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ.
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “Cửa sông”
-Nghe đọc đánh vần khổ thơ của bài tập đọc và viết ba câu cuối của bài “Cửa sông”
2. HS trung bình –khá .
-Thực hành làm lại các bài tập trong SGK 
-Đọc bài tập đọc “ Cửa Sông” và trả lời câu hỏi trong SGKvề “Chia số đo thời gian”/136
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ và xác định chủ ngữ ,vị ngữ.
-Viết 1 đoạn văn có nội dung tả đồ vật( Nội dung tự chọn).
II. các hoạt động dạy học.
MÔN
HọC SINH yếu
HS trung bình –khá
Toán
1. Bài 1: Tính.
a, 78,21+65,23= b, 62,76 +69, 42=
c, 79,65 -32,43 = d, 66,76 -14,24 =
2. Bài 2 :Đặt tính và tính.
a, 42 phút 24 giây : 6
b, 56 giờ 64 phút : 8
c, 18 giờ 81 phút : 9
Bài 3: Tính diện tích hình thang biết:
a, a = 4 cm , b = 5 cm , h= 4 cm
b, a= 6 dm , b = 4 dm, h =2 dm
 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề “Chia số đo thời gian”/136
+HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao.
Đọc
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “Cửa sông”
-HS đọc lại bài tập đọc “Cửa sông” và trả lời câu hỏi.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ và xác định chủ ngữ ,vị ngữ.
Viết
-Nghe GV đọc đánh vần bài viết ba câu cuối viết bài “Cửa sông”
-HS viết1 đoạn văn có nội dung về tả đồ vật( Nội dung tự chọn).
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
Tập làm văn
Tập viết đoạn văn đối thoại
i. mục tiêu
- Biết viết đoạn văn đối thoại để hoàn thiện một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai, đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 
*HSY viết được 1 -2 cau đối thoại dạng đơn giản,đọc nội dung bài văn mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
 1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc màn kịch Xin thái sư tha cho
- 4 HS đọc phân vai
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
Tập viết đoạn đối thoại hoàn chỉnh màn kịch Giữ nguyên phép nước
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- 1 HS đọc
- Gọi 1 HS đọc nội dung
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm đoạn trích.
*HSY đọc trơn chậm đoạn văn trong SGK
- 3 HS đọc nối tiếp
+ Các nhân vật trong đoạn kịch là những ai?
+ Trần Thủ Độ
+ Linh Từ Quốc mẫu
+ Người quân hiệu và một số gia nô
+ Nội dung của đoạn kịch là gì?
+ Linh Từ Quốc mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình nghe xong ông khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài tập
- 1 HS đọc
- HS đọc gợi ý lời đối thoại
- HS đọc đoạn đối thoại
- GV gợi ý cho HS viết tiếp: Khi viết chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
*HSY đọc trơn chậm các gợi ý trong SGK, viết 1 -2 câu văn có nội dung đơn giản.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 
- GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm
- HS thực hiện nhóm 2
*HSY thực hiện theo nhóm cùng các bạn
- Thi giữa các nhóm 
- Các nhóm thi diễn kịch
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung
- Vở kịch này có mấy vai?
- Đó là những vai nào?
- 5 vai
+ Trần Thủ Độ
+ Linh Từ Quốc mẫu
+ Lính
+ Người quân hiệu
+ Người dẫn chuyện
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp
- Bình chọn bạn diễn hay nhất
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà viết lại đoạn kịch vào vở
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Toán
Luyện tập
i. mục tiêu
Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng nhân chia số đo thời gian.
- Biết vận dụng vào tính giá trị của biểu thức và giải bài toán theo thực tiễn.
*HSY thực hành làm bài dạng đơn giản
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách chia số đo thời gian?
- HS nối tiếp nhau
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia?
- HS thực hiện
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
 3.3 Bài tập
Bài 1:
- 1 HS đọc bài tập
- GV yêu cầu HS làm bảng con
- Lần lượt HS lên bảng thực hiện
*HSY thực hành làm bài phần a,d của bài
a. 3 giờ 14 phút
 x 3
 9 giờ 42 phút
b. 7 phút 26 giây
 x 2
 14 phút 52 giây
c. 36 phút 12 giây 3
 06 12 giây 12 phút 4 giây
 0 0 
d. 14 giờ 28 phút 7
 0 28 2 giờ 4 phút 
 0 
- Củng cố cách nhân chia số đo thời gian.
Bài tập 2:
- 1 HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập có mấy yêu cầu?
- Cách thực hiện yêu cầu của bài tập như thế nào?
