Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức: Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối học kì I (tiếp)

3.1. Dạy các biểu tượng dài hơn, ngắn hơn.

So sánh trực tiếp 2 đoạn thẳng

GV giơ hai chiếc thước dài ngắn

Làm thế nào để biết độ dài của mỗi cái ta cần tìm hiểu: GV ghi bảng

GV vẽ lên bảng thước ngắn bằng đường thẳng AB

Thước dài bằng đường thẳng CD

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức: Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối học kì I (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) Nối 4 điểm chưa có tên
 điểm -> đặt tên
Hình tam giác, hình vuông, hình ngôi nhà.
HSY nối phần a, b
1 em lên bảng
 Có bao nhiêu điểm , bao nhiêu đoạn thẳng.
Có 3 điểm A, B, C
Có 3 đoạn thẳng: AB, BC, AC
Có 2 điểm
HSY nhắc lại tên các điểm, đoạn thẳng
__________________________________________
Tiết 2 + 3: tiếng việt:
 Tiết 173+ 174: oat
__________________________________________
Tiết 4:
 Tiết 18 
Thể dục
Sơ kết học kỳ i - Trò chơi vận động 
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
2. Kỹ năng:
	- Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu
3. Thái độ:
	- Năng tập thể dục buổi sáng
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
	- Kẻ 2 dãy ô như hình 24 và hướng dẫn như chương IV phần !
III. Nội dung và phương pháp trên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
4- 5'
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
x
x
x
(GV)
x
ĐHTC
+ Trò chơi: Diệt các con vật
2 lần
x
 B. Phần cơ bản
22-25'
1- Trò chơi nhảy ô tiếp sức
 - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi.
2
5
8
1
4
7
10
3
6
9
- GV làm mẫu
- Cho HS chơi thử
- Cách 1: Lượt đi nhảy
ĐHTC
- Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.
Lượt chạy về
- HS chơi chính thức theo tổ
+ Chơi thử
2 lần
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
+ Chơi chính thức
2-3 lần
- Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi.
III. Phần kết thúc
4-5'
1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV)
3. Xuống lớp
ĐHXL
---------------------------------------------------
Tiết 5: rèn Toán
ôn cộng, trừ trong phạm vi 10
I/ Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- HS biết điền dấu, số thích hợp vào ô trống
- Viết được phép tính thích hợp vào ô trống
* HSY: Biết thực hiện được 1, 2 phép tính trong từng bài
* HSY: Biết thực hiện một số phép tính cộng trừ trong bài.
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 trong sbt
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
4.2 . HSY:
Bài 1: tính
 10-6 = 9-1=
 4+5 = 6+3=
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
Bài 2: Tính 7 + 1+1 = 8 + 1 
-GV giám sát giúp đỡ. 
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
 .............................................................................................
 Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập vần : oat
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học ở buổi 1.
- HS đọc được bài mẫu oat, biết được vần có âm cuối t
- HSY: Đọc được vần oatvà một số tiếng, từ chứa vần oat
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
- - Viết oai, khoai, xoài, và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2. HSY:
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
- Đọc oai, khoai, xoài..
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2.2.Hoạt động 1: Viết :
- Viết oai, khoai …
-gv đọc cho học sinh viết .
-Thu bài chấm 1số bài ,sửa lỗi.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách Tiếng Việt 1 công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------
Tiết 7: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập chung
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học …
- HS đọc được bài mẫu oat, biết được vần có âm cuối t
- HSY: Đọc được vần oatvà một số tiếng, từ chứa vần oat
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
- Viết oai, khoai, xoài… 
và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2. HSY:
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
- Đọc oai, khoai, xoài..
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2.2.Hoạt động 1: Viết :
- Viết oai, khoai …
-gv đọc cho học sinh viết .
-Thu bài chấm 1số bài ,sửa lỗi.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách Tiếng Việt 1 công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
Nghe gv yêu cầu.
.....................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Toán:
 Tiết 70: kiểm tra cuối học kì i
 ( Đề do nhà trường ra)
--------------------------------------------
Tiết 2: tiếng việt:
 Tiết 175 : kiểm tra cuối học kì i
 ( Đề do nhà trường ra)
--------------------------------------------
Tiết 3: tiếng việt:
 Tiết 176 : oang-oac
---------------------------------------------
Tiết 4: hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 17: học thưa gửi khi ra vào lớp . chơI trò chơI (tiếp theo).
I. Mục tiêu:
 -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi ra vào lớp .
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học, ôn tập các trò chơi đã học.
