Bài giảng Tiết 1: Thể dục : Tuần 6: Đi đều vòng phải ,vòng trái ,đứng lại . Trò chơi "Bịt mắt bắt dê"
/ Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:
- Nói tên và vai trò của các T/ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm T/ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
II/ Đồ dùng:Hình vẽ t14-15 SGK.
Bút dạ, giấy khổ to.
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006 Tiết 1:Thể dục : $6: Đi đều vòng phải ,vòng trái ,đứng lại . Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" I) Mục tiêu -Củng cố và nâng cao KT động tác quay sau .Yêu cầu cơ bản đúng ĐT,đúng với khẩu lệnh . -học ĐTmới :Đi đều vòng phỉ ,vòng trái ,đứng lại .yêu cầu HS nhận biết đúng hướng vòng ,làm quen với KT động tác . -Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" .Yêu cầu :rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS,chơi đúng luật ,hào hứng và nhiẹt tình trong khi chơi . II)địa điểm-phương tiện : -Sân trường ,1cái còi ,6cái khăn sạch để chơi trò chơi . III)Nôị dung và phương pháp lên lớp : Nội dung 1.Phần mở đầu : -Nhận lớp phổ biến ND,Y/,C chấn chỉnh đội ngũ ,trang phục giờ học . -trò chơi "làm theo khẩu lệnh " -Giậm chân tại chỗ 2. 2.Phần cơ bản : a.Đội hình đội ngũ : -Ôn quay sau -Học đi đều vòng phải,vòng trái,đứng lại . b.trò chơi vận động : -rtò chơi "Biti mắt bắt dê" 3.Phần kết thúc : -Hschạy theo vòng tròn lớn sau đó khép lại thành vòng tròn nhỏ (mới đầu nhanhsau đó chậm dần) .Vòng cuối cùngvừa đi vừa làm ĐTthả lỏng , rồi đứng lại quaymặt vào trong Định lượng 6phút 2phút 2 phút 2phút 22phút 11phút 6phút 6phút 6phút 5phút Phương pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV -Lần 2và lần 2 Gv điều khiển -Tập theo tổ ,tổ trưởng điều khiển -GV quan sát sửa sai -Tập cả lớp cán sự điều khiển -Gv làm mẫu ĐT chậm <vừa làm ĐT vừa giảng giải -1tổ làm mẫu -Tập theo tổ theo đội hình hàng dọc -cả lớp tập theo đội hình 2hàng dọc -Cả lớp tập x x x x x x x x x x x x GV GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x _GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi ,luật chơi -1nhóm Hs làm mẫu cách chơi -cả lớp cùng chơi -GV quan sát , NX -HS thực hành -GV cùng HS hệ thống lại bài -GV nhận xét, đánh giá .BTVN:Ôn đi đều vòng phải ,vòng trái ,đứng lại . Tiết 2: Luyện từ và câu. $6: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết. I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn TN theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn TN trên. II/ Đồ dùng: Từ điển TV. 1 tờ phiếu viết sẵn bảng từ BT2, 3. III/ Các HĐ dạy- học: A/ KT bài cũ:? Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng làm gì? Nêu VD? B/ Dạy bài mới: 1/ GT bài: 2/ HDHS làm BT: Bài 1(T33): ? Nêu yêu cầu và mẫu? - 1 HS nêu. - HDHS tìm từ trong từ điển, mở từ điển tìm chữ" h'', vần " iên". - Tìm tiếng bắt đầu bằng tiếng ác mở chữ "a", tìm vần"ac". - Gv phát phiếu. - Làm việc N4, thi đua. - Đại diện nhóm báo cáo. a/ Từ chứa tiếng " hiền":hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền lành, hiền thoả, hiền từ, dịu hiền....... b/ Từ chứa tiếng" ác": hung ác, ác nghiệt, độc ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác mộng, ác quỷ............ GV giải nghĩa 1 số từ. Bài 2(T33): ? Nêu yêu cầu? - Gv phát phiếu. - GV, HS nhận xét chốt lời giải đúng. - Nghe. - 1 Hs đọc, lớp ĐT. - Làm BT N4. - Đại diện nhóm báo cáo. + - Nhận hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ. Tàn ác, hung ác, tàn bạo. Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc. Bất hoà, lục đục, chia rẽ. Bài 3(T33):? Nêu yêu cầu/ Gợi ý: chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của từ khác trong caau, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí. Bài 4(T34):? Nêu yêu cầu? Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng. - Nghĩa bóng suy ra từ nghĩa đen. - Gv chốt ý kiến đúng. ? Nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ, tục ngữ trên? - 1 Hs nêu. - TL nhóm 2. - Trình bày kết quả. a/ Hiền lành như bị ( đất). b/ Lành như đất( bụt). c/ Dữ như cọp. d/ Thương nhau như chị em gái. - HS phát biểu. - HS khá gỏi. - Nói đến những người thân.... 3/ Củng cố- dặn dò: - NX tiết học. BTVN: HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT3,4. Viết vào vở các tình huống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ. Tiết 3: Toán : $14: Dãy số tự nhiên I) Mục tiêu : Giúp HS : -Biết được số tự nhiên và dãy số tưui nhiên . -Nêu được một số đặc điẻm của dãy số tự nhiên . II)Đồ dùng : Vẽ sẵn tia số lên bảng . III) Các HĐ dạy -học : 1. KT bài cũ : viết số sau : Bốn trăm nămmươi ba triệu bảytrăm mười tám nghìn một trăm năm mươi tư . Chín trăm triệu không trăm tám mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi ba . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b.Giởi thieu số tự nhiên và dãy số tự nhiên : -Em hãy kể một vài số đã học ? -GV ghi bảng -GV giới thiệu các số: 5,8 10 ...là số tự nhiên ?Em hãy kể thêm các số tự nhiên khác ? -GV ghi bảng ?Đó có phải là số tự miên không??Bạn nào có thể viét các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn ,bắt đàu từ số không ? ?Dãy số trên là các số gì ?Được sắp xếp theo thứ tự nào ? -Gv giới thiệu : Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tựu từ bé đến lớn ,bắt đàu từ chữ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên . -GV ghi bảng : 1,2,3,4,5,6... 0,1,2,3,4,5,6,7,8,... 0,1,3,4,5,6. ?Đâu là dãy số tự nhiên ?Đâu không phải là dãy số tự nhiên ?Vì sao? -Gv cho HS quan sát tia số trên bảng và giưới thiệu : Đây là dãy số tự nhiên ?Điểm gốc của tia số ứng với số nào ? ?Mỗi điểm của tia số ứng với gì ? ?Các số tự nhien được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ? ?cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ? -GV yêu cầu HS vẽ tia só vào nháp c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy só tự nhiên . -Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên ?Khi thêm 1vào số 0 ta được số nào ? ?Số 1là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên ,so với số 0? ? khi thêm1vào số 1 thì ta được số nào ?Số này đứng ở đâu trên dãyố tự nhiên ,so với 1? Khi thêm 1 vào100 thì ta được số nào ?Số này đứng ở dâu tron dãy số tự nhiên so với số 100? -GV giới thiệu :Khi them 1vào bất kì số nào trong dãy số tự nhiên ta cũng được số liền saucủa số đó .Như vậy dãy số tựu nhiên có thể kéo dài mãi và không có số tự nhiên lớn nhất ?khi bớt 1 ở 5 ta được mấy ?Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so với số 5? ?Khi bớt 1 ở 4ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên,so với số 4? ? Khi bớt 1ở 100 ta được số nào ?số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên ,so với số 100? ?Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta được số nào ? ?Có bớt 1ở 0 được không ? ?Vậy trong dãy số tự nhiên ,số 0có số liền trước không ? ?Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên không ? -Vậy 0 là số tựu nhiên nhỏ nhất ,không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 0,số 0 không có số liền trước ?7và 8 là hai số tự nhiên liên tiếp . 7 kém 8 mấyđơn vị ? 8 hơn 7 mấy đơn vị ? ?1000 hơn 999mấy đơn vị ? 999 kém 1000 máy đơn vị ? ?V ậy hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị 3.Thực hành : Bài 1(T19): ?Nêu y/c ? ?Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét Bài 2(T19): ?Bài 2 y/c gì ? ? Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? -NX sửa sai Bài 3(T 19): ?Nêu y/cầu ? Hhai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Bài 4(T19): ?Nêu y/c ? -GV chấm một số bài -HS nêu .VD: 5, 8,10, ..... -HS đọc lại các số GV ghi bảng -HS nêu -2HS lên bảng viét ,lớp viết nháp 0,2,4,6,80,10.... 8,9,10,11,12 -các số trong dãy số trên là các số tự nhiên ,được sắp xếp theo thứ tự từ béđến lớn ,bắt đầu từ số 0 -Dãy số 1,2,3,4,5,6..không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu chữ số 0.Đây chỉ là một bộ phận của dãy số tự nhiên -Dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,..là dãy số tự nhiên -Dãy số 0,1,2,3,4,5,6.không phải là dãy số tự nhiên .vì sau số 6có dấu chấm,thể hiện số 6là số cuối cùng trong dãy số -Số0 -ứng với số tự nhiên -Theo thứ tự số lớn dứng trước số bé đứng sau -Cuối tia số có dáu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn -HS vẽ tia số vào nháp .1HS lên bảng . -NX sửa sai -Quan sát -.....số 10 -số 1là số đứng liền sau số 0 -Khi thêm 1vào 1ta được số 2,số 2là số liền sau của số 1 -Khi thêm 1vào số 10 ta được số 101là số liền sau của số 100 -Nghe -khi bớt 1ở 5ta dược 4 ,là số đưngd liền trước 5 trong dãy số tự nhiên -Khi bớt 1ở 4 ta được ta được số 3 ,là số liền trước 4 trong dãy số tự nhiên -Khi bớt 1ở 100ta số 99 là số đứng liền trước số 100 trong dãy số tự nhiên -Khi bớt 1 ở số tự nhiên bất kì ta được số liền trước số đó -HS nhắc lại -Không bớtđược 1 ở 0 - ....số 0không có số liền trước -Trong dãy số tự nhiên ,số 0 không có số liền trước -7 kém 8 là 1 đơn vị ,8 hơn 7 là 1 đơn vị - 1000 hơn 999là 1 đơn vị ,999 kém 1000là 1 đơn vị -Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị . -HS nhắc lại - 1HS nêu -Muốn tìm số liền sau của môt số ta lấy số đó cộng thêm 1 -HS làm vào SGK ,1 HS lên bảng -Lớp nhận xét -1HS đọc đề -Tìm số liền trước của mọt số rồi viết vào ô trống -Ta lấy số đó trừ đi 1 -HS làm bài vào SGK ,1 HS lên bảng -NX chữa bài tập -1HS nêu -Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị -2HS lên bảng ,lớp làm vào vở a. 4,5,6 d. 9,10,11 b. 86,87,88 e. 99,100,101 c. 896,897.898 g .9998,9999,10 000 -NX, sửa sai -1HS nêu -HS làm vào vở ,3HS lên bảng a. 909,910,911,912,913,914,915,916 b. 0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22 c. 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21 -NX 3.Tổng kết -dặn dò :-NX giờ học .BTVN :ôn bài . Tiết4: Khoa học. $6: Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ. I/ Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể: - Nói tên và vai trò của các T/ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ. - Xác định nguồn gốc của nhóm T/ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ. II/ Đồ dùng:Hình vẽ t14-15 SGK. Bút dạ, giấy khổ to. III/ Các HĐ dạy- học: A/ KT bài cũ:? Kể tên 1 số T/ăn chứa nhiều chất đạm? ? Nêu vai trò của chất đạm? ? Kể tên 1 số T/ăn chứa nhiều chất béo? Vai trò của chất béo? B/ Bài mới: 1/ GT bài: 2/ Tìm hiểu ND bài: *HĐ1: Trò chơi thi kể các T/ăn chứa nhiều vi-ta-mi, chất khoáng và chất xơ. +Mục tiêu:- Kể tên 1 số T/ăn chưa nhiều Vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của T/ăn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vi- ta- min. + Cách tiến hành: B1: T/c và hướng dẫn. T/g( 8- 10') - Chia lớp thành 4 nhóm. - HDHS hoàn thành bảng theo. - Thi đua T/g 8-10'. mẫu Tên T/ăn Nguồn gốc ĐV Nguồn gốc TV Chứa vi- ta- min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ rau cải cà rốt x x x x x x x x B2: Làm việc N10. B3: Trình bày - Các nhóm điền vào phiếu. - Trình bày SP. - NX, đánh giá. *HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước. + Mục tiêu: nêu được vai trò cửa vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước. + Cách tiến hành: B1: Thảo