Bài giảng Tiết 2: Đạo đức -Tiết 11: Thực hành kỹ năng giữa kì I

ã Bước 2: HD trực tiếp

Kết luận: mỗi người sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân mọi người đều sống chung 1 mái nhà đó là gia đình .

3. Hoạt động 2 : vẽ tranh

MT : từng em vẽ tranh về gia đình của mình .

*Cách tiến hành .

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đạo đức -Tiết 11: Thực hành kỹ năng giữa kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Ngày soạn:20/10/2011
 Người giảng: trần quốc tuấn
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ.
 Tiết 11: Chào cờ đầu tuần
----------------------------------------------
Tiết 2: Đạo đức.
 Tiết 11: 	 thực hành kỹ năng giữa kì I
I. Yêu cầu
 - Củng cố hệ thống hóa những kiến thức đã học từ bài 2 đến bài 5
 - Học sinh có ý thức và thói quen vệ sinh cá nhân khi đi học và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 - Biết lễ phép, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
Kns: -rèn các kĩ năng sống đã học
II. Họat động dạy và học.
1. Hoạt động 1: Luyện tập tổng hợp
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh ta phải làm gì?
 - Đầu tóc, quần áo gọn gàng có lợi gì?
 - Kể tên các loại đồ dùng học tập của em
 - Muốn cho sách vở bền lâu em làm thế nào?
2.Hoạt động 2: Thực hành
Chỉnh đốn lại quần áo, đầu tóc
Sắp xếp lại đồ dùng học tập ngăn nắp
3.Hoạt động 3: Hãy kể về gia đình mình.
Gia đình gồm mấy người? Nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị? 
Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào?
Là anh, là chị phải làm gì cho em?
4. Củng cố
Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
 Đi học về
Nhận xét giờ học 
- Thực hiện vệ sinh thân thể hàng ngày. Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Sạch đẹp ai cũng đáng yêu
- Sách, vở, bút, tẩy, thước, kẻ bảng…
- Không vẽ bậy, bọc bìa, dán nhãn vở …
HS thực hiện
HS kể theo cặp
Vui vẻ, hòa thuận, hạnh phúc
Nhường nhịn, lễ phép 
-------------------------------------------------
Tiết 3 + 4: Học vần.
 Tiết101 +102 : vần chỉ có âm chính 
 ----------------------------------------------
 Kế HOạCH DạY CHIềU
Tiết 1: Toán 
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhớ được bảng trừ trong phạm vi 5
- Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 5 để làm bài tập
II/ Nội dung:
* HSĐT:- Ôn lại và thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
- Làm bài tập 1, 2,3,4 trang 59 SGK
* HSY: làm phép tính sau: 
Bài 1: Tính
2 - 1 = 3 - 1 = 4 - 1 = 5 - 1 =
Bài 2: Tính
1 + 4 = 5 - 1 =
Bài 3: Tính _5 _5
 3 2
 ------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt:
*HSĐT: - HS đọc bài trong sgk trang 12,13
 - HS viết: quê nhà, hoa huệ
* HSY: - Đọc lại các âm:ê - uê, xuê xoa, xuề xoà, đuề huề, cố đô Huế
 ---------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
 Tiết 39: Luyện tập
I Mục tiêu .
1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng trừ trong phạm vi các số đã học
2 Kĩ năng: - Học sinh biết làm tính trừ.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp .
* HSY làm được một, hai phép tính trong bài.
II Các hoạt động dạy - học.
1.Kiểm tra bài cũ
3 em lên bảng 5 - 1 ;	 	5 - 4; 	 5 - 3;
HS đặt tính vào bảng: 5 - 2 
2 Bài mới .
A, Giới thiệu bài trực tiếp 
B, Luyện tập 
Bài 1 ( 60 ) 
Rèn kĩ năng đặt tính . _5 _4
 2 1 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2 (60)
Dãy tính có 2 phép tính tính từ trái sang phải.
- GV nhận xét chưã bài.
Bài 3 (60)
Điền dấu >, <, =
Muốn điền dấu đúng vào phép tính ta phải thực hiện bằng mấy bước .
