Bài giảng Tiết 2, 3 : Tập đọc – Kể chuyện - Các em nhỏ và cụ già

d. Học thuộc lòng bài thơ:

- GV chép sẵn bài thơ lên bảng.

- Xoá dần cho HS đọc thuộc.

- Tổ chức thi đọc theo nhóm.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2, 3 : Tập đọc – Kể chuyện - Các em nhỏ và cụ già, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố đó chia cho 4.
- 12 giảm 4 lần là; 12 : 4 = 3.
- 12 giảm 6 lần là; 12 : 6 = 2
- H/s làm vào vở, 3 h/s lần lượt lên bảng.
- H/s nhận xét.
*Bài 2.
- 1 h/s đọc.
- Mẹ có 40 quả bưởi.
- Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán.
- 4 phần giảm đi 4 lần thì còn lại 1 phần.
Tóm tắt.
Số bưởi ban đầu:
Số bưởi còn lại:
Bải giải.
Số quả bưởi còn lại là.
40 : 4 = 10 (quả)
Đáp số: 10 quả.
- H/s nhận xét.
- H/s tóm tắt và giải vào vở.
- 1 h/s lên bảng tóm tắt, 1 h/s giải.
Tóm tắt.
Làm tay:
Làm máy:
 ? giờ
Bìa giải.
Làm công việc đó bằng máy hết số giờ.
30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
*Bài 3.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Ta phải biết độ dài của mỗi đoạn thẳng là bao nhiêu cm.
- Độ dài đoạn CD; 8 : 4 = 2 (cm).
- Đồ dài đoạn MN; 8 – 4 = 4 (cm).
- H/s vẽ vào vở.
a./ C D 
b./ M N 
Tiết 4: Chính tả (nghe – viết)
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Bảng con,...
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs chữa bài 3b 
- Gv nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn văn một lượt 
- Đoạn văn kể về nội dung gì?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
- Gv đọc từ khó cho hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét 
*Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS nghe viết
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.
*Đọc soát lỗi 
*Chấm 5-7 bài
c. Hướng dẫn làm bài tập 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs tự làm bài. 
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm bài tập 2b và học thuộc tất cả các chữ cái đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs, mỗi hs tìm 1 từ: mướn, hưởng, nướng.
- Hs nhận xét.
- Hs theo dõi 
- Ông cụ ngồi chờ xe để đến thăm bà lão
- Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa 
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu chấm than, dấu 3 chấm.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: nghẹn ngào, xe buýt, …
- Hs nhận xét.
- Hs nghe và viết vào vở
- Hs dùng bút chì để soát chưa lỗi 
*Bài 2a:
- 1 hs đọc yêu cầu của bài 
- 3 hs lên bảng dưới lớp làm nháp
Trả lời: Giặt – rát – dọc
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt +
Luyện viết: Khi mẹ vắng nhà
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nghe - viết đúng thể thơ, trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả bài khi mẹ vắng nhà.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
 1. Ổn định
2. Kiểm tra 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện viết:
b1. GV mẫu toàn bài.
HS lắng nghe
b2. Hướng dẫn luyện đọc 
- GV cho HS đọc bài viết.
- Tìm và viết các từ ngữ khó viết.
? Các chữ đầu dòng viết thế nào ?
? Bài thơ này có nội dung gì?
- HS đọc
- HS viết bảng con : luộc khoai, vườn, quét cổng, ngoan thế,…
- Viết hoa.
- kể về công việc của cậu bé giúp mẹ khi mẹ vắng nhà.
* Luyện viết:
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại
- GV thu chấm 5-6 bài
Nhận xét
- HS nghe và viết bài
- HS soát lỗi
4. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Tiết 2 : Toán +
Ôn : Giảm đi một số lần (sq)
I. Mục tiêu : 
 - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
 - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV Viết phép tính và kết quả lên bảng Cho HS lên nối.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho hs làm bài cá nhân
 - Chữa bài nhận xét.
- Gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Giảm một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Chữa bài, nhận xét
- Gọi 1 h/s đọc yêu cầu 
- Y/c h/s tự giải.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- Gọi 1 h/s đọc yêu cầu 
- Y/c h/s làm bài theo cặp.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm giải 1 số đi 1 số lần.
- Nhận xét tiết học.
* Bài 1 : Nối phép tính với KQ phép tính
- HS lần lượt lên bảng nối.
- Nhận xét.
*Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài cá nhân
- Nhận xét.
*Bài 3 Số.
- Ta lấy số đó nhân với số lần
- Ta lấy số đó chia cho số lần
HS làm bài theo nhóm
* Bài 4 :
- H/s tóm tắt và giải vào vở.
