Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Tiết 30 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 1)

Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STP trong trường hợp dạng đơn giản.

 - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân ; Chuyển đổi số đo thể tích.

- Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “ Thuần phục sư tử ”.

-Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc.

*HS trung bình - khá:

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Tiết 30 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn khi bạn ngã ., đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật còn có phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính .
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc trong nhóm.
*HSY :Thảo luận cùng các bạn trong nhóm.
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích từng câu thành ngữ tục ngữ , nghĩa của các câu .
+ Câu a. Con trai hay con gái đều quý , miễn là có tình nghĩa , hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem là có con , nhưng có đến mười con gái cũng vẫn xem như chưea có con .
+ Câu c: Trai tài giỏi , gái đảm đang .
+ Câu d:Trai gái thanh nhã, lịch sự .
- Nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu của mình.
*HSY :Nhìn chép lại một số câu ghép vào vở.
- HS nghe
Tiết 3. Khoa học
 Tiết 61. Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu.
+ Sau bài học HS biết:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh , tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản cuả thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con , một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh
- Kĩ năng tìm kiếmvà xử lí thông tin.
- Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp 
- Kĩ năng bình luận đánh giá về sự sinh sản của thú.
- Kĩ năng làm việc theo nhóm. 
*HSY: Kể được tên một số sư sinh sản của thú và nhắc lại phần kết luận trong SGK
II. Đồ dùng dạy học.
Hình trang 120, 121SGK.
Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của chim?
3. Bài mới (30)
3.1. Giới thiệu bài.
- Gv nêu nội dung yêu cầu bài học.
3.2. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1.Quan sát.
* Mục tiêu;
 -Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ 
 - Phân tích được sự tiến hoá trrong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của ếch , của chim.
* Tiến hành :
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình1,2 trang 120 và trả lời câu hỏi.
+ Chỉ vào bào thai cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy ?
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim , bạn có nhận xét gì?
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
- GV gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
b..Hoạt động 2. Làm việc với phiếu học tập.
* Mục tiêu. HS biết kể tên một số loài thú chỉ đẻ mỗi lứa một con , mỗi lứa nhiều con.
* Tiến hành .
- GV phát phiếu cho HS , yêu cầu các nhóm làm việc .
- GV quan sát giúp đỡ HS làm việc .
- Các nhóm trình bày kết quả và các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV nhận xét kết luận.
- GV gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
4. Củng cố - Dặn dò(2)
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh
? Qua bài học chúng ta cần nắm được những nội dung gì ?Em hãy nêu sự sinh sản của một số loài thú mà em biết ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sáu.
Hát.
2HS trình bày.
- HS nghe.
- HS làm việc theo nhóm .Trả lời câu hỏi trong SGK.
*HSY :Thảo luận cùng các bạn trong nhóm.
+Thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng thú mẹ.
- HS quan sát và nêu.
+ giống thú mẹ.
+ Nuôi bằng sữa mẹ.
+ Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
 - Chim đẻ trứng và trứng nở thành con.
 - ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ , thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ 
 - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn 
- HS làm việc với phiếu học tập .
- HS trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp.
Số con trong một nhóm.
Tên động vật.
Thông thường chỉ đẻ mọt con.(không kể trường hợp đặc biệt)
Trâu , bò , ngựa , hươu, nai , hoãng ,voi, khỉ...
2 con trở lên
Hổ , Sư tử , chó , mèo, lợn ,chuột ..
*HSY :Viết bài vào vở.
Tiết 4. Kể chuyện
 Tiết 235. Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I. Mục tiêu.
 + Giúp HS :
- Kể được một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về một người nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu được nội dung , ý nghĩa câu chuỵên của bạn .
- Lời kể tự nhiên sáng tạo, , kết hợp nét mặt , cử chỉ , điệu bộ.
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truỵên , lời kể của bạn .
- Nhận thức đúng đắn về vai trò của người phụ nữ. 
*HS Y: - Chăm chú nghe thầy (cô) , các bạn kể chuyện nhớ câu chuyện.
 - Kể lại một đoạn ngắn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS và GV chuẩn bị một số câu chuyện vè nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Gọi HS kể nối tiép câu Truỵen : Lớp trưởng lớp tôi.
