Bài giảng Tiết 2: Đạo đức: Tiết 3: Gọn gàng sạch sẽ (tiếp)

GV đặt câu hỏi HS trả lời trước lớp

Điều gì sảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?

Điều gì sảy ra nếu tai ta bị điếc ?

Điều gì sảy ra nếu mũi , lưỡi , da , của chúng ta mất hết cảm giác ?

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đạo đức: Tiết 3: Gọn gàng sạch sẽ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số từ 1-5
Viết các số 1-5
HS yếu : Nhớ kiến thức các số từ 1-5
II/ Nội dung:
* HSĐT: Nhớ kiến thức các số từ 1-5
Viết các số 1-5
* HSY: Nhớ kiến thức các số từ 1-5
Thứ ba ngày4 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán:
 Tiết 9: luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS 
 Củng cố về nhận biết số lượng và thứ thựcác số trong phạm vi 5 
 Đọc viết các số trong phạm vi 5 
II.Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
III. Các hoạt động dạy - học 
1 ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
 GV đọc số 4, 5 
* Nhận xét 
3. Bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Luyện tập 
MĐ : Củng cố lại các số đã học
CTH: HS làm các bài tập 
Bài 1 : HD HS quan sát tranh và viết số 
 * Nhận xét 
Bài 2 : Số 
 * Nhận xét 
Bài 3 : GV nêu yêu cầu và hướng dẫn 
 * GV nhận xét 
Bài 4 : Viết số 1, 2, 3, 4, 5: 
 - Chấm chữa cho HS 
 * GV Nhận xét 
4. Củng cố dặn dò :
 Nhắc lại nội dung bài 
 Nhận xét giờ học 
 - Hát 
 - HS viết bảng lớp bảng con số 4, 5 
 - HS viết các số tương ứng vào bảng con 
 4, 5, 5, 3, 2 , 4 
 - HS nhìn bảng đọc lại các số đó 
 - HS làm phiếu bài tập theo cặp 
HS làm bài theo nhóm 
N1
1
2
4
N2
3
5
N3
5
4
2
 - Các nhóm báo cáo 
 - Lớp nhận xét 
 HS viết vào vở các số : 1, 2, 3, 4, 5
- HS đọc lại các số theo thứ tự và không theo thứ tự .
______________________________________
Tiết: 2+3: Tiếng việt:
 Tiết: 23+24 TIếNG GIốNG NHAU	
__________________________________________
Tiết 4: Thể dục
 Tiết 3: đội hình, đội ngũ. Trò chơI vận động:
I/ Yêu cầu:
1- Kiến thức.
- Làm quen với tập hợp hàng dọc, hàng ngang.
- Củng cố trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2/ Kỹ năng
Biết thêm một số vật có hại. Biết tham gia vào trò chơi chủ động.
- Thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
II/ Địa điểm - Phương tiện.
- Trên sân trường, còi.
III/ Các họat độngdạy và học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp – Tổ chức
A/ Phần mở đầu.
1/ Nhận lớp
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh.
- Phổ biến tiêu.
2/ Khởi động: Đứng vỗ tay– Hát – Giậm chân tại chỗ - Đếm to theo nhịp 1 - 2
B/ Phần cơ bản:
- 1/ Tập hợp hàng dọc, gióng hàng dọc.
- Khẩu lệnh: “ Thành 3 hàng dọc tập hợp”.
- 3/ Trò chơi: Diệt các con vật có hại (nhắc lại cách chơi).
C/ Phần kết thúc: 
- Hồi tĩnh.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Củng cố ND bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
4 – 5 phút
Một lần
2 – 4 lần
4 – 5 phút
1 lần
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
3 – 5 mét
* GV - ĐHNL
Xoay 3 hàng dọc
x x x x x T3
x x x x x T2 *
x x x x x T1 GV
 Tổ 1 làm mẫu, tổ 2, 3 đứng cạnh bên trái, hô: Gióng hàng – Giải tán – Tập lại.
