Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 62 - Luyện tập
Viết các chữ hoa I (1dòng), Ô, K 1dòng
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
học sinh - Nhận xét, đánh giá * Trò chơi vận động: Đua ngựa Bỏ phần thân ngựa hoặc thay bằng xốp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - GV quan sát bảo đảm an toàn cho HS, Có nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh - Nhận xét chung * Thể lực: Bật xa tại chỗ. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút - Tập hợp. - Hệ thống bài học. - Yêu cầu luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho giờ học sau. - Nhận xét giờ học. Đội hình - HS khởi động tích cực. - 3 học sinh - Nhận xét, đánh giá - Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện: 1 lần. - Thực hiện theo tổ - Thi đua giữa các tổ - Nhận xét, đánh giá - HS chơi thử 1 lần - Chơi chính thức - Bật theo yêu cầu của giáo viên Đội hình GV * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________ Tiết 2. Toán: Tiết 64: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Thuộc bảng nhân, chia từ 2 - 9. - Vận dụng các bảng nhân từ 2 - 9 trong giải toán và tính giá trị biểu thức - Củng cố bảng nhân 9. Vận dụng trong giải toán. - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: Thuộc bảng nhân 9. Vận dụng được trong giải toán (Có một phép nhân 9). Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng: Thực hành nhân, chia, giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 (dòng 3, 4) SGK – Trang 64 3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn. 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: Hát * Ôn bài cũ + HS1: Đọc thuộc lòng bảng nhân 9 + Viết vào bảng con 1 phép nhân có thừa số 9? - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài Bài 1: - Viết vào nháp các phép nhân có thừa số là 9 - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn + Hãy nêu các phép tính em đã viết được? - Ghi bảng các phép tính + Những phép tính nào có kết quả giống nhau? + Em có nhận xét gì về hai phép tính có kết quả giống nhau này? Bài 2: Tính. - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu - Nhận xét, đánh giá Bài 4: Viết kết quả phép nhân vào ô trống (theo mẫu) - Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Củng cố - Nhận xét, đánh giá - Dặn dò: - Học thuộc bảng nhân 9 - Nhận xét, giờ học - Hát - HS đọc - Nhận xét, đánh giá - HS viết bảng - Nêu - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá - HS viết nháp - Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp cách thực hiện - Thực hiện vở ô ly - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 x 9 + 9 = 81 + 9 = 90 - 2 HS đọc bài - Thảo luận theo cặp cách làm - Thực hiện bài giải vào vở ô ly - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá Bài giải Số xe ô tô ở 3 đội là 9 x 3 = 27 (xe) Số xe ô tô của công ty là 10 + 27 = 37 (xe) Đáp số: 37 xe ô tô. - Đọc bài - Thảo luận cặp cách thực hiện - Thực hiện SGK - Chữa bài lên bảng - Nhận xét, đánh giá - Thi điền bảng lớp và đọc thuộc lòng bảng nhân 9 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số từ địa phương qua các bài tập đọc học trong tuần. - Biết viết và sử dụng dấu chấm hỏi, chấm than trong câu hỏi, câu cảm. - Nhận biết một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ. - Đặt đúng dấu chấm hỏi, chấm than vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ. - Đặt đúng dấu chấm hỏi, chấm than vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu. Sử dụng dấu câu trong đọc và viết. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết phải thành câu. Có thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Bảng phụ viết bài tập 2 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ. + Tìm và viết vào bảng con 1 từ chỉ hoạt động mà em biết? + Đặt câu với từ em vừa tìm được? - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài Bài 1: Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại. + Các từ được xếp vào những nhóm nào? - Yêu cầu: Đọc các từ và thảo luận cặp rồi xếp các từ vào hai cột như SGK Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Nam bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm + Ngoài các từ trên em còn biết những từ chỉ cùng một sự vật nào khác mà hai miền có tên gọi khác nhau nữa không? - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng ở một số tỉnh miền Trung. Em hãy tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy. - Yêu cầu: Trao đổi cặp, đọc thầm khổ thơ, từ ngữ trong ngoặc đơn tìm từ cùng nghĩa với nhau. + Các từ cùng nghĩa với nhau là những từ nào? gan chi /gan gì, gan rứa / gan thế, mẹ nờ / mẹ à. chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi. - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây? - Dùng chì đánh dấu - Quan sát, giúp đỡ học sinh Một người kêu lên: Cá heo ! Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá! - Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý nhé! - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Củng cố: + Dấu chấm hỏi được dùng trong câu gì? + Dấu chấm than được dùng trong câu gì? - Dặn dò: Xem lại bài học - Nhận xét, giờ học - Hát - Thực hiện bảng con – Nêu, nhận xét - HS nêu miệng - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu. - Từ dùng ở miền Bắc và từ dùng ở miền Nam - Thảo luận cặp đôi - thực hiện vào VBT - Nêu – Nhận xét, chữa lên bảng - Đọc lại các từ theo nhóm - Nêu – Nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu - Đọc các từ trong ngoặc đơn - Thảo luận cặp - HS thực hiện VBT - Nối tiếp nêu – N.xét, đánh giá - Đọc bài đã làm - Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK - Chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét, đọc - Câu hỏi - Câu cảm * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________________________ Tiết 4. Tập viết: ÔN CHỮ HOA I Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tên chữ cái - Biết viết chữ hoa I theo quy trình cỡ chữ vừa - Viết đúng chữ hoa I, Ô, K, tên riêng Ông Ích Khiêm, câu ứng dụng Ít chắt chiu .. phung phí. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng - Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: Viết chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng). Viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm(1 dòng),câu ứng dụng Ít chắt chiu .. phung phí(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,.. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa I, Ô, K từ ngữ và câu ứng dụng. 2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Luyện viết chữ hoa I, Ô, K + Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay? + Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào? - Cài chữ Ô, K + Chữ hoa Ô được viết như thế nào? + Chữ hoa K được viết như thế nào? * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Gắn bảng: Ông Ích Khiêm - Ông Ích Khiêm: (1832 - 1884) quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp + Khi viết Ông Ích Khiêm ta phải viết như thế nào? - Nhận xét * Luyện viết câu ứng dụng + Chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa? + Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu tục ngữ trên? - Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng - Nhận xét * Hướng dẫn viết vở Tập viết - KT vở, bút - Viết các chữ hoa I (1dòng), Ô, K 1dòng - Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng - HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết + Ngồi viết thế nào là đúng tư thế? - Quan sát, uốn nắn * Chấm bài - Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét + Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa + Cách nối chữ hoa với chữ thường + Cách đặt dấu thanh + Trình bày câu ứng dụng như thế nào 3. Kết luận - Củng cố: Khi nào phải viết hoa các chữ cái? - Dặn dò: + Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường + Luyện viết thêm ở nhà. - Nhận xét, giờ học - Hát - Lấy đồ dùng, sách, vở - Viết bảng: Hòn Hồng, Hàm Nghi - Nhận xét, đánh giá - Mở vở Tập viết - HS nêu - Nhận xét, bổ sung - Cỡ nhỏ - Viết bảng chữ hoa I - Nhận xét, đánh giá - Nêu - Viết bảng K Ô J - Nhận xét đánh giá - Đọc: Ông Ích Khiêm - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Viết bảng - Nhận xét Ông Ích Khiêm - Đọc câu ứng dụng - HS phát biểu - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung - HS viết bảng: Ít - Nhận xét - Quan sát Ít Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. - Mở vở Tập viết - Nêu yêu cầu viết bài - Nêu - Nhận xét, thực hiện - HS viết bài - Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________________________ Tiết 5. Âm nhạc: Tiết 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài Con chim non - Biết hát và kết hợp vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát và kết hợp vận động phụ họa. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. + Biết hát kết hợp vận động phụ họa. + HSKG: Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3. 2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ - HS 1: Hát và vỗ tay đệm theo nhịp: Con chim non - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Ôn bài hát: Con chim non - Sửa sai cho HS + Phách mạnh: Vỗ hai tay xuống bàn + Phách nhẹ: Hai tay vỗ vào nhau - Nhận xét, đánh giá * Hát kết hợp với vận động phụ họa theo nhịp 3 - Hướng dẫn động tác - làm mẫu + ĐT1: (Phách 1) Chân trái bước sang trái + ĐT 2: (Phách 2) Chân phải chụm vào chân trái + ĐT 3: (Phách 3) Chân trái giậm tại chỗ một cái - Liên tục thực hiện các động tác như trên nhưng chuyển chân sang phải - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Củng cố: - Nhận xét, đánh giá - Dặn dò: - Nhận xét, giờ học - HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá - Khởi động giọng theo âm la - Nghe đĩa nhạc 1 lần - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 - Luyện tập luân phiên theo nhóm, bàn, cá nhân - Nhận xét, đánh giá - Quan sát - HS tập động tác theo hiệu lệnh đếm 1 - 2 - 3 - HS vận động theo nhạc - Nhận xét - Luyện tập luận phiên theo dãy, cá nhân - Nhận xét, đánh giá - Lớp hát lại cả bài và vận động theo lời bài hát * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________ Ngày soạn: 04 /12/2013 Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 06 /12/2013 Tiết 1.Toán: Tiết 65: GAM Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một đơn vị đo khối lượng: kg - Biết Gam là đơn vị đo khối lượng. - Mối quan hệ giữa gam và ki - lô - gam. - Biết cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. + Biết đọc kết quả khi cân một vặt bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. + Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. 