 5 - 3 = 2
 5 - 3 < 2
Bài 4 (60)
Viết phép tính thích hợp .
HS nêu bài toán .
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 5 (60)
Muốn điền số còn lại ta phải làm gì ?
4 cộng mấy bằng 4.
C. Tổng kết dặn dò .
Nhận xét giờ học 
Hướng dẫn tự học.
HS nêu yêu cầu . 
HS làm bài vào bảng con .
 _5 _3 _5 _4
 4 2 3 2
HSY làm 1 pt: _5
 1
Nêu cách tính .
 5- 1 - 1 = 3 – 1 - 1 =
 5- 1 - 2 = 5- 2 – 2 =
- HS làm BT vào vở- HSY làm pt 5 - 2 =
Tính kết quả
So sánh 2 số 
Điền dấu
 5 - 1 > 4
 5 - 4 > 0
HS nhắc lại bài toán
Làm theo nhóm, dán kết quả
 5 
 - 
 2
 =
 3
 5
 -
 1
 =
 4
- HS làm BT vào PBT- HSY làm pt 
 5- 3 = 
Số?
Tính kết quả 
5 - 1 = 4 + 0
-------------------------------------------------
Tiết 2 + 3: Học vần.
 Tiết 103+104 Luật chính tả
 -----------------------------------------------
 Tiết 4 Thể dục
 Tiết 11	 Rèn tư thế cơ bản - trò chơi
	1. Mục tiêu:
Ôn 1 số động tác thể dục rèn luyện thân thể cơ bản đã học- thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
Học động tác đưa chân ra trước, hai tay chống hông 
 Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 Làm quen trò chơi, chuyền bóng tiếp sức.
	II. Địa điểm:
 Sân trường, còi.
 III Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung 
Đ. Lượng
Phương pháp tổ chức
A, Phần mở đầu.
Nhận lớp .
Điểm danh.
Kiểm tra cơ sở vật chất .
Phổ biến nội dung.
1. Khởi động.
Đứng tại chỗ vỗ tay- hát.
Giậm chân tại chỗ, điếm nhịp.
Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.
Đi thường theo vòng tròn.
+ Ôn phối hợp 2x4 nhịp.
+ Ôn phối hợp 2x4 nhịp.
2, Phần cơ bản.
Đứng kiêng gót 2 tay chống hông.
Đứng đá một chân ra sau 2 tay giơ lên cao
Nhịp 1: đưa chân trái ra sau 2 tay giơ cao.
Nhịp 2 : về t thế cân bằng.
nhịp 3 : đưa chân phải ra sau 2 tay giơ lên cao.
nhịp 4 : về nhịp tƯ thế cân bằng.
Trò chơi chuyền bóng tiếp sức.
3. Phần kết thúc .
Đứng vỗ tay hát 1 bài
Trò chơi hồi tĩnh.
Nhận xét bài học.
4- 5 phút
4- 5 phút
2-3 lần
2-3 lần
1-2 lần
1-2 lần
2x 4 nhịp
HS đứng tại chỗ vỗ tay 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
* giáo viên ĐHNL.
---------------------------------------------
Kế HOạCH DạY CHIềU
Tiết 1: Toán
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhớ được bảng trừ trong phạm vi 5 để làm bài tập.
II/ Nội dung:
* HSĐT:- Ôn bảng trừ trong phạm vi 5
- Làm bài tập 1,2,3,4 trang 60
*HSY: 
Bài 1: Tính
 _5 _ 4 _5
 2 1 4
Bài 2: 5 - 1 - 1 = 
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt:
* HSĐT:- Đọc bài trang 14,14
 - Viết: Dĩ hoà
*HSY: - Đọc uy, tuý luý, xuý xoá, quý hoá
 - Đọc câu 1 trong bài Mụ phù thuỷ 
 Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán.
 Tiết 42: số 0 trong phép trừ
I/ Mục tiêu:
 + Giúp HS:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ phép cộng và phép trừ.