- Các con vật có hại mùa màng: bọ xít, châu chấu, bọ dừa.
x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
3 – 5 mét 
* GV . ĐHTC
 x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 * GV - ĐHTL
____________________________________________
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán 
I. Mục tiêu:
 Củng cố cho học sinh:
Nhớ kiến thức các số từ 1-5
Viết các số 1-5
HS yếu : Nhớ kiến thức các số từ 1-5
II/ Nội dung:
* HSĐT: Nhớ kiến thức các số từ 1-5
Viết các số 1-5
* HSY: Nhớ kiến thức các số từ 1-5
	------------------------------------------------
Tiết 2+3: Tiếng Việt
I/ Mục tiêu:
- HS đọc và ôn tập các 29 chữ cái học viết một số chữ cái.
- HSY: Đọc được 29 chữ cái 
.
II/ Nội dung:
* HSĐT: - HS đọc và ôn tập các 29 chữ cái học viết một số chữ cái.
* HSY: - Tiếp tục đọc được 29 chữ cái 
********************************************************************
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán:
 Tiết 10: Bé hơn . Dấu <
I- Mục tiêu:
Sau bài học HS bước đầu có thể:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Sử dụng tranh trong SGK
 - Vẽ thêm 3 bông hoa và H bông hoa
III- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1 ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số từ 1-5
- Đọc các số từ 1-5 và từ 5-1
- Nêu NX sau kiểm tra
- 2 HS lên bản, lớp viết trên bảng con
- 1 vài em đọc
3- Dạy học bài mới:
3.1.Hoat động 1:- Nhận biết quan hệ bé hơn
 Giới thiệu dấu bé < 
a- Giới thiệu 1 < 2 (treo tranh 1) vẽ 3 chiếcôtô, 1 bên một chiếc và 1 bên 2 chiếc như hình trong SGK 
? Bên trái có mấy ôtô ?
? Bên phải có mấy ôtô ?
? Bên nào có số ôtô ít hơn ?
- HS quan sát bức tranh
- Có một ôtô
- Có hai ôtô
- Cho HS nói “1 ôtô ít hơn 2 ôtô”
- Bên trái có số ôtô ít hơn
+ Treo tiếp tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông.
- Một vài học sinh nói
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? So sánh số hình vuông ở hai bên ?
- Có 1 hình vuông
- Có 2 hình vuông
-1 hình vuông ít hơn hai hình vuông
- GV nêu 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 
1 < 2
Dấu “<” gọi là dấu bé hơn
	Đọc là: bé hơn
- Dùng để viết kết quả so sánh các số
- Cho HS đọc lại kết quả so sánh
- Một bé hơn hai
b- Giới thiệu 2 < 3:
- Treo tranh lên bảng và giao việc:
- HS quan sát số tranh ở hai bên và thảo luận theo cặp nới với nhau về quan điểm của mình.
- Kiểm tra kết quả thảo luận
- Cho HS nêu kết quả so sánh
+ Cho HS quan sát tiếp số hình ảnh ở hai ô dưới. So sánh và nêu kết quả so sánh.
? Từ việc so sánh trên em nào hãy so sánh cho cô số 2 và số 3 ?
? Viết ntn? 
- 2 con chim ít hơn 3 con chim
- HS nêu: 2ờ ít hơn 3ờ
- 2 bé hơn 3
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: 2 < 3
- Cho HS đọc kết quả so sánh
- Cho một số em nhắc lại
- Hai bé hơn ba
c- Giới thiệu: 3 < 4, 4 < 5
- Cho HS thảo luận so sánh số 3 và số 4; số 4 và số 5
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- Cho HS viết kết quả thảo luận
- Cho HS đọc liền mạch: Một nhỏ hơn hai; hai nhỏ hơn ba; ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm.
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 so với 4. 3 bé hơn 4
	4 bé hơn 5
- HS viết bảng con: 3< 4
	 4 < 5
- Cả lớp đọc một lần.
-Nghỉ giải lao giữa tiết
- Nhóm trưởng ĐK
4.Hoat động 2- Luyện tập thực hành:
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì ?
- Viết dấu < theo mẫu
- Hướng dẫn và giao việc
- HS viết theo mẫu
- GV theo dõi, kiểm tra
Bài 2:
- GV: ? “Các em hãy quan sát kỹ ô lá 
cờ và ô dưới nó, rồi cho cô biết bài này ta làm thế nào ?
- Ta phải viết số, viết dấu thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với những tranh còn lại.
- GV quan sát và uốn nắn
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
- HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 4: 
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- Cho HS nêu miệng kết quả
- Cho nhiều học sinh đọc kết quả để củng cố về đọc số và thứ tự các số.