3. Dạy bài mới(30)
3.1. Giới thiệu bài.
GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học .
3.2. Hướng dẫn kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV gọi HS giới thiệu những câu chuyện em đã được đọc, được học , được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài, khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGKsẽ được cộng thêm điểm.
b. Kể trong nhóm.
- Cho HS thực hành kể theo nhóm .
- GV hướng dẫn HS khi gặp khó khăn.
+ Giới thiệu tên truyện .
+ Giới thiệu xuất xứ : Nghe khi nào ? Đọc ở đâu?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai ?
+ Nội dung chính của truyện là gì ?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó ?
+ Trao đổi về ý nghĩa câu truyện?
c.Kể trước lớp.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung , ý nghĩa câu truyện 
- Nhận xét bình trọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể hấp dẫn nhất.
- GV cho điểm HS kể tốt.
4.Củng cố - Dặn dò (5)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuỵên cho mọi người nghe.
- Hát.
3HS nối tiếp nhau kể .
- HS nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
*HSY:Chú ý nghe các bạn đọc và theo dõi SGK.
3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu truyện mình sẽ kể .
VD: Tôi xin kể cho các bạn nghe câu truyện về cô La Thị Tám người con gài trong bài hát ; Người con gái sông la , đây là câu chuyện tôi nghe được khi nhạc sĩ Doãn Nho kể về sự ra đời của bài hát.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể truỵên , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện , hành động của nhân vật.
*HSY:Chú ý nghe các bạn kể và tham kể theo nhóm. 
- 5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
*HSY:Chú ý nghe các bạn kể và kể lại câu chuyện dưới sự hướng dẫn của GV.
Kế hoạch dạy buổi chiều
I. mục tiêu :
*HSY :.
-Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STP trong trường hợp dạng đơn giản.
 - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân ; Chuyển đổi số đo thể tích.
- Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “ Thuần phục sư tử ”.
-Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc.
*HS trung bình - khá:
-Thực hành làm lại bài các bài tập trong SGK.Bài diện tích hình thang/ 93,94
-Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện viết bài văn về tả đồ vật
II. Hoạt động cụ thể
Môn 
Hoạt động của HS yếu
Hoạt động của HS TB– Khá
Toán
Bài 1 : Đặt tính và tính.
a,23,65+ 43,23=?b,95,42 -63,32 = ?
c.312,41 x 32 = ? d. 16,8 : 2 = ?
Bài 2 : Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
1m3 = .dm3. 1dm3=.cm3
7,268m3=dm3
0,5m3= dm3. ; 0,2dm3= .cm3
 3m32dm3=.dm3; 
 8dm3439cm3= .. dm3 
 3670cm3= .. dm3 = .. dm3.
 6m3272m3 = m3 
-HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán / 155 Bài Ôn tập về đo thể tích.
Đọc
-HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “ Thuần phục sư tử ”.
-HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài.
Viết
-HS nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu của bài tập đọc “ Thuần phục sư tử ”.
- HS thực hiện viết một đoạn văn có nội dung về tả đồ vật. 
Tiết 5. Mĩ thuật
 Tiết 30. Trang trí đầu báo tường
( GV chuyên biệt dạy)
 Ngày soạn : 14/ 04 / 2011.
Người soạn: Hoàng Văn Sơn
Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2011.
Tiết 1. Tập làm văn 
 Tiết 236. Ôn tập về tả con vật 
I. Mục tiêu.
+ Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức về bài văn tả con vật ; cấu tạo , nghệ thuật quan sát , các giác quan sử dụng khi quan sát , những chi tiết mưu tả , biện pháp nghệ thuật sử dụng quan sát .
- Thực hành viết một đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng thuyết trình kết quả tự tin
*HSY :Nắm được về bài văn tả con vật ; cấu tạo , nghệ thuật quan sát , các giác quan sử dụng khi quan sát , những chi tiết mưu tả , biện pháp nghệ thuật sử dụng quan sát .
II. Đồ dùng dạy học .
+ Bảng phụ viết sẵn: 
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài: + Tả hình dáng.
 + Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật .
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối đã viết lại.
GV nhận xét ý thức học bài của HS.
3. Dạy bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
Hỏi: Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- GV nhận xét câu trả lời của HS .
- Treo bảng phụ có ghi sẵn cấu tạo của bài văn miêu tả con vật , gọi h/s đọc .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
3.2. HD làm HS làm bài tập.
Bài 1.
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gọi HS trả lời .
+ Bài văn trên gồm mấy đoạn? nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
+ Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
+ Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh
nào ? vì sao?
- GV nhận xét chung về hoạt động của HS.
Bài 2.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về đoạn văn em định viết cho các bạn cùng nghe.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm ra giấy dán lên bảng .
- GV nhận xét sửa chữa bài làm của HS .