* HSY: Tập chơi theo các bạn ,hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .
- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi ra vào lớp.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( mèo đuổi chuột)
-HS hưởng ứng.
---------------------------------------------------
Tiết 5: Thủ công:
 Tiết 18: Gấp cái ví
(Gv chuyên biệt dạy)
---------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập vần : oang-oac
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học ở buổi 1.
- HS đọc được bài mẫu oai, biết được vần có âm cuối i
- HSY: Đọc được vần oai và một số tiếng, từ chứa vần oai
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
- - Viết oai, khoai, xoài, và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2. HSY:
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
- Đọc oai, khoai, xoài..
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2.2.Hoạt động 1: Viết :
- Viết oai, khoai …
-gv đọc cho học sinh viết .
-Thu bài chấm 1số bài ,sửa lỗi.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách Tiếng Việt 1 công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------
Tiết 7: Toán
 Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Giúp học sinh có biểu tượng ban đầu về “dài hơn”, “ngắn hơn”, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua tính dài, ngăn của chúng.
2. Kỹ năng: 
 Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
* HS yếu: Bước đầu so sánh độ dài của 2 đoạn thẳng
II. Đồ dùng dạy học:
 Vài cái thước, bút có độ dài khác nhau
III.Các hoạt động dạy và học:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Vẽ đoạn thẳng
 Để vẽ được đoạn thẳng ta cần mấy điểm?
3. Bài mới:
3.1. Dạy các biểu tượng dài hơn, ngắn hơn.
So sánh trực tiếp 2 đoạn thẳng
GV giơ hai chiếc thước dài ngắn
Làm thế nào để biết độ dài của mỗi cái ta cần tìm hiểu: GV ghi bảng
GV vẽ lên bảng thước ngắn bằng đường thẳng AB
Thước dài bằng đường thẳng CD
Đoạn thẳng nào dài hơn?
Doạn thẳng nào ngắn hơn?
Bài 1: So sánh độ dài 2 đoạn thẳng
? Ta có thể thay đổi độ dài của mỗi đoạn thẳng này không? Vì sao?
3.2. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng:
Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
GV vẽ hình lên bảng
? Đoạn thẳng nào dài hơn
? Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông.
4. Thực hành:
Bài 2: GV hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: GV hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét chữa bài.
5. Tổng kết, dặn dò
có mấy cách so sánh độ dài 2 đoạn thẳng:
Có 2 cách: trực tiếp, gián tiếp
HS quan sát
HS lấy 2 cái thước: (que tính so sánh)
Đoạn thẳng AB ngắn hơn
Đoạn thẳng CD dài hơn
- HSY nhắc lại
HS so sánh từng phần
Không được: Vì mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định
A B
C D
- HD hs so sánh phần b, c, d tương tự
HSY nhắc lại
Đoạn trên ngắn hơn
Đoạn dưới dài hơn
 3 > 1
Đếm số ô ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
- HS nêu yêu cầu và làm vào pbt
So sánh tìm ra băng giấy ngắn nhất
Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy
So sánh các số vừa ghi, tô mầu
HSY nhắc lại
- HSY nhắc lại
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
 Tiết 1: Toán:
 Tiết 71 Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết cách đo độ dài một vật quen thuộc nh bàn, ghế, bảng … bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo cha chuẩn nh “gang tay”, “bớc chân”, thớc kẻ …
 - Nhận biết đợc gang tay, bớc chân của 2 ngời khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tợng về sự sai lệch, tính sấp sỉ hay sự ớc lợng.
 - Thấy đợc sự cần thiết phải có đơn vị đo “ Chuẩn” để đo độ dài.
 - HS đo độ dài các vật bằng gang tay, bớc chân, que tính …
* HS yếu: Bớc đầu biết đo độ dài một vật quen thuộc...
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thuớc kẻ học sinh, que tính
III.Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu độ dài gang tay:
Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay tới đầu ngón tay giữa.
GV làm mẫu
3.2. Hướng dẫn cách đo độ dài: Bằng gang tay
3.3. Hướng dẫn đo độ dài: Bằng bớc chân.
GV làm mẫu - đọc kết quả
4. Thực hành
Bài 1: Đo độ dài bằng gang tay.
- GV hớng dẫn 
- GV nhận xét tiết học
Bài 2: Đo độ dài bằng bớc chân
- GV hớng dẫn 
- GV nhận xét tiết học
Bài 3: Đo độ dài bằng que tính
- GV hớng dẫn 
- GV nhận xét tiết học
 Hoạt động hỗ trợ:
? Vì sao kết quả đo độ dài của các bạn không giống nhau?
So sánh bớc chân của em với bớc chân của cô giáo.
5. Tổng kết, dặn dò
 Nhận xét giờ học
Hớng dẫn tự học.
HS chấm một điểm nơi đặt đầu ngón tay, một điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa. Nối hai điểm đợc đoạn thẳng AB.
Độ dài gang tay em bằng độ dài đoạn thẳng AB
 A ____________ B
 HSY nhắc lại 
HS thực hành đo bảng con, đo cái bàn
Đọc kết quả đo 
HS thực hành
HS đo cạnh bàn, đọc kết quả
HSY: nhắc lại
Đo theo nhóm: 3 em đo chiều dài, 3 em đo chiều rộng lớp học.
HSY: Đo chiều dài lớp học
Đo độ dài cạnh bàn, đọc kết quả.
Vì gang tay, bớc chân của các bạn không giống nhau nên kết quả không giống nhau:
Bớc chân cô giáo dài hơn.
- HS thực hành đo độ dài bằng que tính
- HSTL
- HS so sánh bớc chân của mình với GV