2. Kỹ năng: Thực hành cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 65 3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn, cân đồng hồ. 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức:- KT sĩ số * Ôn bài cũ: - Viết vào bảng con các phép nhân có thừa số 9 - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Nhận biết gam là đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki - lô - gam + Cân đường nặng bao nhiêu? + Túi gạo nặng bao nhiêu? + Vì sao em biết? + Gam là đơn vị đo khối lượng so với ki - lô - gam như thế nào? + 1kg = ..g? - Giới thiệu cân đĩa và các quả cân Bài 1: a. Hộp đường cân nặng 200g b. 3 quả táo cân nặng 700g c. Gói mì chính cân nặng 210g d. Quả lê cân nặng 400g - Nhận xét, đánh giá Bài 2: a. Quả đu đủ cân nặng 800g b. Bắp cải cân nặng 600g - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Tính (theo mẫu) - Nhận xét, đánh giá Bài 4: Bài 5: Dành cho HSKG 3. Kết luận + Gam được viết tắt như thế nào? + Gam là đơn vị đo gì? + 1kg = ...g? - Xem lại các bài tập - Nhận xét, giờ học - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS viết bảng con - Nhận xét - 1 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - Nhận xét, đánh giá - HS thực hiện cân túi 1kg đường và túi gạo 500g bằng cân đồng hồ - Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Quan sát và đọc khối lượng các quả cân 100g, 200g, 500g - Quan sát từng hình - Thảo luận theo cặp - Trả lời - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Quan sát cách cân - Thảo luận theo cặp - Trả lời - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá - Đọc bài - Thảo luận theo cặp cách giải - Thực hiện vở ô ly 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 50g x 2 = 100g 96g : 3 = 32g 100g + 45g - 26g = 119g - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá - Đọc bài - Thảo luận theo cặp cách giải - Thực hiện vở ô ly Bài giải Số sữa trong hộp là 455 - 58 = 427 (g) Đáp số: 427g sữa. - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá Bài giải 4 túi mì chính cân nặng là 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840g. - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________ Tiết 2.Chính tả: Nghe - Viết VÀM CỎ ĐÔNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nghe - viết được bài chính tả khoảng 55 tiếng/ 15 phút - Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x - Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể bảy chữ. - Điền đúng các bài tập điền âm, vần. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt. Làm đúng BT 3 (a) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, viết. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,... Ø Tích hợp giáo dục môi trường - Mức độ tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn. 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ - Viết bảng con: + 1 tiếng hay một từ có vần iu hoặc uyu - Kiểm tra - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài a. Nghe- Viết * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc mẫu bài viết Qua bài viết em thấy tình cảm của tác giả đối với Vàm Cỏ Đông như thế nào? Em cần có thái độ, hành vi như thế nào để có những con sông đẹp như Vàm Cỏ Đông? + Trình bày bài như thế nào? + Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao? - Những chữ nào em hay viết sai? Hay viết sai như thế nào? * Viết bài - KT vở, bút + Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế? - Đọc - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lỗi - Chấm dãy 1 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày) b. Luyện tập Bài 2 : Điền vào chỗ trống it hay uyt? huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau: - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái? - Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai . Nhận xét, giờ học - Hát - Viết bảng con - Nhận xét, đánh giá - Mở SGK trang 106 - 2 HS đọc lại - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Thảo luận cách trình bày đoạn văn - Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - HS nêu - Viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét, đọc - Mở vở , bút - HS phát biểu - Thực hiện - HS viết bài - HS tự đọc bài và chữa lỗi - Nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Thực hiện SGK - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá - Đọc - Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp - Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá - Cái rá, rổ rá, rá gạo, rá xôi,.. - Giá cả, giá sách, giá á
File đính kèm:
- TUẦN 13.doc