Bài giảng Tiết 2: Đạo đức: Tiết 31: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng

Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ

- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.

 II/ ĐỒ DÙNG:

 SBT –SGK

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.ổn định tổ chức: hát

2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.

3. Dạy học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đạo đức: Tiết 31: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ôn tập bài hát gì ?
- Yêu cầu một vài em hát lại.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
3.Bài mới
3.1-Hoạt động 1: Dạy lời bài hát "Đường và chân".
+ GV giới thiệu bài hát, ghi tên bài.
+ GV hát mẫu toàn bài.
+ Yêu cầu HS đọc lời ca.
+ GV dạy hát từng câu.
- Lần 1: Hát mẫu câu 1.
- Lần 2: Bắt nhịp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Dạy hát câu 2: (Tương tự câu 1)
- Yêu cầu HS hát liên kết giữa câu 1 và 2.
- Dạy 4 câu còn lại tương tự câu 1 và 2.
+ Lưu ý HS chỗ lấy hơi
- Y/c HS hát toàn bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3.2- Hoạt động 3: Gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
+ Gõ đệm theo nhịp 
- GV làm mẫu lần 1.
- GV làm mẫu lần 2.
Đường và chân là đôi bạn thân 
Chân đi chơi, chân đi học...
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
4- Hoạt động 4: 
Tập hát và kết hợp với vận động phụ hoạ
- Cho HS tự nghĩ ra động tác phụ họa cho lời hát
- GV theo dõi, HD thêm.
- Bài hát "đi tới trường"
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS theo dõi 
- HS chú ý nghe
- HS đọc lời ca (2 lần)
- HS tập hát câu 1 (2 - 3 lần)
- HS hát liền 2 câu (2 - 3 lần)
- HS tập hát hết cả bài theo hướng dẫn.
- HS hát: CN, bàn, lớp.
- HS theo dõi
- HS gõ theo
- HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn
- HS tập hát kết hợp biểu diễn theo động tác của mình.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
*****************************************************************
Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2013
Tiết 1+2: tiếng việt
 Tiết 302+303: mối liên hệ giữa các vần
--------------------------------------------------------
Tiết 3 Mỹ thuật:
 Tiết 31 Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
 (giáo viên chuyên biệt dạy)
--------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
 Tiết121: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- HS làm được tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- Nêu được tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Làm được tính nhẩm (trong các trường hợp đơn giản)
II- Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : hát
2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3.Bài mới
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.1 Hoạt động 2 Bài tập 1:
- Nêu Y/ c của bài ?
- Cho HS làm bảng con
- Nhìn vào 2 phép tính cộng em có NX gì?
- GV: T/c giao hoán của phép cộng
- Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ ?
3.3Hoạt động 3 Bài tập 2:
- Nêu Y.c của bài ?
- GV HD HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho.
- Gọi HS chữa bài.
3.4 Hoạt động 4 Bài tập 3:
- Nêu Y/c của bài
- Nêu cách làm ?
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
3.5 Hoạt động 5 Bài 4: Củng cố kỹ năng tính nhẩm
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS làm vào sách .
- Gọi HS chữa bài
- Hãy giải thích vì sao viết "S" vào ô trống.
 4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt
- Dặn HS học bài, làm VBT.
- Đặt tính rồi tính
- 2 Em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
 34 42 76 76
 +42 34 42 34
76 76 34 42
- Vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép trừ.
- Viết phép tính thích hợp
- HS làm bài vào sách
34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 - 42 = 34 
 76 - 34 = 42
- HS đọc các phép tính
- Lớp nhận xét.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm được rồi điền dấu thích hợp
- HS làm bài vào vở.
30 + 6 = 6 + 30 
 36 36
45 + 2 < 3 + 45 
 47 48
55 > 50 + 4
 54
- 3 HS lên chữa bài
- Lớp NX
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm bài
15+2 6+12 31+10 21+22
41
41
 17
19
42
 đ đ S S
- HS chữa bài
- Sai do tính kết quả.
- HS chú ý nghe.
--------------------------------------------------------
Tiết 5: rèn Toán
ôn tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100
I/ Mục tiêu:
- HS biết nhận về số lượng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50
- HS biết điền dấu, số thích hợp vào ô trống
- Viết được phép tính thích hợp vào ô trống
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. Làm bài tập 1,2, 3, 4 trong sbt
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
Bài 2: 8 +…= 17 9+ …=20 
-GV giám sát giúp đỡ. 
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
Hs lắng nghe , thực hiện.
--------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
ôn tập mối liên hệ giữa các vần
i/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học ở buổi 1.
- HS đọc được bài mẫu tiếng biết được vần có âm cuối oang, oăc…
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
 - Viết Iu, ưu,… và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
----------------------------------------------------