- Điền dấu < vào ô trống
- HS làm BT theo HD
- HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới
Bài 5: Tổ chức thành trò chơi
“Thi nói nhanh”
- GV treo BTB lên bảng và giao việc 
- HS quan sát và nói nhanh số cần nói, bạn nào nói nhanh và đúng là thắng cuộc.
5- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi “Thi quan sát và so sánh nhanh”
- GV nêu luật chơi và cách chơi
- Nhận xét giờ học
ờ: Tập so sánh và viết kết quả so sánh
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên chơi theo HD
 ----------------------------------------------------------
Tiết 2+3: Tiếng Việt:
 Tiết 25+26: thanh
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tự nhiên Xã hội:
 Tiết 3: Nhận biết các con vật xung quanh 
I. Mục tiêu 
 Giúp HS 
- Nhận biết và mô tả được một số vật xung quanh 
- Hiểu được mắt, mũi, tai, tay, da là các bộ phận giúp chúng ta nhận bết được các vật xung quanh 
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ nphận đó của cơ thể 
- Có KN quan sát nhận biết các vật xung quanh các giác quan 
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số vật như : Bông hoa hồng , quả bóng hòn đá …
III. Hoạt động dạy - học 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
3.1) Giới thiệu bài : ( Trực tiếp ) 
3.2) Hoạt động1 : Quan sát tranh ở SGK 
MT: Mô tả được một số vật xung quanh 
CTH: Chia nhóm 2em 
* HD quan sát về màu sắc hình dáng 
GV nhắc lại 
3.3) Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 
MT: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh 
CTH : HD HS đặt câu hỏi và trả lời trong nhóm 
GV đặt câu hỏi HS trả lời trước lớp 
Điều gì sảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? 
Điều gì sảy ra nếu tai ta bị điếc ?
Điều gì sảy ra nếu mũi , lưỡi , da , của chúng ta mất hết cảm giác ?
4.KL : Nhờ có mắt mũi tai da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh 
* Vì vậy chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể .
5. Củng cố dặn dò 
 Nhắc lại nội dung bài 
 Nhận xét giờ học 
 - Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong tranh 
 - HS trình bày CN 
 - HS khác bổ xung 
HS hỏi và tự trả lời với nhau 
VD : Nhờ đâu bạn biết được màu sắc?
 - Nhờ vào mắt 
* nhờ đâu bạn biết được mùi của thức ăn ? ( Mũi )
- Không nhìn thấy gì 
 - Không nghe được gì 
- Không ngửi thấy mùi , không nhận biết được vị, không cảm nhận được nóng lạnh … 
___________________________________
 Tiết5 : Âm nhạc
 Tiết 3 : Học hát : Mời bạn vui múa ca 
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I . Mục tiêu : 
 Hát đúng giai điệu và lời ca 
 Hát đều rõ lời 
 Biết hát bài mời bạn vui múa ca của nhạc sĩ Phạm Tuyên 
II . Chuẩn bị 
 GV thuộc bài hát 
 Thuộc giai điệu bài hát 
III . Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định lớp: Hát
2 . KT bài cũ : không kiểm tra
3. Dạy bài mới :
3.1Hoạt động 1 : GT bài hát 
 GV hát mẫu toàn bài một lần 
GV HD đọc lời bài hát 
 * Dạy từng câu 
 Dạy hát từng câu một 
Nối câu 1 với câu 2
 Dạy vỗ tay 
4.Hoạt động 2 : Tập gõ phách 
 GV làm mẫu
Hát vỗ tay theo phách 
Chim ca líu lo 
 x x x
HĐ3: Vận động phụ hoạ 
GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ 
Quan sát và nhận xét 
5 . Củng cố dặn dò 
 Hát lại toàn bài 1- 2 lần 
 Nhận xét giờ học .