 - Lập bảng trừ, ghi nhớ số 0 trong phép trừ
 - Biết làm tính trừ có số 0
 * HSY: Làm được một số phép tính đơn giản trong bài
II. Đồ dùng dạy học
	 Bộ đồ dùng học toán
	Các mô hình vật thật phù hợp với các hình mẫu
III/ Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu phép trừ
Bảng trừ trong phạm vi 5
1 – 1 = 1 3 – 3 = 0
4 – 0 = 4 5 – 0 = 5
Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn ? hình vuông?
Tương tự với các phép tính :
1 – 1, 5 – 0, 3 - 3
GV che kết quả
2. Thực hành
Bài 1:Tính
Đọc kết quả: 3 em
Bài 2: Tính
- GV hướng dẫn và làm mẫu
 4 + 1 = 5
 4 + 0 = 4
 4 - 0 = 4
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Nêu bài toán
a. Có 3 con ngựa sổng chuồng cả 3 con. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa?
- Phần b HD tương tự
3. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại công thức trừ trong phạm vi 5 
HD học sinh sử dụng bộ đồ dùng
4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.
Phép tính: 4 - 0 = 4
HS đọc: 3 em- HSY nhắc lại
Đọc đồng thanh 1 – 2 lần
 1 – 1 = 0
 5 – 0 = 5
 3 - 3 = 0
HS đọc thuộc phép trừ
HS làm bài vào miệng
HSY làm 2 pt: 1 - 0 = 1- 1 = 
 1 – 0 = 1 1 - 1 = 0 
 3 - 0 = 3 3 - 3 = 0 
 4 - 0 = 4 4 - 4 = 0 
 5 - 0 = 5 5 – 5 = 0 
 1 em lên bảng, lớp làm vào vở
 2 + 0 = 2
 2 - 2 = 0
 2 - 0 = 2
HSY làm pt: 2 - 0 = 
HS quan sát hình vẽ
HS nêu: Có 3 con ngựa sổng chuồng cả 3 con vậy trong chuồng không còn con ngựa nào- HSY nhắc lại
 3 - 3 = 0
 Lớp đọc đồng thanh 1 lần
 -----------------------------------------
Tiết 2 + 3: Học vần
 Tiết105+106: Cách làm tròn môi 
 ----------------------------------- 
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội.
 Tiết 11: Gia đình
I Mục tiêu 
Giúp học sinh biết. 
1 Kiến thức :
Gia đình là tổ ấm của em 
Bố mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em
Em có quyền đợc sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc
2 Kĩ năng .
Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình 
II Đồ dùng dạy học .
Bài hát cả nhà thương nhau
Vở bài tập tự nhiên xã hội , bút màu
III Hoạt động dạy và học.
1 Giới thiệu bài :
Cả lớp hát bài : cả nhà thương nhau.
2 Hoạt động 1: quan sát thảo luận theo nhóm nhỏ
 MT: gia đình là tổ ấm của em 
 Hướng dẫn học sinh các câu hỏi.
? gia đình Lan có những ai ?
? Lan và mọi ngươì đang làm gì?
? gia đình Minh có những ai ?
Minh và mọi người trong gia đình đang làm gì?
Bước 2: HD trực tiếp
Kết luận: mỗi người sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân mọi người đều sống chung 1 mái nhà đó là gia đình .
3. Hoạt động 2 : vẽ tranh 
MT : từng em vẽ tranh về gia đình của mình .
*Cách tiến hành .
Kết luận: gia đình là tổ ấm của em . 
Bố mẹ, ông bà, anh chị là những người thân yêu nhất của em .
4 Hoạt động 3 : hoạt động cả lớp 
MT : mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình 
Giáo viên gợi ý câu hỏi 
Tranh vẽ những ai ?
Em muốn thể hiện điều gì trong tranh ?
Kết luận : mọi người sinh ra đều có gia đình nơi em được yêu thương chăm sóc che chở,có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân
5 Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
Lớp hát
Chia nhóm 2,HS quan sát hình 1 vở bài tập 
 Gia đình Lan có bố, mẹ, và ông 
Mọi người đang ăn cơm, uống nước quây quần bên nhau.
Gia đình Minh có 5 người .
bố mẹ và 3 người con .