- Tính giá trị của biểu thức
+ Cho HS thực hiện yêu cầu của bài tập
- HS làm vở - lần lượt HS lên bảng thực hiện
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng
a. (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
= 6 giờ 5 phút x 3
= 18 giờ 15 phút
*HSY:24giờ14 phút+12 giờ23phút=
b. 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút 
= 10 giờ 55 phút
 18 giờ 54 phút : 9 =
c. (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4
= 11phút 56 giây : 4
= 2 phút 59 giây
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
- HS nêu
- HS nhận xét chữa bài
- HS thảo luận và trình bày.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để phân tích và tìm phương án giải
- HS thảo luận nhóm 2
- HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- Tổ chức HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm
Bài giải
Số sản phẩm làm trong cả 2 lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
*HSY:
23phút23giây–12phút12 giây= 
Thời gian làm được 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
4. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
tiét 3: Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng150g trúng đích và một số dộng tác bổ trợ. YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích,
- Học trò chơi: “ chuyền và bắt bóng tiếp sức” YC tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình.
II/ Địa điểm và phương tiện.
- Sân tập hợp vệ sinh.
- 1 còi, 10 – 15 quả bóng150g, 2- 4 bảng đích, mỗi HS một quả cầu, sân kẻ trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy học.
Nội dung thực hiện
1/ Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung buổi học.
- Khởi động các khớp.
- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn:
- Cho HS tự chọ một trong 2 nội dung: đá cầu hoặc ném bóng.
+ Chia lớp thành 2 nhóm theo sở thích.
- Cho HS tự tập luyện. 
- Thi đua giữa các nhóm cùng thể loại.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
b/ Trò chơi: “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
- Thi đua giữa các nhóm.
3/ Phần kết thúc.
- GV cùng HS hệ thống bài 1 lượt.
- Làm một số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Thời lượng
6- 10 phút
18 – 22 phút
14 – 16 phút
5 – 6 phút
4 – 6 phút
Đội hình
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 000 0 
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0000 
 0 0 0 0 0 0 0 0 
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
0 0 0 0 
 Đích
- Thi đua giữa các nhóm cùng thể loại.
0 0 0 0 .......................
0 0 0 0 .......................
 XP GH 
- HS hệ thống bài 1 lượt.
- Làm một số động tác hồi tĩnh.
Tiết 4
Địa lý
Châu Phi
I. Mục tiêu: 
- Học xong bài này học sinh cần 
- Biết đa số dân cư Châu Phi là người da đen
- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập 
*HSY đọc nội dung của bài trong SGK và tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ kinh tế Châu Phi 
- Một tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người Châu Phi 
III. Các hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí của Châu Phi 
- HS nêu 
- Nêu các con sông lớn của Châu Phi 
- 1 HS nêu 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu: Châu Phi (tiếp theo)
3.2. Tiến hành 
Hoạt động 3: Dân cư Châu Phi 
Làm việc cá nhân 
*HSY đọc nội dung của bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thông 
- 2 HS đọc thông tin và quan sát các bảng số liệu 
- So sánh dân số Châu Phi với các Châu Lục khác 
- Châu Phi có dân số chưa bằng 1/5 số dân Châu á
- Quan sát và mô tả những nét tiêu biểu bên ngoài của người dân Châu Phi 
- Người dân Châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ 
- Cuộc sống của người dân Châu Phi như thế nào ? Chủ yếu sống ở vùng nào?
- Cuộc sống của người dân Châu Phi đa số là khó khăn vất vả. Người dân Châu Phi sống chủ yếu ở ven biển, thung lũng, sông 
GV kết luận: Năm 2004 dân số Châu Phi là 884 triệu người. Trong đó 2/3 là người da đen.
Hoạt động 4: Kinh tế Châu Phi 
- Làm việc cả lớp 
- GV cho HS làm việc theo cặp 
- Cặp đôi 
- HS đọc thông tin 
*HSY tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn
- Yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận nhóm 2
- Tổ chức cho HS báo cáo 
- Các nhóm báo cáo 
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác các Châu Lục đã học 
- Kinh tế Châu Phi chậm phát triển hơn các Châu lục khác, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu
- Đời sống dân cư Châu Phi có những khó khăn gì ?
- Khó khăn, thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh nguy hiểm - nguyên nhân do kinh tế chậm phát triển 
- ở Châu Phi có những quốc gia nào có nền kinh tế phát triển hơn cả 
- Các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi là: Ai Cập, Cộng hoà dân chủ Nam Phi, An giê ri
GV chốt lại: Hầu hết các nước ở Châu Phi đều có nền kinh tế chậm phát triển đời sống nhân dân khó khăn thiếu thốn
Hoạt động 5: Ai Cập 
Làm việc theo nhóm 
Bước 1: HS đọc thông tin SGK 
- HS đọc thông tin 
Bước 2: HS trình bày kết quả 
*HSY đọc trơn chậm nội dung bài
- Vị trí địa lý của Ai Cập ?
- HS nêu 
- Giới hạn của Ai Cập ? 