HS chú ý nghe 
 HS đọc theo ĐT 
 HS hát theo ĐT – CN 
 HS hát cả câu 1 ,2 , 3, 4
Các nhóm hát thi
HS thực hiện theo 2 – 3 lần 
HS hát và vỗ tay theo 
HS theo dõi và thực hiện theo tự hát và vỗ tay 
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán 
I. Mục tiêu:
 Củng cố cho học sinh:
Nhớ kiến thức các số từ 1-10 và các số 1,2,3,4,5
Viết các số 1,2,3
HS yếu : Nhớ kiến thức các số từ 1,2,3,4,5
II/ Nội dung:
* HSĐT: Nhớ kiến thức các số từ 1,2,3,4,5
Viết các số 1,2,3,
* HSY: Nhớ , viết các số từ số 1,2,3
	------------------------------------------------
Tiết 2+3: Tiếng Việt
I/ Mục tiêu:
- HS đọc và ôn tập các 29 chữ cái học viết một số chữ cái.
- HSY: Đọc được 29 chữ cái 
.
II/ Nội dung:
* HSĐT: - HS đọc và ôn tập các 29 chữ cái học viết một số chữ cái.
* HSY: - Tiếp tục đọc được 29 chữ cái 
 ****************************************************************
Thứ năm ngày 6 tháng9 năm 2012
Tiết 1: Toán:
 Tiết 11: lớn hơn, dấu > 
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn dấu lớn hơn > khi so sánh các số 
 - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
II. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
III. Các hoạt động dạy - học 
1 ổn định lớp - Hát , KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ 
 GV đọc số 4, 5 - HS lên bảng thực hiện so sánh 2 số 
 1…2 3….4 1….5 2…4
* Nhận xét 
3. Bài mới 
Nhận xét 
3.1 HĐ1 : GT Lớn hơn dấu > 
MĐ: GT Lớn hơn dấu >
CTH: GV Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- giới thiệu tranh và đặt câu hỏi 
Bên trái có mấy hình tròn ?
Bên phải có mấy hình tròn ?
* Hai hình tròn có nhiều hơn 1 hình tròn không ? 
 * HD HS quan sát tranh trong SGK 
 GV : Hai hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn ( 2 lớn hơn 1 ) 
Vậy ta viết 2 > 1 
 Ta biểu diễn bằng dấu > đọc là lớn hơn 
3.2. HĐ2: Thực hành 
MĐ: Biết so sánh các số trong phạm vi 5 
CTH: Thực hiện các bài tập 
Bai 1 : Nêu yêu cầu : viết dấu >
 Uốn nắn sửa sai 
Bài 2, 3: HD HS quan sát tranh và viết theo mẫu 
 Nhận xét 
Bài 4 : nêu yêu cầu ( Viết dấu > vào ô trống ) 
Nhận xét 
4.Củng cố dặn dò :
 Nhắc lại nội dung bài 
 Nhận xét giờ học 
HS lên bảng thực hiện so sánh 2 số 
1…2 3….4 1….5 2…4
 - HS quan sát tranh 
 Có 2 hình tròn 
 Có 1 hình tròn 
 Có nhiều hơn 
 Quan sát tranh trong SGK 
 HS nhắc lại ĐT – CN 
HS đọc ĐT – CN ( dấu > ) 
 HS viết bảng con dấu > 
 Viết vở 1 dòng dấu > 
HS làm bài tập theo nhóm ở phiếu bài tập 
 * Các nhóm quan sát và nhận xét 
HS làm bài tập theo nhóm 2 bạn 
3….4 5….3 4…..1
4….2 3….2 4….3
HS đọc lai dấu lớn hơn > : 
 ĐT – CN 
Tiết 2+3: Tiếng Việt:
 Tiết 27+28: bài 11 : ôn tập
________________________________________
Tiết 4: Thủ công.
 Tiết3: xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác( T2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
- Xé, dán dược hình chữ nhật, hình tam giác theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bài mẫu về xé, dán hình nhận xét, hình ờ.
- 2 tờ giấy mầu khác nhau. 
- Giấy trắng làm nền
- Hồ dán, khăn lau tay.
HS: - Giấy mầu, giấy nháp có kẻ ô
- Hồ dán, bút chì.
- Vở thủ công, khăn lau tay
III/ Các hoạt động dạy - học;
 Giáo viên
 Học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
3. Dạy - học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
- Cho HS xem bài mẫu
? Xung quanh em có những đồ vật nào có dạng hình ờ; hình chữ nhật 
- Nhắc HS nhớ đặc điểm của các hình đó và tập xét.
3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu
- Theo quy trình gấp lên bảng và hướng dẫn theo 2 lần
Lần 1: Thao tác nhanh để HS biết khái quát quy trình.
