Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Tuần 25 - Thực hành giữa kỳ II

- Trong tiết học tập làm văn cuối tuần 24 các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, theo 1 trong 5 đề đã cho, đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài văn viết hoàn chỉnh.

3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài

 - 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK

 

doc57 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Tuần 25 - Thực hành giữa kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tôm
- GV cho HS nhắc lại 
- 3-4 em
4. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Khoa học
ôn tập vật chất và năng lượng (tiết 1)
i. mục tiêu
- Giúp HS củng cố và hệ thống về:
+ Các kiến thức về vật chất và năng lượng.
+ Các kỹ năng quan sát thực hành thí nghiệm: Kỹ năng bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
+ ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
*HSY đọc lại nội dung của bài và tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị theo nhóm
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày lao động, vui chơi, giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn
- Chuông lắc
- Thẻ chọn đáp án A, B, C, D
2. Hình ảnh trang 102
III. hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
Chúng ta đã kết thúc một chặng đường tìm hiểu về vật chất và năng lượng. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học đó.
- GV ghi đầu bài lên bảng
- GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tập trò chơi
"Ai nhanh - Ai đúng"
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu: ở hoạt động này chúng ta cần cùng nhau chơi theo nhóm 4. Mỗi nhóm đã có sẵn một bộ thẻ tự chọn A, B, C, D.
Hãy dùng chúng để đưa ra đáp án. 
GV nói: Cô sẽ mời 3 bạn làm trọng tài, các bạn này sẽ theo dõi nhóm nào có nhiều lần giơ thẻ đúng và nhanh. Mỗi câu đúng ở các câu 1 đến 6 các bạn ghi được 5 điểm. Riêng câu 7 các nhóm phải lắc chuông dành quyền trả lời. Nếu đúng sẽ ghi thêm được 10 điểm, nhóm nào được điểm cao nhất sẽ được thưởng.
- 3 HS lên bảng làm trọng tài
- GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả.
- Yêu cầu thư ký chỉ ghi lại những lần sai để loại.
3.2. Tổ chức
*HSY tham gia chơi trò chơi cùng các bạn
- GV đọc to các câu hỏi và đáp án để HS lựa chọn.
- Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây, mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng lựa chọn.
- Với tư cách là cố vấn GV đưa ra những nhận xét và đánh giá các câu trả lời của HS đáp án chính xác.
- Sau 15 phút suy nghĩ nếu không có đáp án thì không tính điểm
- Sau mỗi câu trả lời của HS GV sẽ thống nhất đáp án chính xác hay không chính xác
- Chọn câu trả lời đúng (từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 6)
- Điều kiện xảy ra biến đổi hoá học (câu 7)
1 - D; 2 - B; 5 - B
3 - C; 4 - B; 6 - C
a. Nhiệt độ bình thường
b. Nhiệt độ cao
c. Nhiệt độ bình thường
d. Nhiệt độ bình thường
- Thư ký tổng kết và báo cáo GV
- Phân đội nhất nhì: Yêu cầu thư ký tổng kết điểm và tuyên bố nhất nhì rồi trao phần thưởng.
- HS đạt giải lên nhận phần thưởng
- HS trả lời câu hỏi thêm
* Mở rộng: GV đặt thêm 1 số câu hỏi khác để giúp HS củng cố thêm các kiến thức khác.
- Sự biến đổi hoá học là gì?
- Là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
- ở câu 6 vì sao lại lựa chọn đáp án C.
+ Vì nước bột sắn pha sống là hỗn hợp của bột sắn và nước pha vào với nhau các tính chất của bột sắn và nước vẫn không thay đổi chỉ khi nào đun lên mới xảy ra hiện tượng.
- Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hoá học trong từng tình huống ở câu 7.
a. Thanh sắt để trong không khí ẩm thì bị gỉ.
b. Đun nước đường trong ống nghiệm ở nhiệt độ cao thì đường chảy thành than.
c. Thả vôi sống vào nước thì sẽ thành vôi tôi và toả nhiệt mạnh.
d. Giỏ nước chanh vào mâm đồng xuất hiện lớp gỉ màu xanh.
- HS trả lời
3. 3 Kết luận
- GV đặt câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi chúng ta cùng ôn lại những kiến thức gì?
- Kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập kỹ các nội dung hôm nay được tổng kết.
Tiết 4
Kể chuyện
Vì muôn dân
i. mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ HS kể lại được từng đoạn và 
toàn bộ câu chuyện vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì nghĩa mà xoá bỏ hiềm 
khích cá nhân với T
III. Các hoạt động dạy học rần Quang Khải tạo nên một khối đoàn kết đánh giặc. Từ đó 
giúp HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết.
2. Rèn kỹ năng nghe
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện
- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.
*HSY dựa vào tranh trong SGK và kể được 1 đoạn của câu chuyện 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có)
- Bảng viết những từ chú giải.
- Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc.
iii Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ 
không kiểm tra
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
Trực tiếp
3.2. GV kể chuyện
 Gv kể chuyện lần 1
- GV kể to, rõ ràng
+ Ti Hiềm: nghi ngờ không tin nhau tránh không quan hệ với nhau
- HS lắng nghe
+ Quốc công tiết chế: chỉ huy cao nhất của quân đội
+ Chăm-pa: một nước ở phía Nam nước Đại Việt bấy giờ (từ Đà Nẵng tới Bình Thuận)
 +Sát thát: giết giặc Nguyên
+ GV dán từ phiếu vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện và giảng giải Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ Trần, Trần Quốc Tuấn là con ông bác (Trần Liễu), Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông), Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú
- GV kể chuyện lần 2 + kết hợp chỉ tranh minh hoạ
*HSY lắng nghe cùng các bạn
- Bài này kể với giọng như thế nào?
+ Đoạn 1: Kể với giọng chậm rãi, trầm lặng
+ Đoạn 2: Cần kể với giọng nhanh hơn, căm hờn.
+ Đoạn 3: Thay đổi giọng kể cho phù hợp với lời đối thoại của từng nhân vật.
+ Đoạn 4: Giọng chậm rãi, vui mừng
3.3 Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể chuyện trong nhóm
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- Bức tranh 1 nêu nội dung gì?
Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời có dặn con là giành lại ngôi vua, Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải nhưng thương cha nên gật đầu.
Tranh 2: Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta.
Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông bàn cách đánh giặc.
Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay tắm cho Trần Quang Khải.
Tranh 5: Trần Quốc Tuấn mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các vị bô lão bàn nên đánh giặc hay không đánh.
*HSY tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn
Tranh 6: Cả nước đoàn kết 1 lòng nên giặc Nguyên bị đánh tan.
- HS kể chuyện trong nhóm
- Nhóm 4
b. Thi kể trước lớp
*HSY dựa vào tranh và kể được 1 đoạn của câu chuyện
- HS kể
- Lần lượt cho HS kể
- Tổ chức cho HS thi kể
- 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét bạn kể
- GV ghi điểm
c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện kể về ai?
- Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo
- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- Câu chuyện giúp bạn hiểu về truyền thống đoàn kết hoà thuận của dân tộc ta.
- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- Câu chuyện khiến em có suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
- Đoàn kết là sức mạnh vô địch, nhờ đoàn kết chúng ta đã chiến thắng được kẻ thù.
- Chuyện gì xảy ra nếu vua tôi nhà Trần không đoàn kết chống giặc?
- Nếu không đoàn kết thì sẽ mất nước.
- Em biết những câu ca dao 
- Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Cho HS kể trong nhóm
- Nhóm 3: Mỗi em kể và giới thiệu về 2 tranh
- Thi kể trước lớp
- Kể lại toàn bộ câu chuyện một lượt.
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét giờ học
tiết 5 :Kĩ thuật
Tiết 25: Lắp xe ben ( Tiết 2 ) 
I.Mục tiêu:
Học sinh cần phải :
Chọn đúng và đủ các chi tiết đẻ lắp xe ben.
Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết lắp của xe ben.
II. Đồ dùng dạy học.
Mẫu lắp xe ben đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1.ổn định tổ chức :Hát
kiểm tra bài cũ.
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích tiết học.
- Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế
3.2. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho học sinh nhắc lại các bước lắp xe ben đã học ở tiết 1 
- Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể các bộ phận đó 
 3.3. Hoạt động 2. Thực hành 
a. HS chọn các chi tiết.