 Giải
Mỗi đoạn dài số mét là:
56 : 7 = 8 (m)
 Đáp số: 8m
*Bài 5.
- 1 h/s đọc đề bài.
 Giải
Trong thùng còn lại số gạo là : 
28 : 7 = 4 (kg)
 Đáp số: 4kg
__________________________________
Tiết 3 : Tiếng Mông 
Dạy chuyên
Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
Dạy chuyên
Tiết 2: Tập đọc
Tiếng ru
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
 - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ các em nhỏ và cụ già”
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
b1. GVđọc mẫu, giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm
b2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.
*Luyện đọc câu.
- GV ghi từ khó lên bảng
*Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ:
*Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài
? Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
- GV goi 2 HS đọc tiếp khổ thơ 2 và câu hỏi 2
? Câu thơ “ Một ngôi sao chẳng sáng đêm nói lên điều gì”?
? “ Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng là như thế nào”?
? “ Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi”
? Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ?
? ý chính của bài là gì?
d. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV chép sẵn bài thơ lên bảng.
- Xoá dần cho HS đọc thuộc.
- Tổ chức thi đọc theo nhóm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS đọc bài, mỗi HS 1 đoạn
- HS theo dõi
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 câu.
- HS cá nhân: Làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao.
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
+ Đồng chí, Nhân gian, Bồi.
 - Mỗi nhóm 3 HS luyện đọc.
- 1 nhóm đọc nối tiếp bài thơ.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
-> Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật
-> Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được, bơi lội được
-> Con chim ca yêu trời vì chỉ có bầu trời cao rộng mới có chỗ cho chim bay nhảy, hát ca
- HS đọc thầm 2 khổ thơ cuối
- 2 HS đọc câu hỏi 2
-> Cho chúng ta thấy một ngôi sao chẳng thể làm sáng đêm được, phải có nhiều ngôi sao mới làm nên đêm sao sáng
-> Một thân lúa chín không lam nên mùa vàng, nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa vàng
-> Một người không phải là cả loài người. Người sống một mình cô đơn giống như lửa sắp tàn lụi.
->Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi đắp mới cao lên được. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn sông đổ về mà đầy
- HS đọc thầm lại cả bài thơ và học thuộc lòng:
 Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em
-> Con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, đùm bọc đồng chí, anh em, bạn bè.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc đồng thanh 3 lần.
- HS tự học thuộc.
- 3 nhóm thi đọc thuộc.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: SGK
 - HS: Sách, vở,...
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cho số 35.
- Y/c giảm số 35 đi 7 lần.
- Y/c giảm số 35 đi 7.
- G,v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. H/d luyện tập.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Viết lên bảng bài mẫu.
- 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu?
- Giảm 30 đi 6 lần được mấy.
- Y/c h/s tự làm tiếp phần còn lại vào vở.
- Nhận xét
- Bài tập yêu cầu gì.
- Gọi 1 h/s đọc đề bài phần a.
- Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
- Số lít dầu bán được buổi chiều như thế nào so với buổi sáng?
- Muốn tính được số dầu bán buổi chiều ta làm như thế nào?
- Y/c h/s tự tóm tắt và giải bài vào vở.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm giảm 1 số đi nhiều lần.
- 1 h/s đứng tại chỗ nêu;
- 35 : 7 = 5
- 35 – 7 = 28
*Bài 1.
- H/s quan sát.
6
5
30
- gấp 5 lần giảm đi 6 lần 
- 6 gấp 5 lần bằng 30 (vào ô thứ 2).
- 30 giảm 6 lần được 5 (vào ô thứ 3)
7
24
4
 gấp 6 lần giảm đi 3 lần 
- 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra *Bài 2.
- 1 h/s đọc.
- Buổi sáng cửa hàng bán được 60 l dầu.
- Buổi chiều giảm 3 lần so với buổi sáng.
- Lấy số dầu bán buổi sáng chia cho 3.
- H/s tóm tắt và giải vào vở.
- 1 h/s lên bảng tóm tắt, 1 h/s giải.
Tóm tắt.
Sáng:
Chiều:
 ? l
Bài giải.
Buổi chiều cửa hàng bán được là.
60 : 3 = 20 (l)
 Đáp số: 20 lít.
____________________________
Tiết 4 : Tập viết
Ôn chữ hoa G
I. Mục tiêu :
 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan … chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - GV : Mẫu chữ hoa G, Ô, T, X, V.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs lên bảng viết từ Ê-đê
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết bảng con
*Luyện viết chữ hoa:
- Trong bài có những chữ hoa nào.
- Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng
- Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết
- Yêu cầu hs viết bảng con chữ G, Ô, V, T, X.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Đưa từ ứng dụng lên bảng 
- Giới thiệu từ Ông Gióng 
- Trong từ Ông Gióng các chữ có chiều cao như thế nào? 
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu hs viết bảng con từ Ông Gióng
- Gv uốn nắn hs viết
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
*Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Đưa câu ứng dụng lên bảng.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
-Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao như thế nào?
- Nhận xét , chỉnh sửa cho hs
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết
- Chấm điểm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp
- Nhận xét tiết học. 
- 1 hs lên bảng viết
- Có các chữ hoa G, T, V, Ô, X
- Hs quan sát
- Vài hs nhắc lại cách viết
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Hs nhận xét.
- 1 hs đọc từ: 
- Hs nêu.
- Bằng một con chữ o.
- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS viết: Ông Gióng
- 1 hs đọc câu tục ngữ.
- Hs nêu.
- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Hs nhận xét.
- Hs ngồi đúng tư thế viết bài.
- Một số hs nộp bài.
- HS nghe
Buổi chiều
Tiết 1 : Toán +
Tìm số chia
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: SGK
 - HS: Sách, vở,...
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. H/d luyện tập.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Viết lên bảng bài mẫu, hướng dẫn.
- Y/c h/s tự làm tiếp phần còn lại.
- Nhận xét
- Gọi 1 h/s đọc bài toán.
- Y/c h/s tự tóm tắt và giải.
- Nhận xét, chữa bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm giảm 1 số đi nhiều lần.
*Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống.
- H/s quan sát.
4
12
 2
- gấp 6 lần giảm đi 3 lần 
- 3 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở k/t.
*Bài 2. 
- 1 h/s đọc.
 - H/s tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải
Bác Liên còn số quả cam là:
 42 : 7 = 6 (quả)
 Đáp số: 6 quả 
*Bài 3. Điến số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải bài toán.
- 1 h/s đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
a. 1/5 số quả cam là: 35 : 5 = 7 (quả)
b. 1/7 số quả cam là: 35 : 7 = 5 (quả)
Tiết 2: Tiếng Việt +
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
I. Mục tiêu :
- Gúp HS củng cố về các từ chỉ hoạt động, trạng thái so sánh. Biết đặt câu với một số từ chỉ hoạt động.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - GV : Phiếu BT.
 - HS : Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên một số từ chỉ hoạt động
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm BT:
- Cho HS tự tìm các câu tục ngữ, ca dao trong đó có sử dụng các từ ngữ so sánh và tìm các từ so sánh đó.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Cho HS trình bày kết quả thảo luận
Nhận xét tuyên dương.
Cho HS tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của con người và đặt câu với những từ đó.
Cho HS trình bày kết quả Của nhóm.
Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Học thuộc câu tục ngữ.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 hs lên bảng kể :
 * Bài 1 : 
- HS làm bài theo cặp.
VD : Trăng tròn như cái đĩa
Trái đất như quả bong
Năm ngón tay như năm bông hoa
* Bài 2
- HS làm việc theo cặp
VD : Chạy, nhảy, đi, đứng, ngồi, nói đọc,……
Bạn ấy đọc rất hay.
___________________________________
Tiết 3 : Mĩ thuật
Dạy chuyên
Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1: Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng.
Ôn tập câu Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
 - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1).
 - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3).
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4).
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng viết nội dung các bài tập.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm lại bài 1, 2 của tiết LTVC tuần trước .
- Gv nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
b. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
- Hỏi: Cộng đồng có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào? 
- Cộng tác có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta xếp từ cộng tác vào cột nào?
- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài tập
- Gv chữa bài cho điểm hs
*Mở rộng thêm: Tìm thêm từ có tiếng cộng hoặc có tiếng đồng để điền vào bảng trên.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs nêu nội dung của từng câu trong bài .
- Gv kết luận lại nội dung của các câu tục ngữ và yêu cầu hs làm bài vào vở.
c. Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì - con gì) làm gì?
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
Ai (cái gì? con gì?)
Đàn sếu
Đám trẻ
Các em
- Gv chữa bài ghi điểm 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Câu văn trong bài tập đọc được viết theo kiểu câu nào? 
- Muốn đặt câu hỏi được đúng ta cần chú ý điều gì? 
- Yêu cầu hs làm bài .
- Gv chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
2 hs lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét 
*Bài 1:
- 1 hs đọc đề bài, sau đó 1 hs khác đọc lại các từ ngữ trong bài.
- Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.
- Xếp từ cộng đồng vào cột Những người trong cộng đồng.
- Cộng tác có nghĩa là cùng làm chung một việc.