Đang ngồi nói chuyện với nhau .
Đại diện các nhóm lên
Chỉ vào hình và kể về gia đình nhà Lan, gia đình Minh.
HS nhắc lại : 2 em.
HS vẽ vào vở bài tập tự nhiên xã hội .
Về những người thân trong gia đình mình .
Từng đôi kể với nhau về những người trong gia đình mình.
HS dựa vào tranh để giới thiệu về gia đình mình .
HS nêu : bố mẹ, ông bà và các con .
Đợc bố mẹ yêu thương, chăm sóc, được sống cùng gia đình .
- HS nhắc lại ND chính của bài.
Tiết 5 	 Âm nhạc 
	Tiết 11:	 Học bài hát : Đàn gà con
Việt Anh dịch
I Mục tiêu :
1 Kiến thức 
 HS biết hát bài : đàn gà con. Do nhạc sĩ người Nga Phi - Lip Pen- Cô sáng tác. tác giả Việt Anh dịch
2 Kĩ năng .
 HS hát đúng giai điệu, lời ca 
 Hát đồng đều, rõ lời.
II Chuẩn bị :
Nhạc cụ .
III Các hoạt động dạy học.
1. Họat động 1
a. Dạy bài hát : Đàn gà con.
Giới thiệu bài hát.
Giáo viên hát mẫu.
Đọc lời ca.
Dạy hát từng câu.
Giáo viên nghe, sửa.
Hát mọc xích.
Hát toàn bài.
2. Hoạt động 2: Vận động 
Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Giáo viên làm mẫu. ( vỗ tay )
Hát và vỗ tay theo tiết tấu.
Gõ bằng nhạc cụ.
Giáo viên làm mẫu.
3 . Củng cố dặn dò.
Hát và gõ phách
Hướng dẫn tự học.
HS nghe. 
HS đọc đồng thanh rõ lời.
2 lần 
 HS hát theo giáo biên.
Hát câu 1 lần.
HS hát theo nhóm, lớp, cá nhân.
Trông kia đàn gà con lông vàng.
X x x x x x x
nhịp 2/ 2.
Trông kia đàn gà con lông vàng 
X x x x x x
HS gõ điệm bằng thanh phách
 ------------------------------------------------
 Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
* HSĐT: - Đọc bài uơ trang 16,17
 - Viết: a h ba…
* HSY: Đọc uơ, lớ quớ, bị quở, thuở nhỏ, đọc câu 1 trong bài Đi Huế
 Tiết 3: Toán
I/ Mục tiêu: 
- Lập bảng trừ, ghi nhớ số 0 trong phép trừ
 - Biết làm tính trừ có số 0
 * HSY: Làm được một số phép tính đơn giản trong bài
II/ Nội dung:
* HSĐT: 
- Làm bài tập 1,2,3 trang 61
* HSY: 
Bài 1: Tính
1 - 0 = 4 - 0 =
2 - 0 = 5 - 0 =
3 - 0 =
Bài 2: Tính 
4 + 1 = 4 + 0 = 4 - 0 =
 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán:
 Tiết42: Luyện tập
I. Mục tiêu 
 + Giúp học sinh củng cố về:
- Phép trừ 2 số = nhau phép trừ 1 số đi 0
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .
 + Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ.
* HSY: Biết làm một vài phép tính đơn giản
II. Đồ dùng dạy học
Que tính
Phiếu bài tập
II. Các hoạt động dạy - học.
1 Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét cho điểm
2 Bài mới .
Bài 1: GV hướng dẫn và làm mẫu
5 – 4 = 1 4 – 0 = 4 
5 - 5 = 0 4 - 4= 0
3 em nên bảng lớp làm vào bảng con
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính 
Cung cấp cách đặt tính 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: tính
Cung cấp về phép trừ 3 số 
Nêu cách làm .