* HS nhắc lại: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa ba Châu Lục, á, Âu, Phi
- Có đồng bằng Châu thổ màu mỡ, có sông Nin chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng 
- Kinh tế XH của Châu Phi từ cổ xưa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ, là một trong các nước có nền kinh tế phát triển nhất Châu Phi
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK 
4. Củng cố dặn dò 
- Hướng dẫn HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
- GV nhận xét giờ học 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
Tiết 5:
Chính tả
Bài viết lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục tiêu: 
1. Nghe viết đúng chính tả bài viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động
2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, yêu cầu HS làm đúng các bài tập.
*HSY nghe đọc đánh vần 3 câu văn của bài viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập số 2
- Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
 1.ổn định tổ chức :hát
 2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết các tên riêng sau:
- HS viết bảng: Sac-lơ, Đác-uyn, Ađam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
- HS nêu cách viết
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Viết chính tả bài lịch sử quốc tế lao động.
3.2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- HS chú ý nghe
- Bài văn giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế lao động 1-5.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài
- Lớp đọc thầm
- GV viết một số từ khó lên bảng
- Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-yoóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
- Gọi 1 HS lên bảng viết
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
- Lớp nhận xét
*HSY đọc nội dung ba câu đầu của bài chính tả
- Hướng dẫn HS lưu ý một số quy tắc khi viết chính tả, cách ngồi viết, cách cầm bút
- HS tìm cách viết, cách trình bày, cách cầm bút
b. Hướng dẫn thực hành viết bài
- GV đọc cho HS viết
*HSY nghe đọc đánh vần viết 3 câu đầu của bài chính tả
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- Soát lỗi bằng bút chì
c. Chấm bài
- Nhận xét 
 - Thu bài 7 - 9 bài chấm
* Củng cố cách viết hoa tên riêng nước ngoài 
- HS gạch dưới tên riêng được viết trong bài 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Chính tả
Bài tập 2: 
- 2 HS đọc nối tiếp thành tiếng bài 
- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS nêu 
*HSY đọc lại các tiếng cần viết hoa và viết lại.
- GV nhận xét chốt đúng 
+ Pháp: Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt
+ Pari: Viết hoa chữ cái đầu của tên, giữa các tiếng có dấu gạch nối
+ Công xã Pa - ri: Tên một cuộc CM 
+ Quốc tế ca: Là một tác phẩm viết hoa chữ cái đầu của tên đó
4. Củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung của tiết học
- GV nhận xét giờ học. 
Kế hoạch dạy học buổi chiều
I .Mục tiêu:
1 .HSY :
- Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ.
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
-Nghe đọc đánh vần khổ thơ của bài tập đọc và viết ba câu cuối của bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
2. HS trung bình –khá .
-Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết “Luyện tập”/137
-Đọc bài tập đọc “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ và xác định chủ ngữ ,vị ngữ.
-Viết 1 đoạn văn có nội dung tả đồ vật( Nội dung tự chọn).
II. các hoạt động dạy học.
MÔN
HọC SINH yếu
HS trung bình –khá
Toán
1. Bài 1: Tính.
a, 78,21+65,23= b, 62,76 +66, 42=
c, 79,65 -32,43 = d, 66,76 -14,24 =
2. Bài 2 :Đặt tính và tính.
a, 36 phút 12 giây : 3.
b, 14 giờ 28 phút :7
................
Bài 3: Tính diện tích của hình thang biết:
a, a= 6 m , b = 4 m ,c = 2 m
b, a = 8 dm , b = 6 dm , 2 dm
................
 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề “Luyện tập”/137
+HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao.
Đọc
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
-HS đọc lại bài tập đọc “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”và trả lời câu hỏi.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ và xác định chủ ngữ ,vị ngữ.
Viết
-Nghe GV đọc đánh vần bài viết ba câu cuối viết bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
-HS viết1 đoạn văn có nội dung về tả đồ vật( Nội dung tự chọn).
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
i. mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn. Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc. 
*HSY đọc trơn chậm 1 đoạn bất kì của bài tập đọc và nhắc lại nội dung của bài
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Tình nghĩa thầy trò
- 2 HS đọc
- Nêu ý nghĩa của bài
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày ý nghĩa của bài
- GV đánh giá, cho điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi
- HS quan sát tranh và trả lời
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Tranh vẽ cảnh các chàng trai, cô gái vừa đi vừa nấu cơm. 
- Đây là lễ hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân, một làng thuộc xã Đồng Tháp - Đan Phượng - Hà Tây. Hà Tây là quê hương của nhiều lễ hội dân gian. Hội lễ thường bắt đầu từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch sử cách mạng. Các em cùng học bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân để thấy rõ điều đó.
3.2. HS luy

File đính kèm:

  • docTuan 26 linh hao.doc