- Xếp từ cộng tác vào cột thái độ, hoạt động trong cộng đồng.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hướng.
+ Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.
- HS lần lượt nêu các từ mình tìm được trước lớp, gv ghi lại, cả lớp đọc:
+ Đồng chí, đồng môn, đồng khoá.
+ Đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng tình.
*Bài 2 :
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Hs nối tiếp nêu:
- Chung lưng đấu cật: nghĩa là đoần kết, góp công, góp sức với nhau để cùng làm một việc.
- Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: Chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn hoạn nạn của người khác 
- Ăn ở như bát nước đầy: Chỉ người sống có tình có nghĩ với mọi người 
- Đồng ý tán thành với các câu a, c. Không tán thành với câu b.
*Bài 3:
- 1 hs đọc trước lớp 
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- hs tự làm bài .
Làm gì?
đang sải cánh trên trời cao .
ra về . 
tới chỗ ông cụ , lễ phép hỏi .
Bài 4:
- 1 hs đọc bài .
- Kiểu câu Ai (cái gì - con gì) làm gì?
- Xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì - con gì) hay làm gì?
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở .
a, Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b, Ông ngoại làm gì?
c, Mẹ bạn làm gì?
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3 : Toán
Tìm số chia
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
 - Biết tìm số chia chưa biết.
II. Đồ đùng dạy – học:
 - GV: SGK
 - HS: Sách, vở,...
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Ổn định
2. Kiểm tra.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
 X x 2 = 6
- Nhận xét
3. Bài mới.
a. Gới thiệu bài.
b. H/d tìm số chia.
- Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông?
- Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm.
- Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả phép chia 6 : 2 = 3.
- Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông chia đều vào các nhóm, mỗi nhóm 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế? Hãy nêu p/t tìm nhóm chia được.
- Vậy số nhóm 2 = 6 : 3
- Hãy nhắc lại.
+ 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
+ 6 và 3 là gì trong phép chia? 
6 : 2 = 3?
- Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương.
- Viết lên bảng 30 : x = 5 và hỏi x là gì trong phép chia trên?
- Y/c h/s suy nghĩ để tìm x.
- H/d h/s trình bày. 
- Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
c. Luyện tập.
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Y/c h/s tự làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Y/c h/s nêu cách tìm số bị chia.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm tìm số chia chưa biết.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm:
 X x 2 = 6
 X = 6 : 2
 X = 3
- Mỗi nhóm có 3 ô vuông.
- Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông).
- 6 : 2 = 3
SBC SC Thương
- Phép chia 6 : 3 = 2 (nhóm).
- 2 là số chia.
- 6 là số bị chia, 3 là thương.
- x là số chia trong phép chia.
- Số chia x = 30 : 5 = 6.
1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
 30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
- Ta lấy số bị chia, chia cho thưong.
*Bài 1.
- 1 h/s đọc bài.
- Tính nhẩm.
- H/s làm vào vở, 4 h/s nối tiếp nhau nêu kết quả.
35 : 5 = 7
35 : 7 = 5
28 : 7 = 4
28 : 4 = 7
*Bài 2.
- 2 h/s lên bảng làm bài, sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở k/t.
12 : x = 2
 x = 12 : 2 
 x = 6
42 : x = 6
 x = 42 : 6
 x = 7
Tiết 4: Chính tả (nhớ - viết)
Tiếng ru
I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài 2
 - HS: Vở, bảng con,...
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc một số từ cho học sinh viết:giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
 - Nhận xét, ghi điểm.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết b/c
3. bài mới.
a. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
b. H/D viết chính tả.
* Trao đổi nội dung
- Gv đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Con người muốn sống phải làm gì?
- Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì?
* H/D trình bày
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Trình bày ntn cho đẹp?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than?
- Các chữ đầu dòng viết ntn
* H/D viết từ khó:
- Gv đọc một số từ khó cho hs viết.
- Nhận xét, chữa lỗi
* Nhớ- viết chính tả
* Soát lỗi
* Chấm 5- 7 bài.
c. H/D làm bài tập
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài a,
- Phát giấy và bút dạ cho hs
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi 2 nhóm dán giấy lên bảng, các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét chốt lại lời giảng đúng.
- Phần b làm tương tự.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học chữ viết của hs.
 - Về nhà rèn thêm chữ viết.
- Hs nhắc lại đầu bài
-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Con người muốn sống phải yêu thương đồng loại.
- Khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau.
- Bài viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
- Dòng thơ thứ 2.
- Dòng thơ thứ 7.
- Dòng thơ thứ 7.
- 

File đính kèm:

  • docgiao lop 3(1).doc