- Gọi hs lên bảng chọn chi tiết và gọi tên theo sgk 
Gv nhận xét bổ sung
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( h2 sgk )
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ
* Lắp hệ thống gia đỡ trục bánh xe sau
- Gv gọi hs lên bảng lắp
* Lắp truc bánh xe trước
 1 hs lên bảng lắp.
* Lắp ca bin.
 c. Lắp ráp xe ben.
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong sgk
* Bước lắp ca bin
* Các bước lắp khác
- Kiiểm tra sp kiểm tra mức độ nâng lên hạ xuống của thùng xe
4. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
* Dặn dò : Về nhà tập lắp nhiều lần cho thành thạo 
- HS trả lời 
- Cần lắp 5 bộ phận: Khung sàn xe và giá đỡ,sàn ca bin và thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca bin.
2 hs nêu gọi tên từng chi tiết theo sgk.
- 2 thanh thẳng11lỗ, 2 thanh thẳng 6, 2 thanh thẳng3 lỗ,
- HS thực hành lắp 
Kế hoạch dạy học buổi chiều
I .Mục tiêu:
1 .HSY :
- Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ.
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”
-Nghe đọc đánh vần khổ thơ của bài tập đọc và viết ba câu cuối của bài “Phong cảnh đền Hùng”
2. HS trung bình - khá .
-Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết Cộng số đo thời gian.
-Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Viết đợc 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ và xác định chủ ngữ ,vị ngữ.
-Viết 1 đoạn văn có nội dung miêu tả( Nội dung tự chọn).
II. các hoạt động dạy học.
MÔN
HọC SINH yếu
HS trung bình –khá
Toán
1. Bài 1: Tính.
a, 48,21+65,23= b, 32,76 +69, 42=
c, 39,65 -32,43 = d, 66,76 -12,24 =
2. Bài 2 :Đặt tính và tính.
a, 85,4 x 2 = b, 64,24 x 2 =
c ,64,8:0,8 = d, 12,6 : 0,3 =
Bài 3: Đọc và viết các số đo về xăng-ti-mét khối,Đề-xi –mét khối.
23 c; 234 c; 655d......
 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề Cộng số đo thời gian.
+HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao.
Đọc
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài Phong cảnh đền Hùng.
-HS đọc lại bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng” và trả lời câu hỏi.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ và xác định chủ ngữ ,vị ngữ.
Viết
-Nghe GV đọc đánh vần bài viết ba câu cuối viết bài Phong cảnh đền Hùng.
-HS viết1 đoạn văn có nội dung về miêu tả( Nội dung tự chọn).
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tiết 1
Tập làm văn
Tả đồ vật: Kiểm tra viết
i. mục tiêu
- HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
*HSY viết được 2 - 3 câu văn có nội dung về tả đồ vật
II. Đồ dùng dạy học
- Vở tập làm văn
- Tranh minh hoạ, vật thật: Đồng hồ báo thức lọ hoa, bàn ghế, giá sách, gấu bông, búp bê, trang phục của người dân tộc.
III. Các đồ dùng dạy học chủ yếu
1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
	- Trong tiết học tập làm văn cuối tuần 24 các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, theo 1 trong 5 đề đã cho, đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài văn viết hoàn chỉnh.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài
	- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK
	- 2 đến 3 HS đọc dàn ý bài
	- GV nhắc nhở HS lưu ý trước khi làm bài
3.3. HS làm bài
	- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu(viết được 2 - 3 câu văn có nội dung về tả đồ vật)
3.4. Thu bài chấm
4. Củng cố dặn dò
	- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị tập viết bài văn đối thoại
Tiết: 2
Toán
Trừ số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian 
- Vận dụng cách giải các bài toán đơn giản 
*HSY thực hành làm bài dạng đơn giản
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách cộng số đo thời gian ?
- HS lên bảng tính 
4 giờ 37 phút + 5 giờ 42 phút
15 phút 29 giây + 5 phút 38 giây
3. Dạy bài mới 
 3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu ví dụ 1 (SGK)
- 1HS nêu lại 
- ô tô khởi hành vào Huế lúc nào ?
- ô tô khởi hành vào Huế vào lúc 13 giờ 10 phút 
- Ô tô đến Đã Nẵng vào lúc nào 
+ Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc 15 giờ 55 phút 
- Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào ? 