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu .
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết .
* GV sửa chữa cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- 2HS tiếp nối nhau đọc bài.
2 HS tiếp nối nhau nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
- 1 HS đọc to trước lớp .
-1 HS đọc to bài tập trước lớp.
- HS đọc bài văn trả lời câu hỏi.
- GV hỏi HS trả lời.
+ Bài văn trên gồm có 4 đoạn .
Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều .
Đoạn 2. Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều .
Đoạn 3. Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
Đoạn 4. Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi .
+ Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng thị giác và thích giác .
+ VD . HS nêu theo suy nghĩ.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày tha hồ được rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Hình ảnh nhân hoá này làm cho Hoạ mi trở thành một em bé hồn nhiên vui tươi.
*HSY: Nhắc lại câu trả lời đúng và nhìn chép lại bài tập 1 vào vở.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về đoạn văn mình định tả: VD; Tả con mèo đang dình chuột.
Tả hình dáng của một con chó...
- 2HS viết vào giấy khổ to .HS cả lớp làm vào vở .
*HSY: Tham gia cùng các bạn trong lớp.
- HS báo cáo kết quả bài làm .
- 3-5 HS đọc đoạn văn .
Tiết 2: Toán
 Tiết 148. Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích ( Tiếp)
I. Mục tiêu.
+ Giúp HS ôn tập củng cố về .
 - So sánh các số đo diện tích và thể tích .
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích , tính thể tích các hình đã học.
*HSY:Nhớ lại cách đo diện tích và đo thể tích và làm một phần bài tập trong SGK.
II. Đồ đùng dạy học.
- GV : đồ dùng dạy học.
- HS ; đồ dùng học tập,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
3.1. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
3.2 .Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1.- GV HD hs làm bài tập 
- Cho HS làm bài tập và trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và sửa sai .
*HSY: 8m25dm2= 8,05m2
 8m25dm2< 8,5m2
 8m25dm2> 8,005m2
Bài 2. cho HS tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và sửa sai .
*HSY: 150 x 100 = ?
 60 x 150 = ?
Bài 3 . GV cho HS nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán.
- GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét , sửa sai.
*HSY: 30 x 80 = ?
 4 x 3 = ?
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát.
- HS nghe.
- HS lamg bài tập.
Bài 1.
a.. 8m25dm2= 8,05m2
 8m25dm2< 8,5m2
 8m25dm2> 8,005m2
b.7m35dm3= 7,005m3
 7m35dm3= 7,5m3
 2,94dm3> 2dm394cm3.
Bài tập 2.
Bài giải.
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100(m)
Diện tích của thửa ruộng là.
150 x 100 = 15000(m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là.
15000 : 100=150(lần).
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là :
60 x 150 = 9000(kg).
9000kg = 9tấn.
 Đáp số: 9tấn.
Bài giải.
Thể tích của bể nước là.
4x 3 x 2,5 = 30 (m3) .
Thể tích của phần bể có chứa nước là.
30 x 80 : 100 = 24( m3).
a.Số lít nước chứa trong bể là.
24m3 24000dm3 = 24000l
b. Diện tích đáy của bể là.
4x3 = 12(m2)
chiều cao của mức nước chứa trong bể là.
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số : a) 24 000 l.; b. 2m
Tiết 3. Chính tả 
 Tiết 237. Cô gái của tương lai
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nghe viết chính xác - đẹp , đoạn văn Cô gái của tương lai .
- Luyện tập viết hoa tê các huân chương , danh hiệu , giải thưởng , biết một số huân chương của nước ta .
* HSY: Nhìn SGK chép một đoạn của bài chính tả “Cô gái của tương lai”
 đúng với yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học .
 - Bảng phụ ghi sẵn qui tắc viết hoa tên các huân chương , danh hiệu, giải thưởng ..
 - ảnh minh hoạ Các huân chương trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
3.1.Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu của giờ chính tả 
3.2. HD nghe - viết chính tả .
a. Tìm hiểu nội dung bài văn.
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi.Đoạn văn giới thiệu về ai?
+ Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết
d. Soát lỗi chấm chữa bài.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV yêu cầu : Em hãy đọc các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn .
- Yêu cầu HS viết lại các cụm từ in nghiêng đó cho đúng chính tả.
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng 
+ Vì sao em lại viết hoa những chữ đó ?
+ Tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng được viết như thế nào?
- GV nhận xét sưả sai.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Cho HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chương, huy chương ... 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét và sửa sai .
5. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát.
- HS nghe.
+ Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh . 15 tuổi .
+ Lan Anh là một bạn gái giỏi giang . thông minh bạn được mời làm đại biểu của nghị viện thanh niên thế giới năm 2000.