luận về vai trò của vi- ta- min. - Gv phát phiếu. ? Kể tên 1số vi- ta- min mà em biết? ? Nêu vai trò của vi- ta- min đó? ? Nêu vai trò của nhóm T/ăn chứa vi- ta- min đối với cơ thể? - TL nhóm 4 theo Ch. - Vi- ta- min: A, B, C, D...... - HS nêu. - C2 năng lượng, rất cần cho HĐ sống của cơ thể. Nếu thiếu vi- ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. * Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng. - Thiếu vi- ta- min A: Mắc bệnh khô mắt, quáng gà. - '' B: " còi xương ở trẻ. - " C: " chảy máu chân răng... - " D: " bị phù.... B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng. ? Kể tên 1 số chất khoáng. Nêu vai trò của chất khoáng đó? ? Nêu vai trò của nhóm T/ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể. - Can- xi giúp xương PT. - Chất sắt tạo ra máu. - I- ốt. - Chất khoáng tham gia vào việc XD cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển mọi HĐ sống. Thiếu chất khoáng cơ thể bị bệnh. * Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng. - Thiếu sắt gây thiếu máu. - Thiếu can- xi ảnh hưởng tới HĐ của tim, khả năng tạo huyết đường máu, gây loãng xương ở người lớn. - Thiếu i- ốt sỉnha bướu cổ. B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước. ? Tại sao hàng ngày ta phỉa ăn T/ăn chứa chất xơ? ?Hàng ngày ta cần uống khoảng Bao nhiêu nước? Tại sao cần uống đủ nước? - Đảm boả HĐ bình thường của bộ máy tiêu hoá. - 1ngày cần uống khoảng 2 l nước. Vì nước giúp cho việc thải chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. * Kết luận: - Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo HĐ bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài. - Cần uống đủ khoảng 2 l nước/1 ngày. Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước giúp cơ thể thải chất thừa, chất độc hại.... 3/ Tổng kêt- dặn dò: - 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng. - NX giờ học. BTVN học thuộc bài vận dụng KT vào cuộc sống. Tiết5 : Âm nhạc: $3: Ôn bài hát: Em yêu hoà bình. Bài tập độ cao và tiết tấu I/ Mục tiêu: - HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa. - Đọc được BT độ cao và thể hiện tốt BT tiết tấu. II/ Chuẩn bị: - Gv: ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. Bảng phụ chép sẵn BT. _ HS : thanh phách. III/ Các HĐ dạy- học: 1/ Phần mở đầu: - GV bắt nhịp, sửa sai. 2/ Phần HĐ: a/ ND1: *HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm gõ phách. *HĐ2: HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ. - GV hướng dẫn L: từ câu 1-> câu 4 hát kết hợp kiễng 2 bàn chân lên rồi hạ 2 bàn chân xuống. Từ câu 5 đến hết: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp. - Gv làm mẫu. - Cả lớp bài hát: Em yêu...4 lần. - 1 nhóm hát 1 nhóm gõ phách. - Quan sát - Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ. - Biểu diễn theo nhóm. b/ ND2: *HĐ1: Giới thiệu cho HS nhận biết nốt Đô, mi, son, la trên khuông và đọc đúng cao độ. - Gv chép BT trên bảng phụ treo bảng phụ. ? Nêu vị trí của nốt Đô, mi, son, la, trên khuông nhạc? - Gv đọc mẫu. - HD gõ thanh phách theo BT tiết tấu trong SGK. - Bắt chước tiếng trống. GV làm mẫu. * HĐ2: Làm quen các BT âm nhạc. - GV treo bảng phụ. ? Đọc tên nốt nhạc trên khuông? - Gv đọc mẫu. - Gv sửa sai. - Quan sát. - Nốt đô nằm trên dòng kẻ phụ. - " mi '' thứ 1. - " son " " 2. - '' la " khe 2. - Đô, mi, son, la. - HS đọc độ cao các nốt. - Thực hành. - Đọc tên: Son, La, Son, Son mì, Son, Son, La, Son, Mì, Son. - Mì, Son, Lá, Lá, Son, Mì, Mì, Son, Lá, Son,Đồ. - HS đọc theo ngón tay gõ theo phách tương ứng với nốt đen và lặng đen. 3/ Phần kết thúc; - Hát 1 lần bài:"Em yêu hoà bình" kết hợp múa phụ hoạ. - NX giờ học.BTVN: ôn bài. CB bài: " Bạn ơi lắng nghe.
File đính kèm:
- Thu 5.doc