Lần 2: Hướng dẫn chậm từng thao tác
a- Vẽ và xét hình chữ nhật:
- Lật mặt có kẻ ô, đếm và đánh dấu
- Vẽ hình CN có cạnh dài 12 ô, gắn 6 ô
- Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật
(dùng ngón cái và ngón trỏ để dọc theo cạnh của hình, cứ thao tác như vậy để xé các cạnh của hình)
- Sau khi xé xong, lật mặt sau ta có hình chữ nhật
b- HS thực hành vẽ và xé hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS đặt giấy mầu lên bàn, lật mặt kẻ ô, đếm ô và đánh dấu.
- Nối các điểm đánh dấu lại ta có hình chữ nhật
- Làm thao tác xé các cạnh để có hình chữ nhật
3.4. Vẽ và xé hình tam giác:
* GV thao tác mẫu và hướng dẫn:
- Lấy tờ giấy mầu, lật mặt sau, đếm đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài: 8 ô, cạnh ngắn: 6 ô.
- Đếm từ trái - phải 4 ô (đánh dấu) để làm đỉnh ờ.
- Từ điểm đánh dấu nối với hai điểm dưới của hình chữ nhật để có hình ờ.
* HS thực hành vẽ - xé hình ờ: 
- Yêu cầu HS lấy giấy mầu và thực hiện theo hướng dẫn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
4. Dán hình:
- GV hướng dẫn thao tác mẫu và hướng dẫn 
- Dùng ngón tay trỏ di đều hồ lên các góc và đọc theo cạnh của hình.
- Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối
- Yêu cầu HS bôi hồ và dán sản phẩm theo mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Đánh giá sản phẩm
ờ: - chuẩn bị giấy màu, bút chì
 hồ dán cho bài học sau.
- HS lấy đồ dùng cho GV kiểm tra
- HS quan sát
- Dạng hình vuông bảng, bàn.....
- Hình ờ ; khăn quàng
- HS chú ý quan sát các thao tác mẫu
- Hướng dẫn theo dõi
- HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình ờ.
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành dán sản phẩm
- HS nghe và ghi nhớ
 ---------------------------------------------------------
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
 Tiết3: múa hát tâp thể –trò chơi tập thể
 Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán 
I. Mục tiêu:
 Củng cố cho học sinh:
Nhớ kiến thức các số từ 1-10 và các số 1,2,3 ;dấu 
Viết các số 1,2,3
HS yếu : Nhớ kiến thức các số từ 1-10 ,viết dấu 
II/ Nội dung:
* HSĐT: Nhớ kiến thức các số từ 1-10 ,viết dấu 
Viết các số 1-10
* HSY: Nhớ các số từ số 1,2,3, viết dấu 
	------------------------------------------------
Tiết 2+3: Tiếng Việt
I/ Mục tiêu:
- HS đọc và ôn tập các 29 chữ cái học viết một số chữ cái. tập tách lời ra tiếng , tiếng giống nhau.
- HSY: Đọc được 29 chữ cái 
.
II/ Nội dung:
* HSĐT: - HS đọc và ôn tập các 29 chữ cái học viết một số chữ cái. tập tách lời ra tiếng , tiếng giống nhau.
* HSY: - Tiếp tục đọc được 29 chữ cái , tập tách lời ra tiếng , tiếng giống nhau.
 ***************************************************************
Thứ sáu ngày 7tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán 
 Tiết 12: Luyện tập
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Củng cố khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn
- Bước đầu giới thiệu quan hệ khi so sánh hai số 
2- Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo các dấu >, < (khi so sánh 2 số)
II- Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
Y/c HS lên bảng: 3 .....2 - 1 HS lên bảng lớp làm vằo bảng con
 2.....1
- GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy - học bài mới
3.1. Hoạt đông1- Luyện tập:
Bài 1 (21)
H: Bài Yêu cầu gì ?
- HS mở sách, qsát BT1
- Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ chống
So sánh số bên trái với số bên 
H: Làm thế nào để viết dấu đúng.
phải dấu chấm nếu số bên trái 
nhỏ hơn sóo bên phải ta viết 
dấu <, nếu số bên trái lớn hơn 
số bên phải ta viết dấu >
H: VD 3 ...4 em sẽ viết dấu gì vào chỗ chấm ? vì sao ?