---------------------------------------------
Tiết 2 +3: tiếng việt
 Tiết 177+178: Oanh- oach
__________________________________________
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
 Tiết 18: Cuộc sống xung quanh ta(t1)
I. Mục tiêu:
 HS quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
 HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
 Các hình trong bài 18 và bài 19
III. Họat động dạy và học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: T2
3..1Hoạt động1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân xung quanh trường:
B1: GV giao nhiệm vụ quan sát
Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Nhà ở, cửa hàng, cơ quan, cây cối.
Người dân ở địa phương thường làm những công việc gì là chủ yếu?
GV phổ biến nội quy đi tham quan
Đảm bảo hàng ngũ, không đi lại tự do, phải trật tự nghe theo hướng dẫn của giáo viên
B2: Đưa HS đi tham quan.
GV cho HS xếp hàng 2 đi quanh khu vực trường.
Khuyến khích các em nói với nhau về những gì em đã trông thấy.
B3: Đưa HS về lớp.
3.1.2Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân.
MT: Nói được những nét nổi bật về công việc, sản xuất, buôn bán của nhân dân…
* Cách tiến hành: 
B1: Thảo luận nhóm
HS nói với nhau những gì em đã được quan sát.
B2: Thảo luận cả lớp:
Xung quanh trường em có những gì?
Nhà cửa hai bên đường ra sao?
Cây cối được trồng như thế nào?
Trường em ở gần con đường nào?
Công việc của bố, mẹ em làm là gì?
Em có yêu nghề của bố, mẹ em không?
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
HS chú ý lắng nghe
Nhận nhiệm vụ
HS nhắc lại các nội quy khi đi tham quan.
Các em quan sát được những gì? Nhớ về lớp thảo luận
- HS nói theo cặp và có sự giúp đỡ của GV
Có nhiều nhà cửa san sát hai bên đường phố
Cây bóng mát được trồng trên vỉa hè xanh tốt, thẳng hàng.
- HS TLCH
HS tự nêu
--------------------------------------------
Tiết 5: rèn Toán
ôn tập phép cộng trừ trong phạm vi 10
I/ Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- HS biết điền dấu, số thích hợp vào ô trống
- Viết được phép tính thích hợp vào ô trống
* HSY: Biết thực hiện được 1, 2 phép tính trong từng bài
* HSY: Biết thực hiện một số phép tính cộng trừ trong bài.
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 trong sbt
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
4.2 .HSY:
Bài 1: >, <, =
 9....6 9.....10
 10.....8 10.....10
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
Bài 2: Tính 10-3 = 10-4 =
-GV giám sát giúp đỡ. 
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.Củng cố , dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
-------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập chung 
I/ Mục tiêu:
-HS đọc được bài vần au, biết được vần có âm chính và âm cuối
-HS viết được một số vần au, từ ứng dụng.
-HSY: Đọc được vần au và một số tiếng, từ chứa vần oang, oac.
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
- HS viết: ng...
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2. HSY:
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
- Đọc ng...
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
HS lấy sách Tiếng Việt 1 công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
4.2.2.Hoạt động 1: Viết :
- Viết âm,âp...
-gv đọc cho học sinh viết .
-Thu bài chấm 1số bài ,sửa lỗi.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
Nghe gv yêu cầu.
 ------------------------------------------------
Tiết 7: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập chung
I/ Mục tiêu:
HS ôn lại vần đã học: oach, oanh, biết được vần có âm cuối nh
- Đọc được bài vần nh
- Viết được: vần và từ ứng dụng trong bài
* HSY: Đọc được vần âu tiếng, từ có vần oach, oanh
 Viết được vần và tiếng âu tiếng, từ có vần oach, oanh
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
- HS viết: oach, oanh,....và 1 câu trong bài ứng dụng
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2. HSY:
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
- Đọc oach, oanh …
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2.2.Hoạt động 1: Viết :
HS lấy sách Tiếng Việt 1 công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
- Viết oach, oanh,....
-gv đọc cho học sinh viết .
-Thu bài chấm 1số bài ,sửa lỗi.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
Nghe gv yêu cầu.
....................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013 TIET 1: Toán:
 Một chục - tia số
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được 10 đơn vị còn gọi là một chục.
 2. Kỹ năng: Biết đọc và ghi các số trên tia số.
*HS yếu: Bước đầu biết được 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
II. Đồ dùng dạy học:
 Một số đồ vật: Bó trục que tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đo độ dài cái bảng bằng bước chân.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu 1 chục:
GV gắn đồ vật
Có bao nhiêu quả?
10 quả còn gọi là một chục
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
GV ghi bảng
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
GV ghi bảng

File đính kèm:

  • doctuan 18 - lien dayds.doc
Giáo án liên quan