 Tiết 7: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập chung
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học ở buổi 1.
- HS đọc được bài mẫu uâng, uâc, … biết được vần có âm cuối uâng, uâc…
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
 - Viết uâng, uâc…và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
5.Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
********************************************************************
Thứ tư, ngày 17 tháng 4 năm 2013
tiết1: toán
 tiết122: Đồng hồ - Thời gian
I- Mục tiêu:
 HS:
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Mặt đồng hồ bằng bìa cứng có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn (lại chỉ có kim ngắn và kim dài)
III- Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức : hát
2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3.Bài mới
- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
3.1 Hoạt động 1- GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn .
- Mặt đồng hồ có những gì ?
- GV giới thiệu:
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau và hỏi theo ND tranh.
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ?
- Kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ?
- Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 6 giờ em bé đang làm gì?
- Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
- Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì?
3.2 Hoạt động 2- Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tương ứng với mặt đồng hồ.
- GV có thể hỏi HS như với tranh vẽ ở phần trên.
VD: Vào buổi tối em thường làm gì ?
 Trò chơi:
- Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng"
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Ai nói đúng, nhanh nhất được các bạn vỗ tay hoan nghênh .
4- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ - làm VBT toán.
- 2 em lên bảng làm
- Lóp làm bảng con.
- HS xem đồng hồ, NX
- Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12
- HS quan sát và lắng nghe
- HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói "chín giờ".
- HS xem tranh trong SGK thảo luận và TLCH.
- Số 5
- Số 12
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ
- Kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ vào số 12.
- Em bé đang tập thể dục 
- 7 giờ kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12.
- Em bé đang đi học.
- HS làm bài và đọc.
- HS liên hệ thực tế để trả lời.
- HS trả lời số giờ trên mặt đồng hồ.
- HS chú ý theo dõi.
--------------------------------------------------------
Tiết 2+3: tiếng việt
 Tiết 304+305: viết đúng chính tả
--------------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục
 Tiết 31: trò chơi vận động
 (giáo viên chuyên biệt dạy)
-------------------------------------------------------
Tiết 5: rèn Toán
ôn Đồng hồ - Thời gian
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. Làm bài tập 1,2, 3, 4 trong sbt
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
Nghe gv yêu cầu.
________________________________________
 tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập viết đúng chính tả
I/ Mục tiêu:
- HS biết được vần có âm cuối uênh ,uêch ,
- Đọc được vần uênh ,uêch ,tiếng, từ chứa vần
- Viết được: vần, từ trong bài
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng uênh ,uêch 
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
- - Viết uênh ,uêch 
… và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét 
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
.- HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 -Gv nhận xét khen ngợi.
5.Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
 ------------------------------------------------------
 tiết 7: tăng cường Tiếng Việt
ôn tập chung
I/ Mục tiêu:
- HS biết được vần có âm cuối uynh , uych…
- Đọc được vần uynh , uych,tiếng, từ chứa vần uynh , uych…
- Viết được: vần, từ trong bài
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng uynh , uych
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
- Viết uynh , uych…và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
 -Gv nhận xét khen ngợi.
5.Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
****************************************************************************
Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2013
Tiết 1+2: tiếng việt
 Tiết 306+307 : luật chính tả, phụ âm đầu Tr/ ch
--------------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công:
 Tiết 31: Cắt, dán hàng rào đơn giản (T2)
(giáo viên chuyên biệt dạy)
--------------------------------------------------------
Tiết 4: toán 
 Tiết 123: Thực hành
I- Mục tiêu:
 - HS xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình mặt đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức : hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- Mặt đồng hồ có những gì 
(Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12)
3.Bài mới
3.1Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2 Bài tập 1:
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng.
- Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ?
(Tương tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo)
3.2.Hoạt động 3 Bài tập 2:
- Nêu Y.c của bài ?
(GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra.
3.3 Hoạt động 4 Bài tập 3:
- Nêu Y.c của bài ?
- GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Gọi HS chữa bài.
4. Hoạt động 4 Bài tập 4:
- Nêu Y/c của bài ?
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
5- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Làm VBT
- Viết (theo mẫu)
- HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- HS đọc.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo bài KT nhau
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- HS làm bài.
10 giờ -Buổi sáng: Học ở trường
11 giờ - Buổi trưa: ăn cơm
3 giờ -Buổi chiều: học nhóm
8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà
- Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- HS làm bài và chữa bài
- HS chú ý theo dõi.
--------------------------------------------------------
Tiết 5: rèn Toán
ôn trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ)
I/ Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép tính ôn trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ).
- HS biết điền dấu, số thích hợp vào ô trống
- Viết được phép tính thích hợp vào ô trống
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập trong sbt
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò	
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
Hs lắng nghe , thực hiện.
tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
ôn tập luật chính tả, phụ âm đầu Tr/ ch
I/ Mục tiêu:
- HS ôn tập luật chính tả, phiên âm
- Viết được: vần, từ trong bài
* HSY: Đọc được vần oao,oeo, tiếng, từ chứa vần
 Viết được vần và từ trong bài.
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
 4.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.Hoạt động 2: Viết:
- - Viết oao,oeo và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
5.Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
 ---------------------------------------------------------
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 31: học cách chào hỏi khi về nhà gặp khách . chơI trò chơI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -HS ôn học cách chào hỏi khi về nhà gặp khách .
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học, ôn tập các trò chơi đã học.
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.Học cách chào hỏi khi về nhà 
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( mèo đuổi chuột)
-HS hưởng ứng.
************************************************************************
Thứ sáu , ngày 19 tháng 4 năm 2013
Tiết 1+2: tiếng việt: 
 Tiết 308+309: đọc
--------------------------------------------------------
Tiết 3 Toán:
 Tiết 124: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
II- Đồ dùng dạy học:
Mô hình mặt đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : hát
 2.Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3.Bài mới
- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
3.1. Hoạt động 2 :Bài tập 1.
- Nêu Y/c của bài.
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- Y/c HS làm bài vào sách
- HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV.
3.2.Hoạt động 3: Bài tập 2:
- GV nêu Y/c của bài.
- GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét, tính điểm.
3.3.Hoạt động 4: Bài tập 3:
- Nêu Y/c của bài ?
- GV giao việc
- Gọi HS chữa bài
-Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng"
Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ?
- GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo.
* Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh .
 4 - Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ.
Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
- HS làm bài
- HS đổi chéo bài
- HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên.
- Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
- HS chữa bài.
- Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý theo dõi.
_________________________________________
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
 Tiết 31:	Thực hành: Quan sát bầu trời
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nêu được.
- Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
2- Kỹ năng:
- HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.
3- Thái độ:
- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bút màu, giấy vẽ
- Vở bài tập TNXH
III- Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức : hát
 2.Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì ? 
(Trời nắng, trời mưa)
- Nêu dấu hiệu của trời nắng ?
- Nêu dấu hiệu của trời mưa ?
 Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
3.Bài mới
3.1Hoạt động 1: 
Quan sát bầu trời
- Mục tiêu: HS biết quan sát, NX và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
Các tiến hành.
+ Bước 1: 
- GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra bầu trời quan sát
- Quan sát bầu trời:
- Nhìn lên bầu trời em có nhìn thấy mặt trời không ?
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ?
- Quan sát cảnh vật xung quanh ?
- Sân trường, cây cối, mọi vật, lúc này khô ráo hay ướt át ?
- em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc

File đính kèm:

  • docTuÇn 31-cong nghe tuan - Copy.doc