- Chúng ta thực hiện phép tính trừ 
15 giờ 55 phút - 13 giò 10 phút 
+ Đó chính là phép trừ số đo thời gian.
- Cho HS thực hiện phép tính trừ
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy 15 giờ 55 phút trừ 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút 
- Qua ví dụ trên em thấy khi trừ số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta thực hiện như thế nào ?
- Trước hết ra phải đặt tính rồi mới trừ dưới số bị trừ rồi trừ theo từng loại đơn vị.
Ví dụ 2
- 1 HS đọc 
- Học sinh đọc 
- Lớp đọc thầm 
- Phân tích đề - HS lên bảng và tính tượng ứng 
- 1 HS lên bảng 
Tóm tắt
Hoà chạy hết: 3 phút 20 giây 
Bình chạy hết: 2 phút 45 giây
Bình chạy ít hơn Hoà: .giây 
- GV gọi HS lên bảng đặt tính 
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 45 = 35 giây 
- Qua hai ví dụ trên em hãy nêu cách trừ số đo thời gian
- Muốn trừ số đo thời gian trước hết ta phải đặt tính số trừ dưới số bị trừ, theo từng loại đơn vị 
- Khi ta thực hiện phép trừ số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ ta làm như thế nào ?
- Ta cần chuyển đổi một đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
3.2. Luyện tập 
Bài 1: 
- 1 HS đọc bài 
- GV cho HS làm bảng con 
- Lần lượt từng HS lên bảng làm 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt đúng 
a. 
23 phút 25 giây
15 phút 12 giây
 8 phút 12 giây
*HSY : 
45 phút 65 giây- 21 phút 23 giây =
b. 
54 phút 21 giây
=>
53 phút 81 giây
21 phút 34 giây
21 phút 34 giây
32 phút 47 giây
Vậy 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây
c. 
 22 giờ 15 phút
=>
 21 giờ 75 phút 
 12 giờ 35 phút
 12 giờ 35 phút 
 9 giờ 40 phút
Vậy 22 giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút 
Bài 2: 
- 1HS đọc bài 
- GV cho HS làm bài vào vở hướng dẫn yêu cầu bề cách đặt tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian
- HS lên bảng làm 
- Lớp nhận xét 
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng 
a.
23 ngày 12 giờ
 3 ngày 8 giờ
20 ngày 4 giờ
*HSY:
b. 
13 ngày 39 giờ – 3 ngày 22 giờ =
 14 ngày 15 giờ 
=>
13 ngày 39 giờ
 3 ngày 17 giờ 
 3 ngày 17 giờ 
10 ngày 22 giờ
Vậy 14 ngày 15 giờ- 3 ngày 17 giờ =10 ngày 22 giờ
c.
13 năm 2 tháng
=>
12 năm 14 tháng
 8 năm 6 tháng
 8 năm 6 tháng
 4 năm 8 tháng
Vậy 13 năm 2tháng - 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng 
Bài 3
- 1HS đọc 
- GV cho HS đọc đề bài 
- Lớp chú nghe 
- Người đó bắt đầu đi từ A lúc nào ?
- Người đó đi từ A lúc 6 giờ 45 phút
- Người đó đến B lúc mấy giờ 
- Người đó đến B lúc 8 giờ 30 phút 
- Giữa đường người đó đã nghỉ bao nhiêu lâu 
- Giữa đường người đó đã nghỉ 15 phút 
- Vậy làm thế nào để tính thời gian người đó đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ 
- Ta phải lấy giờ đến B trừ đi giờ khởi hành từ A và trừ đi thời gian nghỉ
Bài giải
*HSY :
34 phút 45 giây – 21 phút 23 giây =
Thời gian người đó đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ là: 
8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút
Thời gian để người đó đi từ A đến B là: 
1 giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút. 
Đáp số: 1 giờ 30 phút
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét, dặn dò
tiết 3:Thể dục
phối hợp chạy - bật nhảy
Trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn phối hợp chạy và bật cao. 
-Yêu cầu thực hiện đúng động tác và bật tích cực .
- Chơi trò chơi “Chuyển nhanh , nhảy nhanh”. 