Thực hiện từ trái sang phải 
Bài 4: Điền dấu >,<, =
Nêu các bước tính :
Bài 5: viết phép tính thích hợp .
a, Bạn có 5 qủa bóng, bạn cho đi 5 quả, bạn còn mấy quả ?
b, Tương tự :
4, Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
2 em lên bảng làm lớp làm bảng con 
 4 - 4 = 3 - 3 = 
 2 - 2 = 5 - 5 =
 - HS nêu yêu cầu 
 - HS nêu cách làm rồi làm bài .
3 - 3 = 0 2 - 0 = 2 1 + 0 = 1
3 – 1 = 2 2 - 2 = 0 1 - 0 = 1
HSY làm pt: 3 - 3 =
3 em lên bảng.
_5 _5 _4 _3 _3
 1 0 2 3 0
 4 5 2 0 3
HSY làm pt: _5
 1
2 – 1 - 1 = 0 3 – 1 - 2 = 0
4 - 2 - 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2
HSY làm pt: 4 - 2 =
Tính kết quả 5 - 3 = 2 
So sánh 2 số 5 – 1 > 3
Điền dấu 3 – 3 < 1 
HSY: 5......2
5 - 5 = 0
3 - 3 = 0
 ------------------------------------------------
Tiết 2 + 3: Học vần
 Tiết107+108 mẫu oa
 ------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
 Tiết 11 : Xé dán hình con gà (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách xé dán hình con gà đơn giản
2. Kỹ năng: Xé nháp được các bộ phận của con gà
II. Đồ dùng dạy học
Bài mẫu: xé dán của giáo viên
	Dụng cụ môn thủ công
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
Dụng cụ học tập
2. Bài mới
Trong tiết 1 ta đã xé, dán được những bộ phận nào?
Nhắc lại cách xé từng bộ phận
Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục xé hình mỏ, chân, và mắt gà.
+ Xé hình mỏ, chân và mắt gà
Dùng giấy màu khác xé mắt hình tròn nhỏ
GV theo dõi, giúp đỡ những em làm chậm
+ Dán hình
Bôi hồ dán theo thứ tự
Thân, đầu, mỏ, mắt, chân, đuôi, 
Sắp xếp hình cân đối
Trình bày sản phẩm
3. Tổng kết dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Đã xé được đầu, mình và đuôi
HS nêu
HS lấy giấy xé mở, chân và mắt theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS thực hành dán
Chọn một số bài trưng bày
Nhận xét, bổ xung
 -------------------------------------------------
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
 Tiết 11: Múa hát tập thể
 Kế HOạCH DạY CHIềU
Tiết 1: Toán 
 I/ Mục tiêu:
* HSĐT: -Tiếp tục ôn lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 3
 - Hoc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 3
 * HSY: Biết làm phép tính cộng trừ tromg phạm vi 3
 II/ Nội dung:
 - HSĐT: Làm bài tập 1, 3,4 trang 55
 - HSY: Thực hiện phép tính sau: 2 + 1 = 3 - 1 =
 1 + 2 = 3 - 2 =
 ________________________________________
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
 I/ Mục tiêu:
 - HSĐT: Đọc được bài trang 3, phân biệt được âm tròn môi, âm không tròn
 môi.
 *HSY: - Đọc được âm tròn môi, âm không tròn môi
 - HS viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
 II/ Nội dung:
 - HSĐT: Đọc và phân biệt âm tròn môi: o,ô,u, âm không tròn môi: a,e,ê,i(y)
 ơ, u
 + HS viết: ca/kê, ga/ghê, nga/nghe
 - HSY: Đọc các âm: o,ô,u,a,e,ê,i(y), ơ,ư
 + HS viết ca/kê
 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
 Tiết 44 Luyện tập chung
I Mục tiêu .
- Giúp học sinh củng cố về: phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học 
- Có kĩ năng thực hiện các PT trong phạm vi đã học
* HSY biết làm một số pt đơn giản về phép cộng và phép trừ.
II Các hoạt động dạy - học.
1 Kiểm tra bài cũ.
- GVnhận xét cho điểm
2 Bài mới .
A,Giới thiệu bài trực tiếp 
B, Luyện tập 
Bài 1: ( 63 ) 
- Cung cấp kĩ năng đặt tính .
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2 : (63 )
Cung cấp tính chất của phép cộng
 GV nhận xét chữa bài.
- Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng từ kết quả như thế nào ?
Bài 3: Điền dấu >,<, =
 - GV HD mẫu: 4 + 1 > 4
 4 + 1 = 5
Bài 4: (63 ) viết phép tính thích hợp .- GV HD nêu đề toán.
- GV nhận xét chữa bài.
3, Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
 5 – 0 =
 3 – 0 = 
- Hai em lên bảng làm lớp làm vào bảng con 
HS nêu cách làm rồi làm bài 
Đặt tính và thực hiện vào vở .
 _5 +4 +2 _5 _ 4
 3 1 2 1 3
HSY làm 2 pt đầu 
+4 _3 + 5 _ 2 _1 +0
 0 3 0 2 0 1
 4 0 5 0 1 1
HS thực hiện vào vở .
2+3 =5 4 +1=5 3 +1 = 4 4 + 0 = 4
3+2 =5 1 + 4=5 1 + 3 = 4 0 + 4 = 4
HSY làm pt: 2 + 3 =
 3 + 2 =
HS nêu :
HS nêu cách làm và làm vào PBT .
Tính kết quả, so sánh rồi điền dấu
 5 – 1 > 0 3 + 0 = 3 HSY: 2....5
 5 – 4 < 2 3 – 0 = 3
HS nêu bài toán, viết phép tính .
HSY nhắc lại
3
+
2
=
5
5
-
2
=
3
- HS làm vào PBT sau đó lên bảng dán sản phẩm của mình rồi chữa bài.
-----------------------------------------------
Tiết 2 + 3 Học vần:
 Tiết 109+110: Luât chính tả
------------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật.
 Tiết11: Vẽ mầu vào hình vẽ ở đường diềm
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức :
Giúp học sinh nhận biết thế nào là đường diềm.
2. Kĩ năng .
Biết cách vẽ mầu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm .
II. Đồ dùng dạy học .
Chuẩn bị các đồ vật có dạng trang trí ở đường diềm 
Một vài hình vẽ đường diềm .
III. Các hoạt động dạy học.
1 .Kiểm tra bài cũ
Bài vẽ ở nhà .
2 Bài mới .
2.1, Giới thiệu đường diềm .
Giới thiệu một số đồ vật có tranh trí đường diềm 
? viền xung quanh được trang trí như thế nào 
Hình trang trí đó được gọi là đường diềm 
Tìm thêm một số đồ vật có dạng tương tự đường diềm .
2.2 Hướng dẫn học sinh cách vẽ mầu 
? đường diềm này có những hình gì ?
Các hình được sắp sếp như thế nào ?
Màu nền và màu vẽ như thế nào ?
2.3. Thực hành .
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ màu vào đường diềm hình 2, 3.
Chọn mầu, cách vẽ .
Không nên dùng quá nhiều màu .
Không vẽ màu ra ngoài hình .
4 Nhận xét đánh giá.
Nhận xét một số bài vẽ đúng và đẹp.
5 Dặn dò .
Tìm và quan sát đồ vật có dạng đường diềm
Hình trang trí được lặp đi lặp lại .
HS quan sát đường diềm hình vuông màu da cam. Hình thoi đỏ cam.
Các hình được sắp sếp xen kẽ nhau lặp đi lặp lai .
Màu nền và màu hình vẽ khác nhau.
Vẽ mầu xen kẽ ở hình bông hoa .
Vẽ màu hoa giống nhau.
-------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp.
 Tiết 11 Nhận xét tuần 11
1. Ưu điểm. 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tồn tại.
 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................
3.Tuyên dương:……………………………………………………………………..
4. Phương hướng tuần sau: 
 5 . Phương hướng tuần sau:
 - Đi học đều, đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng
 - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ
 -----------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của tổ chuyên môn:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ngày tháng 10 năm 2011
 Cm 
 Phạm thị liên
Nhân xét của ban giám hiệu nhà trường:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
 Hiệu trưởng 
 Tống thị huệ 

File đính kèm:

  • docTuan 11 -cong nghe tuan.doc
Giáo án liên quan