- HS tìm các từ khó và nêu .ốt -xtrây-li-a, Nghị Viện thanh niên....
* HSY: Nhìn vở chép bài chính tả theo đúng yêu cầu.
- HS viết chính tả
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sửa lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra vở
* HSY: Đọc nội dung đoạn trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc cãc cụm từ:
Anh hùng Lao động ; Anh hùng lực lượng vũ trang; Huân chương sao vàng ; Huân chương Độc lập hạng Ba ; Huân chương lao động hạng nhất ; Huân chương Độc lập hạng nhất;
- 3 HS lên bảng viết , Mỗi HS viết 2 từ HS cả lớp viết vào vở .
- Nhận xét .
+ HS giải thích :
VD: Anh hùng Lao động do 2 bộ phận Anh hùng và Lao động tạo thành tên đó nên phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
+ Tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc .
+ Anh hùng Lao động.
+ Anh hùng Lực lượng vũ trang .
+ Huân chương sao vàng .
+ Huân chương độc lập hạng ba.
+ Huân chương Lao động hạng nhất.
- HS cả lớp làmg bài và trình bày kết quả trước lớp.
- HS nhận xét bài làm của bạn 
a. Huân chương cao quí nhất của nhà nước ta là huân chuơng Sao Vàng.
b. Huân chương Quân Công là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
c. Huân chương lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.
* HSY: Viết bài vào vở.
Tiết 4. Thể dục
Tiết 61. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi : Lò cò tiếp sức 
( gv chuyên biệt dạy)
Tiết 5. Địa lí
 Tiết 30. Các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu.
+ Học xong bài này HS biết 
- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu và trên bản đồ thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương ( Vị trí, địa lí , diện tích.)
- Biết phân tích bẳng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
*HSY:Nhớ tên các châu lục và đại dương trên thế giới và đọc lại phần nội dung chính của bài trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bản đồ thế giới .
 - Quả địa cầu .
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài học của HS.
3. Bài mới(30)
3.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
3.2. Dạy bài mới .
a. Vị trí của các đại dương .
* Hoạt động 1. Làm việc theo nhóm.
- GV cho H/S quan sát các hình 1, 2 rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
- GV gọi HS nêu kết quả và chỉ vị trí của các đại dương trển bản đồ.
- Hát .
- HS nghe .
- HS làm việc theo nhóm 
*HSY: Thảo luận cùng các bạn trong nhóm.
- HS trình bày kết quả .
Phiếu học tập của HS .
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương.
Thái bình dương
Giáp với châu mĩ, Châu á., Châu nam cực. Châu đại dương .
 Ân Độ Dương 
Châu á, Châu Phi, Châu Đại dương, Câhu Nam Cực.
Đại tây dương
Châu Mĩ. Châu âu, Châu phi , 
Bắc băng dương .
Châu á , Châu âu
b. Một số đặc điểm của các đại dương .
* Hoạt động 2. Làm việc theo cặp.
GV cho các cặp HS dựa vào bẳng số liệu , thảo luận theo gợi ý.
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích ?
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
* GV kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương , trong đó TBD là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất .
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.( Ôn tập cuối năm)
S
Tt
Đại dương
Diện 
Tích
Triệu KM2 
Độ sâuTB
Độ sâu lớn nhất.
1
Ân Độ D.
75
3963
7455
2
BBD
13
1134
5449
3
ĐTD
93
3530
9227
4
TBD
180
4279
11034
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về Thái Bình Dương .
*HSY: Nhắc lại phần GV vừa kết luận. .
Kế hoạch dạy buổi chiều
I. mục tiêu :
*HSY :.
-Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STP trong trường hợp dạng đơn giản.
- So sánh các số đo diện tích và thể tích .
- Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Tà áo dài việt nam”. 
 -Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc.
*HS trung bình - khá:
-Thực hành làm lại bài các bài tập trong SGK.Bài Ôn tập về đo diện tích và thể tích ( tiếp theo) / 155, 156.
-Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện viết bài văn về tả đồ vật
II. Hoạt động cụ thể
Môn 
Hoạt động của HS yếu
Hoạt động của HS TB- Khá
Toán
Bài 1 : Đặt tính và tính.
a,63,35+ 43,25=?b,85,74 - 53,74 = ?
c.413,12 x 23 = ? d. 20,5 : 5 = ?
Bài 2 : So sánh các đơn vị sau.
a.. 8m25dm2. 8,05m2
 8m25dm2.. 8,5m2
 8m25dm2..8,005m2
b.7m35dm3 7,005m3
 7m35dm37,5m3
 2,94dm3..2dm394cm3
-HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán / 155, 156 Bài Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích ( tiếp ).
Đọc
-HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “Tà áo dài việt nam”. 
-HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài.
Viết
-HS nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu của bài tập đọc “Tà áo dài việt nam”. 
- HS thực hiện viết một đoạn văn có nội dung về tả đồ vật. 
 Ngày soạn : 14 / 04 / 2011
Người soạn: Hoàng Văn Sơn
Thứ năm ngày 21 tháng 04 năm 2011
Tiết 1. Tập đọc
 Tiết 238. Tà áo dài 

File đính kèm:

  • docTuan 30.hoang son da sua.doc