- Yêu cầu biết và tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2-4 quả bóng truyền. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai mỗi động tác ,mỗi chiều 8-10 vòng.
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động
*Kiểm tra bài cũ: 5 HS tập bài thể dục.
2.Phần cơ bản.
*Ôn phối hợp chạy và bật nhảy-mang vác .
-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
-Bật cao, phối hợp chạy đầ bật cao
- Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2phút
2phút
18-22 phút
5-6 phút
3 phút
3 phút
6-8 phút
8-10 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
GV 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0
-ĐHTC.
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
-ĐHTL: GV
 0 0 0 0 0 
 0 0 0 0 0 
-ĐHKT:
 GV
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
Tiết 4:
Địa lý
Châu Phi
I. Mục tiêu: 
+ Học xong bài này HS biết
- Xác định được trên bản đồ, vị trí địa lý giới hạn của Châu Phi 
- Nêu 1 số đặc điểm, vị trí, địa lý đặc điểm tự nhiên của Châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với động thực vật Châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu với động, thực vật Châu Phi .
*HSY đọc nội dung của bài ghi nhớ được 1 – 2 đặc điểm chính về địa lí Châu Phi
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên - Châu Phi
- Quả địa cầu 
- Tranh ảnh hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa van ở Châu Phi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu vị trí giới hạn của Châu á, Châu Âu trên bản đồ.
3. Bài mới 
3.1. Vị trí địa lý giới hạn
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và cho biết
- HS quan sát H1 SGK và quả địa cầu, trả lời câu hỏi và chỉ bản đồ.
*HSY đọc nội dung của bài trong SGK
- Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất ?
- Châu Phi nằm ở Phía Nam Châu Âu và phía Tây Nam Châu á có vị trí nằm cân xứng đường xích đạo bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến
- Châu Phi giúp các Châu lục, biển và đại dương nào ?
- Châu Phi giáp các Châu Lục và Đại Dương nào ?
+ Phía Đông Bắc, Đông và Đông và Đông Nam giáp với ấn độ dương 
+ Phía Tây và Nam giáp với Đại Tây Dương
- Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của Châu Mĩ 
- Đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ Châu Phi (có vị trí nằm cân xứng đường xích đạo)
- Diện tích của Châu Phi là bao nhiêu 
- Diện tích của Châu Phi là 30 triệu Km2
- So sánh diện tích của Châu Phi với Châu lục khác ?
- Châu Phi là Châu lục đứng thứ 3 trên thế giới sau Châu á và Châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích Châu Âu
- GV chốt ý chỉ bản đồ mô tả vị trí giới hạn diện tích của Châu Phi
3.2. Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào SGK và lược đồ tự nhiên của Châu Phi và trả lời câu hỏi.
*HSY tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn
- Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì ?
- Địa hình Châu Phi tương đối cao, được coi như là cao nguyên khổng lồ
- Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ? vì sao?
-Khí hậu nóng khô vào bậc nhất thế giới 
- Vì Châu Phi nằm trong vòng đai nhiệt đới 
- Diện tích rộng lớn lại có biển ăn sâu vào đất liền 
- Chỉ trên địa hình 1 vị trí hoang mạc sa- ha - ra và vùng xa van của Châu Phi 
- Đại diện nhóm lên chỉ vị trí của hoang mạc xa- ha -ra và xa van trên bản đồ 
- HS nêu GV viết vào sơ đồ 
-HS nhìn vào sơ đồ hệ thống kiến thức xem tranh hoang mạc, rừng nhiệt đới xa van
	 Hoang mạc 
	 Xa - Ha -Ra 
 Khí hậu nóng 	 Thực vật và động vật
 khô bậc nhất	 sông, hồ rất	 nghèo nàn
 thế giới	 ít và hiếm nước
Xa Van
Khí hậu có một mùa mưa và một mùa mừa hô sâu sắc
Thực vật chủ yếu là cỏ
Nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt như Hươu cao cổ, ngựa vằn, voi, sư tử
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Tiết 5
Chính tả (nghe viết)
Ai là thuỷ tổ của loài người
i. mục tiêu
1. Nghe viết đúng chính tả bài "Ai là thuỷ tổ của loài người"
2. 

File đính kèm:

  • docTuan 25 da sua linh hao 333333333333.doc