- Giao việc
Bài 2: (21)
H: Bài yêu cầu gì ?
VD: 4 con thỏ, 3 củ cà rốt
Viết 4 > 3
- Dấu < vì 3 bé hơn 4
- HS làm trong sách sau đó đọc kết quả.
- So sánh các nhóm đồ vật rồi viết kết quả so sánh.
- HS làm sách và nêu miệng.
- Nối ô trống với số thích hợp
- ....2 , 3, 4, 5
Bài 3: (21)
- Nối với các số 2,3,4,5
- Cho HS quan sát và nêu cách làm
 1 2 3 4 5
- HS làm theo HD
	 1 < c
H: 1 nhỏ hơn những số nào ? ....
H: Vậy ta có thể nối ô trống với những số nào ?
- HD cho HS làm tương tự với các phần còn lại
- GV theo dõi và hướng dẫn 
+ Trò chơi: Nghe GV đọc để viết
Cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện lên nghe và viết. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết xong trước, đúng và đẹp là thắng cuộc.
VD: GV đọc
"Ba bé hơn bốn"
- 2 nhóm cử đại diện lên chơi
- Cả 2 nhóm cùng ghi 3<4
4- Củng cố - dặn dò:
H: Để viết dấu đúng ta phải làm thế nào ?
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- 1 vài HS nêu
	________________________________________________
Tiết 2+3: Tiếng Việt.
 Tiết 29+30: tách tiếng ra 2 phần – Đánh vần
 	________________________________________________
Tiết 4: Mỹ thuật
 Tiết 3: Mầu và vẽ mầu vào hình đơn giản
I- Mục tiêu: 
	1- Kiến thức: Nhận biết được 3 mầu đỏ, vàng, lam
	2- Kỹ năng: Biết vẽ mầu vào hình đơn giản, vẽ được mầu kín hình, không vẽ ra ngoài hình.
	3- Thái độ: Yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy - học:
	1- Giáo viên: 
	- Một số tranh ảnh có mầu đỏ, vàng, lam
	- Một số đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam
	- Bài vẽ của HS năm trước.
	2- Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, bút mầu...
III- Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: hát
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra.
- HS thực hiện theo HD
3- Bài mới 
3.1- Giới thiệu mẫu:
- GV treo bảng hình 1 và giao việc 
H: Kể tên các mầu ở H1 ?
H: Kể tên các đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam ?
+ Kết luận: Mọi vật xung quanh đều có mầu sắc.
- Mầu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn 
- Mầu đỏ, vàng, lam là hai mầu chính
3.2- Thực hành:
- Vẽ mầu vào hình đơn giản (H2, H3, H4)
H: H2 vẽ gì ?
H: Giữa lá cờ có gì ?
H: Nền cờ có mầu gì ?
H: Ngôi sao có mầu gì ?
H: Hình 3 vẽ gì ?
- HS quan sát hình 1
- .... đỏ, vàng, lam
- Màu đỏ: quả bóng, mũ, màu vàng: quả cam.. 
Màu lam: cây cỏ
- HS chú ý nghe
- HS quan sát 
- Vẽ lá cờ
- Ngôi sao
- Mầu đỏ
- Mầu vàng
- Vẽ quả
- Xanh
H: Quả xanh có mầu gì ?
H: Quả chín có mầu gì ?
- Đỏ hoặc vàng
- Vẽ dãy núi 
H: H4 vẽ gì ?
H: Dãy núi có thể tô mầu gì ?
Lưu ý:
- Cầm bút thoải mái, lỏng tay 
- Vẽ mầu xung quanh trước, ở giữa sau, không tô chờm ra ngoài
- GV theo dõi và uốn nắn
- Tím, xanh, lá cây
- HS thực hành tô mầu vào hình phù hợp.
4- Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài cho HS nhận xét
H: Bài nào chọn mầu phù hợp và vẽ mầu đẹp ?
H: Bài nào chọn mầu chưa phù hợp và vẽ mầu chưa đẹp?
- Y/c HS tìm bài mà mình thích
- HS quan sát và nhận xét
- HS tìm và nêu
5- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Quan sát mọi vật và gọi tên mầu của chúng 
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
 Tiết3: Nhận xét

File đính kèm:

  • docTuan 3 cong nghe tuan.doc